Giáo án Bài Phép đối Xứng Trục - Hình Học 11 - GV. Trần Thiên
Có thể bạn quan tâm
- Giáo án Mầm non 5 tuổi
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
- Giáo án điện tử Thể dục 2
-
- Giáo án điện tử Lịch sử 4
- Giáo án điện tử Đạo đức 3
- Giáo án điện tử lớp 5
- Giáo án điện tử Âm nhạc 6
- Giáo án điện tử Lịch sử 7
- Giáo án điện tử Vật lý 8
- Giáo án điện tử lớp 9
- Giáo án điện tử Toán 10
- Giáo án điện tử Địa lý 11
- HOT
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6
Thêm vào BST Báo xấu 377 lượt xem 31 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủQua bài học Phép đối xứng trục giáo viên học sinh nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục. Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình, biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ. Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
AMBIENT/ Chủ đề:- Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 3
- Phép đối xứng trục
- Định nghĩa phép đối xứng trục
- Biểu thức tọa độ phép đối xứng trục
- Giáo án điện tử Toán 11
- Giáo án điện tử lớp 11
- Giáo án điện tử
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Giáo án bài Phép đối xứng trục - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC A. MỤC TIÊU : 1 . Về kiến thức : HS biết được : - Định nghĩa của phép đối xứng trục . - Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình . - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ . - Trục đối xứng của một hình , hình có trục đối xứng . 2 .Về kĩ năng: - Dựng được ảnh của một điểm một đường thẳng, một tam giác qua phép dối xứng trục - Xây dựng được biểu thức toạ độ , trục đối xứng của một hình . 3 . Về tư duy – thái độ : Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác, rèn luyện tư duy logic . B . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1 . Chuẩn bị của GV :Phiếu học tập , bảng phụ , computer . 2 . Chuẩn bị của HS : Kiến thức đã học. C . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm . D . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ1:Kiểm tra bài cũ: HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng-Trình chiếu
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐTP:Kiểm tra bài cũ Hiểu yêu cầu đặt ra và Nêu (hoặc chiếu) câu Nêu định nghĩa phép tịnh trả lời câu hỏi . hỏi và yêu cầu HS trả tiến trong mặt phẳng lời Cho đường thẳng d, đặt tương ứng mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M/ sao cho đoạn thẳng MM/ vuông góc với d có là phép biến hình không?Vì sao? Nhận xét câu trả lời Yêu cầu HS khác nhận của bạn và bổ sung xét câu trả lời của bạn nếu cần và bổ sung nếu có Nhận xét về kiến thức cũ Đánh giá HS và cho điểm Phát hiện vấn đề nhận HĐTP: Nêu vấn đề thức học bài mới Qui tắc cho tương ứngtrong kiểm tra bài cũ là một phép biến hình,phép đó có tên gọi là gì và có những tính chất , biểu thức toạ độ như thế nào ta sẽ tiếp tục bài hôm nay. HĐ2:Kiến thức về định nghĩa phép đối xứng trục :
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng –Trình chiếu HĐTP: Hình thành định I) Định nghĩa nghĩa Cho HS đọc SGK tr8,9 a)Định nghĩa (SGKtr8) phần I Định nghĩa Phát biểu đinh nghĩa Yêu cầu HS phát biểu phép đối xứng trục lại Định nghĩa phép đối xứng trục . Gợi ý để HS nêu được Nêu qui tắc tương ứng qui tắc tương ứng và Hình 1.11 tr9 và cách xác định ảnh cách xác định ảnh của của một hình qua phép một hình qua phép đối đối xứng trục . xứng trục . Dựng ảnh của 2 điểm Yêu cầu HS chọn A,B bất kỳ qua phép trước một đường đối xứng trục thẳng d và 2 điểm A,B bất kỳ.Dựng ảnh của mỗi điểm qua phép đối xứng trục theo d. HĐTP:Củng cố về phép đối xứng trục Vận dụng định nghĩa Cho HS làm ?1 SGKtr9 làm ?1 SGKtr9 HĐ3:Giúp HS vận dụng biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua trục toạ độ :
