Giáo án Hình Học 11 Chương 1 Bài 3: Phép đối Xứng Trục - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Toán học
Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 3: Phép đối xứng trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.96 KB, 5 trang )

§3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤCI. Mục tiêu:Qua bài học HS cần nắm:1) Về kiến thức:- Định nghĩa của phép đối xứng trục;- Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình;- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục qua mỗi trục tọa độ Ox, Oy;- Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.2) Về kỹ năng:- Dựng được ảnh của một điểm, một đường thẳng, một tam giác qua phép đốixứng trục.- Xác định được biểu thức tọa độ, trục đối xứng của một hình.3)Về tư duy và thái độ:* Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.* Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời và giải các câu hỏi.II. Chuẩn bị của GV và HS:GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập,…HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảngphụ (nếu cần).III. Phương pháp dạy học:Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.TaiLieu.VNPage 1IV. Tiến trình bài học:*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.*Bài mới:Hoạt động của thầyhoạt động của tròHĐ1. ( Định nghĩa phépđối xứng trục)GV gọi HS nêu lại kháiniệm đường trung trực củamột đoạn thẳng.Đường thẳng d như thế nàođược gọi là đường trungtrực của đoạn thẳng MM’?Với hai điểm M và M’ thỏamãn điều kiện d là đườngtrung trực của đoạn thẳngMM’ thì ta nói rằng: Quaphép đối xứng trục d biếnđiểm M thành M’.Vậy em hiểu như thế nào làphép đối xứng trục?GV gọi HS nêu định nghĩaphép đối xứng trục (GV vẽhình và nêu định nghĩaphép đối xứng trục)GV yêu cầu HS xem hình1.11 và GV nêu tính đốixứng của hai hình bằngcách đặt ra các câu hỏi sau:TaiLieu.VNNội dungI. Định nghĩa:(xem SGK)HS chú ý theo dõi…HS nhắc lại khái niệmđường trung trực của mộtđoạn thẳng:Đường thẳng d gọilà trục của phép đốixứng.đường trung trục của mộtđoạn thẳng là đường thẳngđi qua trung điểm của đoạnthẳng và vuông góc vớiđoạn thẳng đó.Phép đối xứng trụcd kí hiệu Đd.M’ = Đd(M) � d làđường trung tực củađoạn thẳng MM’.Vậy đường thẳng d làđường trung trực của đoạnthẳng MM’ khi và chỉ khi dđi qua trung điểm của đoạnthẳng MM” và vuông gócvới đoạn thẳng MM’.HS suy nghĩ và trình bàyđịnh nghĩa phép đối xứngtrục.HS nêu định nghĩa phép đốixứng trục dựa vào địnhnghĩa của SGK.HS nêu phép đối xứng trụcPage 2-Nếu M’ là ảnh của điểm M dựa vào nhận xét (SGKqua phép đốixứnguutrụcd thì trang 9)uuuuuruuurhai vectơ M 0M ' v�M 0M cómối liên hệ như thế nào vớinhau? (Với M0 là hìnhHS :chiếu vuông góc của M trênđường thẳng d)Nếu M’ là ảnh của điểm Mquauphépđốiuxứngtrục duuuuruuuur-Nếu M’ là ảnh của điểm Mqua phép đối xứng trục d thì thì M 0M '   M 0M ;liệu ta có thể nói M là ảnhcủa điểm M’ qua phép đốixứng trục d được haykhông? Vì sao?Nếu HS không trả lời đượcthì GV phân tích để rút rakết quả-Nếu M’ là ảnh của điểm Mqua phép đối xứng trục dthì M là ảnh của điểm M’qua phép đối xứng trục dđược hay không, vì:uuuuuruuuuurM '  �d  M  � M0M '   M0Muuuuur uuuuur� M0M   M0M ' � M  �d  M 'HĐ2. (hình thành biểuthức tọa độ qua các trụctọa độ Ox và Oy).HS chú ý và suy nghĩ trảlời.II. Biểu thức tọađộ:GV vẽ hình và nêu câu hỏi:Nếu điểm M(x;y) thì điểmNếu điểm M(x;y) thì điểmđối xứng M’ của M qua Oxđối xứng M’ của M qua Ox có tọa độ M’(x; -y) (HScó tọa độ như thế nào?dựa vào hình vẽ để suy ra).Tương