Giáo án Môn Vật Lý 10 - Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Giáo Án
Tổng hợp giáo án, bài giảng điện tử phục vụ mục đích tham khảo
Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắnI. MỤC TIÊU
- Kiến thức cơ bản
+ Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn.
+ Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.
+ Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
- Kỹ năng
+ Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ta công thức nở dài của vật rắn .
+ Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
+ Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 1 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý 10 - Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênGIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Nguyễn Minh Quang Họ và tên Gsh: Lâm Văn Đang MSSV: 1080265 Lớp: 10T2 Môn: Vật Lí Họ và tên GVHD: Phạm Thanh Thủy Tiết thứ: 1 Ngày 17 tháng 03 năm 2012 Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN (1 tiết) I. MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản + Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn. + Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. + Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.. - Kỹ năng + Xử lí các số liệu thực nghiệm để rút ta công thức nở dài của vật rắn . + Giải thích được các hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. + Vận dụng được các công thức về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp Diễn giảng, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp. 2. Phương tiện Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết bài giảng, bảng vẽ sẵn. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Vì sao giữa hai đầu thanh ray của đường sắt lại phải có một khe hở? Độ rộng của khe hở này phụ thuộc những yếu tố gì và có thể xác định nó theo công thức nào? Để trả lời được các câu hỏi này chúng ta đi vào bài học hôm nay. Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN 3. Dạy bài mới Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 36. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I – Sự nở dài 1. Thí nghiệm a/ Mô tả thí nghiệm - SGK b/ Kết quả thí nghiệm Nhiệt độ ban đầu: to=200C Độ dài ban đầu: lo=500 mm (0C) (mm) 30 40 50 60 70 0,25 0,33 0,41 0,49 0,58 1,67.10-5 1,65.10-5 1,64.10-5 1,63.10-5 1,66.10-5 - Nhận xét: + Hệ số có giá trị không đổi. + chất liệu của vật rắn. 2. Kết luận - Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. Độ nở dày của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật đó. - Trong đó là hệ số nở dài và có đơn vị là 1/K hay K-1. + : độ nở dài + l0 : độ dài ở nhiệt độ đầu t0 + l : độ dài ở nhiệt độ cuối t II – Sự nở khối - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. - Công thức tính độ nở khối: + : độ nở khối + : độ tăng nhiệt độ + V0 : thể tích ở nhiệt độ đầu t0 + V : thể tích ở nhiệt độ cuối t + : hệ số nở khối có đơn vị là 1/K hay K-1 - Với chất rắn đẳng hướng thì III. Ứng dụng - Khắc phục sự nở vì nhiệt. Ví dụ: - Ứng dụng sự nở vì nhiệt. Ví dụ: Bài tập vận dụng: - Tóm tắt: t0=150C; t = 550C; l0= 12,5 m; = 11.10-6; =? - Giải: = 5,5.10-3 m. 15 phút 10 phút 5 phút 10 phút - Xét một thanh kim loại nằm ngang, khi thầy nung nó lên đến một nhiệt độ nào đó, thanh kim loại sẽ tăng kích thước theo chiều ngang thì người ta gọi đó là sự nở dài của vật rắn. Đó chỉ là chúng ta chỉ xét tính chất định tính, để biết được tính chất định lượng của nó như thế nào chúng ta đi vào thí nghiệm. - Các em hãy quan sát hình 36.2 trong SGK, sau đó một em đứng lên mô tả lại dụng cụ thí nghiệm của chúng ta gồm những gì? - Thí nghiệm của chúng ta gồm có: một thanh đồng đặt trong một cái bình cách nhiệt có chứa chất lỏng (nước), một nhiệt kế để đo nhiệt độ và một đồng hồ đo micromet để đo sự thay đổi độ dài của thanh đồng. - GV mô tả thí nghiệm một lần để học sinh hình dung được thí nghiệm. - Sau khi tiến hành thí nghiệm người ta thu được bảng số liệu như trong SGK bảng 36.1: - Dự vào bảng số liệu này các em hãy tính hệ số theo công thức cho thầy? - Gọi một học sinh lên bảng điền kết quả vừa tính được. - Qua bảng kết quả thí nghiệm chúng ta thấy, ứng với mổi giá trị nhiệt độ thì ta có một giá trị độ dài . Nhưng các em hãy so sánh thử xem ở những giá trị nhiệt độ khác nhau thì hệ số có khác nhau nhiều không? Từ đó rút ra nhận xét cho thầy? - NX: Hệ số có giá trị không đổi. - Từ biểu thức tính hệ số các em hãy rút ra biểu thức tính giá trị độ nở dài của thanh đồng cho thầy? - Vậy công thức tính độ nở dài của thanh đồng là: . Từ công thức này thầy cũng có thể viết lại và thầy đặt , thì người ta gọi là độ nở dài tỉ đối của chất rắn. - Làm thí nghiệm tương tự với các vật rắn có độ dài và chất liệu khác nhau (nhôm, sắt, thủy tinh,...), người ta thu được kết quả tương tự, nhưng hệ số có giá trị thay đổi phụ thuộc vào chất liệu vật rắn. Các em có thể tham khảo bảng 36.2 trong SGK để biết được hệ số nở dài của một số vật rắn. - Vậy từ đây chúng ta có nhận xét thứ 2 đó là: hệ số có giá trị thay đổi phụ thuộc chất liệu của vật rắn. - Qua thí nghiệm chúng ta có một số kết luận như sau: - Chúng ta thấy khi nhiệt độ tăng thì chiều dài của thanh đồng cũng tăng, hiện tượng đó người ta gọi là sự nở dài vì nhiệt. Một em hãy phát biểu cho thầy sự nở dài là gì? - Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. - Công thức tính độ nở dài của thanh đồng cũng chính là công thức tính độ nở dài chung cho các vật rắn. Vậy từ biểu thức này một em hãy phát biểu thành lời cho thầy? Độ nở dày của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật đó. - Trong đó là hệ số nở dài và có đơn vị là 1/K hay K-1. - Chúng ta đã khảo sát xong phần sự nở dài của vật rắn. Trong thực tế ngoài sự nở dài, vật rắn còn có sự nở khối. - Thầy ví dụ, thầy có một viên bi kim loại