Giáo án Hình Học Lớp 7 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 7
  4. >>
  5. Toán học
Giáo án hình học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.93 KB, 104 trang )

Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNgày soạn:25/8/2011Ngày giảng:Năm học 2011-2012Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨCĐƯỜNG THẲNG SONG SONG§1. HAI GĨC ĐỐI ĐỈNHA. Mục tiêu : HS- Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh ; Nắm được tính chất : Haigóc đối đỉnh thì bằng nhau.- Kỹ năng - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnhtrong một hình.- Thái độ: - Bước đầu tập suy luận.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.- Nêu yêu cầu của mình đối với học sinh về mơn học.- Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo nhóm trong lớp.3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức- GV giới thiệu qua về chương trình Hình 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh ?học 7 và nội dung chương I.xy’- GV treo bảng phụ vẽ hình hai góc đối2đỉnh, hai góc khơng đối đỉnh.13O4? Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnhcủa các góc vẽ trên hình.x’- GV thơng báo về cặp góc đối đỉnh trênyhình đã vẽ.Định nghĩa:(SGK-Trang 81).? Thế nào là hai góc đối đỉnh.O1 và O3 là hai góc đối đỉnh.- HS đọc định nghĩa SGK.O2 và O4 là hai góc đối đỉnh.- Dựa vào định nghĩa, HS trả lời ?2 .? Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành - Trả lời miệng ?2mấy cặp góc đối đỉnh.22. xTính chất của hai góc đối đỉnh.y’? Cho , vẽ góc đối đỉnh của nó.31? Dự đoán và so sánh số đo của O1 và O3;yO4x’Ta có:O1 + O2 = 1800 (Hai góc kề bù) (1)O2 + O3 = 1800 (Hai góc kề bù) (2)Trang 1 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012Từ (1),(2) suy ra: O1 + O2 = O2 + O3O1 = O3Kết luận: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.4. Củng cố- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngược lại, hai góc bằng nhau thì có đốiđỉnh khơng? Lấy ví dụ?- GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề bài tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS hoạt độngnhóm để điền vào chỗ trống.5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh và cách vẽ hai góc đốiđỉnh.- Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); bài tập 1,2,3(SBT-Trang73,74).- Bài sau : Luyện tập.- Hướng dẫn bài tập 5 : Ôn tập lại các khái niệm đã học ở lớp 6 :+ Hai góc kề nhau+ Hai góc bù nhau+ Hai góc kề bù.NgàyLUYỆN TẬPsoạn:25/12/2010Ngày giảng:A. Mục tiêu:- Kiến thức: Học sinh nắm chắc được khái niệm thế nào là hai góc đối đỉnh,tính chất của hai góc đối đỉnh bằng nhau, qua đó đó biết vận dụng tìm các cặp góc đốiđỉnh.Học sinh nhận biết được mối quan hệ giữa hai góc đối đỉnh trong một hình.- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm các cặp góc đối đỉnh, bước đầu tập suy luận vàbiết cách trình bày một bài tập.- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.B. Phương tiện dạy học:- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ- Học sinh: Ơn tập hình học lớp 6, định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.C. Tiến trình bài dạy:1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ:GV: 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? tính chất của hai góc đối đỉnh?2. Vẽ hình hai góc đối đỉnh, bằng suy luận hãy giải thích vì sao haigóc đối đỉnh lại bằng nhau ?3. Em hãy lên bảng làm bài tập 5 SGKHS: Trả lờiGV: Chữa lại ·ABC 'Trang 2 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012- Dùng thước đo góc vẽ góc ABC = 560- Vẽ tia đối BC’ cuủa tia BC, suy ra góc ABC’ = 1800 – góc CBA (2 góc kề bù)⇒ góc BAC’=1800-560 = 1240- Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BAgóc C’BA’=1800-góc ABC’ (2 góc kề bù)⇒ góc