tự đối với điểm đốixứng của M cua trục Oy.TaiLieu.VNNếu điểm M(x; y) thì điểmM’ đối xứng với điểm Mqua trục Oy có tọa độ M’(x; y).M(x;y) vớiM’=ĐOx(M) vàPage 3HS thảo luận theo nhóm vàcử đại diện báo cáo.HS nhận xét, bổ sung vàsửa chữa ghi chép.GV yêu cầu HS suy nghĩ và HS trao đổi và rút ra kếttrả lời câu hỏi ở hoạt động 3 quả:và 4 SGK trang 9 và 10.A’ là ảnh của điểm A quaGV gọi HS nhận xét, bổphép đối xứng trục Ox thìsung (nếu cần) và GV nêuA’ có tọa độ A’(1; -2) và B’lời giải đúng.là ảnh của B thì B’ có tọađộ B’(0;5).HS suy nghĩ và trình bàylời giải hoạt động 4.M’(x’;y’) thì:�x'  x��y'   yM(x;y) vớiM’=ĐOy(M) vàM”(x”;y”) thì:�x"   x��y"  yHai biểu thức trêngọi là biểu thức tọađộ của phép đốixứng lần lượt quatrục Ox và Oy.Tương tự, gọi HS trình bàylời giải hoạt động 4 trongSGK trang 10.HĐ 3. (Tính chất củaphép đối xứng trục)GV gọi HS nêu tính chất 1và 2, GV vẽ hình minhhọa…GV yêu cầu HS xem hình1.15 SGK.GV cho HS xem nội dunghoạt động 5 SGK và thảoluận suy nghĩ tìm lời giải.III.Tính chất:HS nêu tính chất 1 và 2trong SGK trang 101)Tính chất 1(SGKtrang 10)2)Tính chất 2(SGKtrang 10)HS thảo luận và cử đại diệnbáo cáo kết quả.HS nhận xét, bổ sung vàsửa chữa ghi chép.GV gọi HS đại diện cácnhóm trình bày lời giải vàgọi HS nhận xét, bổ sung(nếu cần)TaiLieu.VNPage 4HĐ4. (Tục đối xứng củamột hình)GV chỉ vào hình vẽ và chobiết các hình có trục đốixứng, các hình không cótrục đối xứng.HS chú ý theo dõi trênbảng và trong SGK.HS suy nghĩ và trả lời:Vậy thế nào là hình có trụcđối xứng?Hình có trục đối xứng d làhình mà qua phép đốixứng trục d biến thànhchính nó.GV nêu lại định nghĩa trụcđối xứng của một hình.HS chú ý theo dõi…GV chỉ vào hình 1.16 vàcho biết các hình này cótrục đối xứng.HS suy nghĩ và trả lời câuhỏi của hoạt động 6 trongSGK trang 11.IV.Trục đối xứngcủa một hình:Định nghĩa: (XemSGK)GV cho HS suy nghĩ trả lờicâu hỏi ở hoạt động 6 SGK.HĐ5.* Củng cố: GV gọi HS nhắn lại định nghĩa, các tính chất và biểu thức tọa độ.Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và 3 SGK.* Hướng dẫn học ở nhà: Soạn trước bài mới: Phép đối xứng tâm và trả lời cáchoạt động của bài mới.-----------------------------------------------------------------------TaiLieu.VNPage 5

Tài liệu liên quan

  • Bài giảng Hình học 11 chương 1 bài 3 Phép đối xứng trục Bài giảng Hình học 11 chương 1 bài 3 Phép đối xứng trục
    • 16
    • 537
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng
    • 5
    • 186
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng
    • 6
    • 276
    • 4
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng
    • 5
    • 107
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng
    • 3
    • 155
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng
    • 4
    • 167
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng
    • 7
    • 145
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 8: Phép đồng dạng
    • 8
    • 156
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 7: Phép vị tự Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 7: Phép vị tự
    • 3
    • 199
    • 0
  • Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 7: Phép vị tự Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 7: Phép vị tự
    • 4
    • 171
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(48 KB - 5 trang) - Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 3: Phép đối xứng trục Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giáo án Bài Phép đối Xứng Trục Lớp 11