đồng chất và có tính đẳng hướng. Khi thầy đốt nóng nó lên thì viên bi sẽ nở ra theo mọi phương là như nhau làm thể tích của viên bi tăng lên. Đó là hiện tượng của sự nở khối. Vậy em nào có thể định nghĩa cho thầy sự nở khối là gì? - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. - Hoặc các em có thể hiểu sự nở khối chính là sự nở dài theo mọi hướng khác nhau. - Vậy sự nở khối có tuân theo quy luật nào không? Có tương tự như sự nở dài không? - Nhiều thí nghiệm chứng tỏ, độ nở khối của vật rắn cũng được xác định tương tự công thức nở dài. - Các em hãy giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức cho thầy? - Lưu ý: Với chất rắn đẳng hướng thì . - Công thức độ nở khối cũng áp dụng được cho chất lỏng trừ nước ở 40C. - Để biêt được sự nở vì nhiệt của vật rắn có lợi và có hại như thế nào và người ta ứng dụng vào thực tế như thế nào chúng ta qua phần III. - Các em hãy đọc mục III trong SGK, và cho thầy biết sự nở vì nhiệt của vật rắn có những tác dụng có hại gì? Và người ta khắc phục nó như thế nào? - Ngoài những ứng dụng được nêu trong SGK, em nào có thể kể tên cho thây một vài ứng dụng nào trong cuộc sống hàng ngày mà các em biết không? - Ngoài tác dụng có hại, sự nở vì nhiệt của vật rắn cũng có tác dụng có lợi như: băng kép dùng làm rơle điều nhiệt trong bàn là, bếp điện - Về nhà các em có thể tìm thêm một số ví dụ, bây giờ chúng ta làm bài tập vận dụng sự nở vì nhiệt của vật rắn. ß Bài tập: Ở 150C, mỗi thanh ray của đường sắt dài 12,5 m. Hỏi khe hở giữa hai thanh ray phải có độ lớn tối thiểu bằng bao nhiêu để các thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng tới 550C? - Học sinh lắng nghe và phát hiện vấn đề cần nghiên cứu. - Kể tên các dụng cụ được dùng trong thí nghiệm ở hình 36.2 - Theo dõi và tiếp thu vấn đề. - Cá nhân lên bảng điền vào bảng số liệu. - Hệ số có giá trị không đổi. - Ghi nhớ - - Nghe giảng - Nghe giảng - Ghi nhớ - Sự nở dài là sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng. - Độ nở dày của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ và độ dài ban đầu của vật đó. - Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. - Cá nhân suy nghĩ, trả lời. - Cá nhân suy nghĩ, trả lời. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. - Suy nghĩ trả lời. - Một học sinh lên bảng giải bài tập 4. Củng cố kiến thức: - Bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung chính sau: + Phát biểu và viết được công thức nở dài của vật rắn. + Viết được công thức xác định qui luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lí và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. + Nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.. 5. Bài tập về nhà: Các em về nhà làm bài tập trong SGK và chuẩn bị cho bài học tiếp theo “ Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng”. Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thanh Thủy Ngày soạn 15 thang 03 nam 2012 Người soạn Ngày duyêt:............................................ Chữ ký: ................................................. Lâm Văn Đang
File đính kèm:
- Bai 36 Su no vi nhiet cua vat ran Vat li 10 CB.doc
- Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tuần 25 - Tiết 47: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử
5 trang | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 21 - Định luật III Niu-Tơn
3 trang | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0
- Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Tiết 8: Bài tập về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm
2 trang | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
- Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 10 - Học kỳ 2
17 trang | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
- Giáo án Vật lý 10 bài: Độ ẩm của không khí
2 trang | Lượt xem: 4990 | Lượt tải: 3
- Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - TrườngTHPT Hoà Vang - Tiết 24 Bài toán về chuyển động ném ngang
2 trang | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
- Giáo án Vật lý 10 - Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. định luật bôi - Lơ - ma - ri -ốt
6 trang | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0
- Giáo án Vật lý 10 - Ban nâng cao
143 trang | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
- Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 15 - Tuần 8: Kiểm tra 45 phút (Tiếp)
3 trang | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
- Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 48: Định luật bảo toàn năng lượng
2 trang | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.vn - Các bài soạn văn mẫu tham khảo - Thủ Thuật Phần Mềm - PDF
Từ khóa » Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn Giáo án
-
Giáo án Vật Lí 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn Mới Nhất
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Vật Lí 10 Tiết 60 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Bài 36. Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - - Thư Viện Giáo án điện Tử
-
Bài 36. Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - Lý 10 - TaiLieu.VN
-
Giáo án Bài Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn Soạn Theo CV 5512 Phát ...
-
Giáo án Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - Lý 10 | Tải Miễn Phí
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36 Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - 123doc
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Vật Lý 10 Bài 36: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn - Tài Liệu Text
-
Giáo án Vật Lý Lớp 10- Tiết 14: Bài Tập Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Vật Lý Lớp 10- Tiết 60: Sự Nở Vì Nhiệt Của Vật Rắn
-
Giáo án Môn Vật Lí Lớp 6 - Tiết 21 : Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Rắn