C’BA’=1800-1240 = 5603. Tiến trình dạy bài mới:Hoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thứcHoạt động 1: Bài tập 6 (SGK)GV: Cho HS đọc nội dung bài 6 SGK HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.trang83GV: Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau vàtạo thành góc 470 ta vẽ như thế nào ?GV: Gợi ýVẽ góc xOy = 470Vẽ tia đối Ox’ của tia OxVẽ tia đối Oy’ của tia Oy ta đượcđường thẳng xx’ cắt yy’ tại O. có 1xx’ ∩ yy’ ≡ O ; =470góc bằng 470.và kề bù + =1800GV: Gọi HS lên bảng làm bài.suy ra =1800-470=1330- Góc O1 và O2 có quan hệ như thế nào?==470(đd) = =1330(đđ)- Góc O1 và O3 có quan hệ như thế nào?Hoạt động 2:Bài tập 7 SGKGV: Em hãy lên bảng vẽ ba đường thẳng HS: Lên bảng vẽ hình.xx’, yy’, zz’ cùng đi qua điểm O.GV: Từ hình vẽ trên em hãy viết tên cáccặp góc bằng nhau ?HS: Lên bảng làm bài= ; = ; ==; ==⇒ ==Trang 3 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hốvà cho điểmHoạt động 3: Chữa bài 8 SGKGV: Vẽ góc có chung đỉnh và có cùng số HS: Lên bảng vẽ hìnhđo là 700 nhưng khơng đối đỉnh.GV: Gọi HS lên bảng vẽ hìnhGV: Gợi ýTrước hết vẽ Góc xOy = 700HS: NHận xétVẽ góc yOz = 700 (Oz khác Ox)GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hốvà cho điểm.4: Củng cố :GV: Em hãy cho biếtThế nào là hai góc đối đỉnh ?HS: Trả lời câu hỏiTính chất của hai góc đối đỉnh ?HS: Nhận xétGV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hố.5. Hướng dẫn về nhà:- Ơn tập về góc đối đỉnh và tính chất của nó.- Làm bài tập 4, 5, 6 SBT trang 74- Đọc và xem trước bài “ Hai đường thẳng vng góc ”- Chuẩn bị đồ dùng thước thẳng, eke, compa, thước đo độ.Ngày soạn:25/12/2010§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨCNgày giảng:A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau.- Kỹ năng - Cơng nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua điểmA và b ⊥ a .- Thái độ: - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vng gócvới một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, êke, giấy.Học sinh : Thước thẳng, êke, giấy.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ?- Vẽ xAy = 900 và góc x’Ay’ đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9)⇒ GV đặt vấn đề vào bài mới.3. Dạy học bài mới(30phút)Hoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức1. Thế nào là hai đường thẳng vuông- HS cả lớp làm ?1 .góc.Trang 4 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012- GV vẽ đường thẳng xx’ và yy’ vnggóc với nhau tại O.- HS cả lớp làm ?2 .O1 = 900 (điều kiện cho trước)yx231O4x’O2 =1800 − O1 = 900 (Hai góc kề bù)y’⇒ O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 = 900- GV thông báo hai đường thẳng xx’ và Định nghĩa: (SGK).yy’ là hai đường thẳng vng góc .Kí hiệu: xx’ ⊥ yy’.? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. 2. Vẽ hai đường thẳng vng góc.- HS làm ?3 ?4 để vẽ đường thẳng đi Tính chất:qua một điểm cho trước và vng góc với Có một và chỉ một đường thẳng d đi quamột điểm O cho trước và vng góc vớimột đường thẳng cho trước.- GV hướng dẫn HS kĩ năng vng góc một đường thẳng a cho trước.3. Đường trung trực của một đoạnbằng thước thẳng.? Nhận xét có thể vẽ được bao nhiêu thẳng.dđường thẳng qua một điểm và vng gócvới một đường thẳng cho trước.- GV yêu cầu HS làm công việc sau:+ Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trungABIđiểm I của đoạn AB.+ Qua I vẽ đường thẳng d ⊥ AB.- GV thông báo đường thẳng d vừa vẽđược gọi là trung trực của đoạn thẳng AB? Thế nào là trung trực của một đoạn Định nghĩa: (SGK).Đường thẳng d là trung trực của ABthẳng.- GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua ⇒ Avà B đối xứng với nhau qua d.một đường thẳng.4. Củng cố (7ph)- Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc ?- Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vng góc ?- HS làm bài tập 12,13 (sgk - tr.86)5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)- Nắm chắc định nghĩa hai đường thẳng vng góc , đường trung trực của mộtđoạn thẳng.- Làm các bài tập 11, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87).- Chuẩn bị chu đáo để bài sau luyện tập.- Bài tập 16 : Dùng êke thao tác theo H9 - sgk tr.78.Ngày soạn:25/12/2010Ngày giảng:A. Mục tiêu : HSLUYỆN TẬPTrang 5 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012- Kiến thức - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vng góc vớimột đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.-Kĩ năng - Có kĩ năng sử dụng các dụng cụ để vẽ hình.Thái độ: - Bước đầu làm quen với suy luận logic.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, êke, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, êke.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Thế nào là hai đường thẳng vng góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx’, hãy vẽđường thẳng yy’ đi qua O và vng góc với xx’.- Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, hãyvẽ đường trung trực của AB.3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức- HS thực hiện yêu cầu vẽ hình theo sự mô Bài 18 (SGK-Trang 87).tả bằng lời.d2x- 1 HS lên bảng vẽ hình.B- GV quan sát, sửa sai, uốn nắn cách vẽhình cho các HS dưới lớp.AO450Cyd1- HS quan sát hình vẽ, thảo luận để đưa racác trình tự vẽ hình.- Một vài HS đưa ra phương án của mình, Bài 19: (SGK-Trang 87).GV chốt lại phương án dễ thực hiện nhất.d1- HS tiến hành vẽ hình vào vở, 1 HS lênbảng trình bày.B? Cách vẽ đường trung trực của một đoạnthẳng.- HS tiến hành vẽ đoạn thẳng AB, BC theođúng độ dài trong hai trường hợp:+ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng.A060OC- HS vẽ các đường trung trực d1, d2 của các Bài 20: (SGK-Trang 87).đoạn thẳng AB, BC trong từng trường hợpTrang 6d2 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012trên.d1d2ABCd1A/d2/B////C4. Củng cố (5ph)- Khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh.- Khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ trung trực của mộtđoạn thẳng5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)- Xem lại các bài tập đã chữa.- Làm các bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-Trang 75).- Xem trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”.- Chuẩn bị các loại thước, thước đo góc.Ngày soạn:25/12/2010§3. CÁC GĨC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNGNgày giảng:26/12/2011CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNGA. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vng góc với nhau.-Kĩ năng - Biết được tính chất : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, nếu cómọt cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trng cịn lại cũng bằng nhau ; haigóc đồng vị bằng nhau ; hai góc trong cùng phía bằng nhau. Có kĩ năng nhận biết cặpgóc so le trong, cặp góc đồng vị; cặp góc trong cùng phía.Thái độ: - Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tư duy suy luận.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất cua hai góc đối đỉnh ?- Thế nào là hai đường thẳng vng góc ? Thế nào là đường trung trực của một đoạnthẳng ?Trang 7 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-20123. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức1. Góc so le trong, góc đồng vị.- GV vẽ hìnhc? Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnhA3 2B tạo thành trong hình vẽ trên.4 1a- GV giới thiệu đặc điểm về vị trí của cácb3 2góc so với các đường thẳng để từ đó giới4 B1thiệu các cặp góc so le trong, góc đồng vị.(Có thể giới thiệu thêm về các cặp góctrong cùng phía, ngồi cùng phía, so le - Các cặp góc so le trong: A1 và B3;ngồi).A4 và B2.