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng –Trình chiếu Tìm biểu thức liên hệ Yêu cầu HS Chọn hệ Đd = Đ(Ox) . Khi đó: giữa các điểm trục toạ độ Oxy sao x / = x x1 / = x1 M/ ,N/,M,N. cho trục đối xứngd / và / y = −y y1 = − y1 trùng với trục Ox . Với các điểm M/(x;y) , Do đó N/(x/1;y/1) lần lượt là ảnh củaM(x;y) , M/N/= ( x1 / − x / ) 2 + ( y1 / − y / ) 2 N(x1;y1) qua Đd thì khi = ( x1 − x) 2 + (− y1 + y ) 2 đó có biểu thức gì? = ( x1 − x) 2 + ( y1 − y ) 2 = MN Trả lời : trục Ox Vậy biểu thức trên là biểu thức toạ độcủa phép đối xứng qua trục gì? HĐTP:Củng cố về biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox Vận dụng về biểu HS làm ?3 SGKtr9 ?3 SGKtr9 thức toạ độ của phép đối xứng trục qua trục Ox Vận dụng biểu thức Tương tự cho biểu Hình vẽ SGKtr10 toạ độ qua trục Ox thức toạ độ của phép cho Oy đối xứng qua trục Oy Vận dụng làm?4 SGK Cho HS làn ?4 SGK ?4 SGK tr10 tr10 tr10
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐ4:Kiến thức về tính chất của phép đối xứng trục : HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu GV phát biểu tính chất Tính chất 1:SGK tr10 1 Vận dụng tính chất Cho HS làm ?5 SGK ?5 SGK tr10 làm ?5 tr10 GV phát biểu tính chất Tính chất 2 :SGK tr10 2 HĐ5: Kiến thức về trục dối xứng của một hình: HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP : Hình thành Định nghĩa: dịnh nghĩa Đọc định nghĩa SGK Yêu cầu HS đọc định tr10 nghĩa SGK tr10 và xem VD2 SGK tr11 để nhận biết có trục đối xứng HĐTP:Củng cố trục dối xứng của một hình Vận dụng định nghĩa Cho HS làm ?6SGK a) Các chữ H, A , O làm ?6 SGK tr11 tr11 b) Hình vuông, hình chữ nhật,hình thoi,…….
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 HĐ6:Củng cố: 1) Em hãy cho biết nội dung chính trong bài này . 2) Nêu cách dựng anh của một điểm , một đường thẳng , một tam giác qua phép đối xứng trục 3) Bài tập 3 SGK tr11. Dặn dò : Làm bài tập còn lại . Tim những hình có trục đối xứng trong thực tế.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu tham khảo hình học 12 nâng cao dành cho giáo viên - chương I khối đa diện và thể tích của chúng
8 p | 338 | 59
-
BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
3 p | 455 | 28
-
Giáo án bài Phép đối xứng tâm - Hình học 11 - GV. Trần Thiên
8 p | 313 | 26
-
Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện
4 p | 227 | 12
-
PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
9 p | 347 | 10
-
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP Đường tiệm cận của đồ thi hàm số
8 p | 113 | 10
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
12 p | 110 | 7
-
Giáo án Hình học 11 – Trường THPT Ngô Trí Hòa
107 p | 40 | 6
-
Bài 1: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
19 p | 132 | 6
-
Giáo án môn Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 13
6 p | 32 | 5
-
Bài 3:PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC-Lớp 11
10 p | 173 | 5
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện
6 p | 84 | 5
-
Giáo án Giải tích 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ VÀ PHÉP TỊNH TIẾN HỆ TOẠ ĐỘ
9 p | 77 | 5
-
Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
7 p | 101 | 5
-
Giáo án đại số 12: PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
15 p | 103 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 12: Chương 1 bài 1 - Khái niệm về khối đa diện
26 p | 14 | 4
-
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 5 bài 1 - Khái niệm về khối đa diện
23 p | 11 | 3
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Giáo án Bài Phép đối Xứng Trục Lớp 11
-
Giáo án Môn Hình Học 11 - Tiết 4: Phép đối Xứng Trục
-
Giáo án Hình Học 11 Tiết 2: Phép đối Xứng Trục
-
Giáo án Hình Học 11 Nâng Cao: Phép đối Xứng Trục
-
Giáo án Hình Học 11 Tiết 3: Phép đối Xứng Trục
-
Giáo án Hình Học 11 Cơ Bản Tiết 3: Phép đối Xứng Trục
-
GIÁO ÁN K11 - HK1 - HH11.C1-Bài 3. Phép đối Xứng Trụcx
-
Giáo án Hình Học 11 Chương 1 Bài 3: Phép đối Xứng Trục - Tài Liệu Text
-
Chương I. §3. Phép đối Xứng Trục - Hình Học - Nguyễn Hương Quỳnh
-
Phép đối Xứng Trục - Chuyên đề Hình Học 11 - Tài Liệu Học Tập
-
Giáo án Bài Phép đối Xứng Trục - Hình Học 11 - GV. Trần Thiên
-
Hình Học 11 Bài 3: Phép đối Xứng Trục - Hoc247
-
Bài Giảng Phép đối Xứng Trục Hình Học 11
-
Phép đối Xứng Trục Trang 1 Tải Miễn Phí Từ Tailieunhanh
-
Giải Bài 3: Phép đối Xứng Trục | Hình Học 11 Trang 8 - Tech12h