- Các cặp góc đồng vị: A1 và B1;A2và B2, A3 và B3, A4 và B4.- HS làm ?1 sau đó GV treo bảng phụ bài 2. Tính chất.c21(SGK) để củng cố.A2 1a3 443 2B1b- GV yêu cầu HS vẽ hình theo dữ kiện củaTa có A4 + A3 = 1800 (Hai góc kề bù)?2 .⇒ A4 = 1800 – A3 = 1800 – 450 = 1350? Bài toán đã cho biết số liệu nào.? Yêu cầu của bài tốnTương tự ta có B3 = 1350.- HS thảo luận nhóm để trả lời ?2 .? Tính góc A4 theo góc nào.⇒ A4 = B3.Ta ccó A1 = A3 =450(Hai góc đối đỉnh)⇒ A1 = B2 = 450.? Tính góc B3, có nhận xét gì về số đo củaTính chất: (SGK)các góc so le trong.? So sánh số đo của các góc đồng vị.- GV cho học sinh thừa nhận tính chấtphát biểu trong SGK.4. Củng cố (7ph)- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài tập 22 và yêu cầu HS làm các việc sau”+ Điền nốt số đo của các góc cịn lại.+ Chỉ ra các cặp góc trong cùng phía và tính tổng của chúng.- Bài 23: Lấy ví dụ thực tế về hình ảnh các cặp góc so le trong, đồng vị.5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)- Nắm chắc định nghĩa góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía.- Làm các bài tập 16, 17, 18, 19, 20 (SBT-Trang 75, 76, 77).- Nghiên cứu trước Đ4. "Hai đường thẳng song song"- Ôn khái niệm "Hai đường thẳng song song, hai đt phân biệt" đã học ở lớp 6Trang 8 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012Ngày soạn:25/12/2010§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGNgày giảng:26/12/2011A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - HS ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song, nắm chắc dấuhiệu nhận biết hai đường thẳng song song.-Kĩ năng - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với mộtđường thẳngcho trước.Thái độ: - Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hai đường thẳng song song.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học nhóm.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Bài tập 17 (SBT- Trang 76)- Bài tập 19 (SBT-Trang76)(GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ)3. Dạy học bài mới(30phút)Hoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức? Thế nào là hai đường thẳng song song1. Nhắc lại kiến thức lớp 6.? Vị trí giữa hai đường thẳng phân biệtHai đường thẳng khơng có điểm chung- GV treo bảng phụ vẽ hình 17(SGK) để gọi là hai đường thẳng song song.2. Dấu hiệu nhận biết hai đườngcho HS làm ?1 .? Dự đốn các đường thẳng nào trên hình thẳng song song.Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt haisong song với nhau.? So sánh số đo của các góc so le tron, đường thẳng a, b và trong các góc tạođồng vị trong các hình trên.thành có một cặp góc so le trong bằng? Dự đốn xem khi nào hai đường thẳng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị bằngsong song.nhau) thì a và b song song với nhau.- GV có thể giới thiệu thêm tính chất nếu Kí hiệu đường thẳng a song song vớihai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng b: a // bđường thẳng đó cũng song song.3. Vẽ hai đường thẳng song song.- HS làm ?2 :Vẽ đường thẳng đi qua mộtđiểm và song song với một đường thẳngcho trước.- GV hướng dẫn cách vẽ thơng dụng nhấtlà vẽ theo dịng kẻ của vở hoặc vẽ theochiều rộng của thước thẳng.4. Củng cố- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song- Bài tập 24 SGK: Đưa bảng phụ để HS hoạt động nhóm.- GV gới thiệu khái niệm hai đoạn thẳng song song: hai đoạn thẳng nằmtrên hai đường thẳng song song.Trang 9 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-20125. Hướng dẫn học ở nhà- Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.- Bài tập 25, 26 (SGK-Trang91)- Bài tập 21, 22, 23, 24, 25, 26 (SBT-Trang 77,78).- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để giờ sau luyện tập.Ngày soạn:25/12/2010LUYỆN TẬPNgày giảng:26/12/2011A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Được củng cố, nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳngsong song.-Kĩ năng - Vẽ thành thạo một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài mộtđường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.Thái độ: - Luyện kĩ năng sử dụng đồ dùng để vẽ hình.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, êke.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?- Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA có số đo đều bằng 60 0. Hai đường thẳng Ax vàBy có song song với nhau khơng ? Vì sao?3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinh- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.Nội dung kiến thứcBài tập 27 (SGK-Trang 91).? Ta cần vẽ các yếu tố nào trước.? Vẽ như thế nào.- Vẽ đường thẳng a đi qua A và songsong với BC.- Trên đường thẳng a lấy điểm D sao- HS lên bảng vẽ hình.cho AD = BC.- Trên đường thẳng a lấy điểm D’ nằm? Điểm D được xác định như thế nào.khác phía điểm D so với A sao cho? Có thể xác định được mấy điểm D thoả AD’ = AD.Trang 10 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012mãn điều kiện.Bài tập 26 (SBT-Trang 78).- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.? Xác định các vị trí có thể có của điểmM để vẽ hình.- GV u cầu HS vẽ hình vào vở và lênbảng thực hiện.Bài tập 29 (SBT-Trang 92).- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.- HS thực hiện vẽ hai góc có cạnh tươngứng vng góc xOy và x’Oy’. Sau đódùng thước để đo và rút ra được nhận xétlà số đo của hai góc có cạnh tương ứngvng góc (cùng nhọn) thì bằng nhau.- Đối với HS khá, giỏi thì GV có thểhướng dẫn cách chứng minh.4. Củng cố- Khái niệm hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song. Cách vẽ vnggóc, song song.- Bài tập 30 SGK (Trang 92).GV có thể giới thiệu về hiện tượng ảo giác.5. Hướng dẫn học ở nhà- Xem lại các bài tập đã chữa.- Hoàn thiện các bài tập đã giao về nhà.- Đọc trước bài “ Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song”.Ngày soạn:25/12/2010§5: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNGNgày giảng:26/12/2011SONG SONGA. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Nắm được tiên đề Ơclit, hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy rađược tính chất của hai đường thẳng song song.-Kĩ năng - Tính được số đo của các góc khi có hai đường thẳng song song vàmột cát tuyến, biết số đo của một góc thì tính được số đo của các góc cịn lại.Thái độ: - Rèn tư duy suy luận.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học nhóm.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a, vẽ đường thẳng b qua M và b // a.Trang 11 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012- GV yêu cầu HS thực hiện vẽ theo các cách khác nhau sau đó đặt vấn đề vào bàimới.3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức- GV thông báo nội dung tiên đề Ơclit.1Tiên đề Ơclit.Tiên đề (SGK-Trang 92).Cho M ∉ a ⇒ ∃!b // a (M ∈ b).Mb- HS tìm hiểu nội dung tiên đề sau đó vẽhình vào vở.a? Hai đường thẳng song song có tính chất2. Tính chất của hai đường thẳng songgì.- HS thực hiện trình tự các yêu cầu phần song.c? trong SGK:+ Vẽ hai đường thẳng a và b song song.+ Vẽ đường thẳng c cắt a và b.+ Đo một cặp góc so le trong và nhận xét.Tính chất: Nếu a// b, c cắt a và b thì:- Các cặp góc so le trong bằng nhau.- Các cặp góc đồng vị bằng nhau.- Các cặp góc trong cùng phía bù nhau4. Củng cố- Nội dung tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song.- Bài tập 32 SGK (Trang 94).Phát biểu a, b- Bài tập 33 SGK (Trang 94).a/ Hai góc so le trong bằng nhau.b/ Hai góc đồng vị bằng nhau.c/ Hai góc trong cùng phía bù nhau.Ngày soạn:25/12/2010LUYỆN TẬPNgày giảng:26/12/2011A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Biết tính các góc cịn lại khi cho một cát tuyến cắt hai đườngthẳng song song và cho biết số đo một góc.-Kĩ năng - Vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng songsong vào làm các bài tập.Thái độ: - Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoahọc.B. Chuẩn bị :Trang 12 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, êke, thước đo góc.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Phát biểu tiên đề Ơclit? Chữa bài tập 34 (sgk)- Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song? Chữa bài tập 35 (sgk)3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Bài tập 36 (SGK-Trang 94).- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình? Góc A1 so le với góc nào? Góc A2 với góc nào là cặp góc đồng vị? Hai góc B3 và A4 có quan hệ với nhaunhư thế nào(slt);=(đv) + =1800(tcp)= ; = (dđ) ; = (đv)Bài tập 37(SGK-Trang 95).? B4 và A2 là cặp góc gì? Có thể kết luận ngay hai góc đó bằngnhau được khơng- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bàivà vẽ hình? Nêu tên tất cả các góc của hai tam giácCAB và CDE? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của haitam giác.4. Củng cố (Kiểm tra viết 10 phút)Câu 1: Khi nào ta có thể nói đường thẳng a song song với đường thẳng b ?Câu 2: Cho hình vẽ sau, biết a // b:a/ Viết tên các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phíab/ Chỉ ra các cặp góc bằng nhau.2323 41Trang 1341 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012Đáp án:Câu1 (2đ)Câu2 (8đ)µµ µµ µµ µµa/ Cặp góc đồng vị : M1 vµ N1 ; M 2 vµ N 2 ; M 3 vµ N 3 ; M 4 vµ N 4µµµµCác cặp góc so le trong M 3 vµ N1 ; M 4 vµ N 2µµµµCác cặp góc trong cùng phía M 3 vµ N 2 ; M 4 vµ N 1µµ µµ µµ µµb/ Các cặp góc bằng nhau : M1 = N1 ; M 2 = N 2 ; M 3 = N 3 ; M 4 = N 4µµµµM 3 = N1 ; M 4 = N 25. Hướng dẫn học ở nhà- Làm lại bài kiểm tra vào vở.- Bài tập 38, 39 (SGK-Trang 95)- Đọc trước bài “ Từ vng góc đến song songNgày soạn:25/12/2010§6: TỪ VNG GÓC ĐẾN SONG SONGNgày giảng:26/12/2011A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Nắm quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùngsong song với đường thẳng thứ ba.-Kĩ năng - Rèn kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song.Thái độ: - Phát triển tư duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề tốnhọc, tập suy luận.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, êke, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, êke, phiếu học nhóm.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho điểm M nằm ngoài đườngthẳng d, vẽ đường thẳng a qua M và a  d.- Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song? Vẽ đườngthẳng d’ qua M và d’  a.⇒ GV đặt vấn đề vào bài mới.3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức- GV gọi một HS lên bảng vẽ hình 27, các 1. Quan hệ giữa tính vng góc vàHS khác vẽ hình vào vở.tính song song.- HS quan sát hình 27 SGK, trả lời ?1 .? Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa 2đường thẳng phân biệt cùng vng góc vớiTrang 14 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012đường thẳng thứ ba.? Phát biểu tính chất dưới dạng cơng thức.- Xét vấn đề ngược lại: nếu có đườngthẳng a//b và ca thì đường thẳng c có cắtvà vng góc với đường thẳng b khơng?- Đối với HS khá có thể dùng tiên đề Ơclitđể chứng minh.? Nếu đường thẳng c không cắt đườngthẳng b thì sao.*Tính chất 1:? c//b dẫn đến điều gì vơ lí.a ⊥ c? Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng b thì ⇒ a // b.b ⊥ csuy ra được điều gì.? Vậy nếu có một đường thẳng vng góc *Tính chất 2:c ⊥ avới một trong hai đường thẳng song song ⇒ c ⊥ b.thì nó quan hệ thế nào với đường thẳnga // b còn lại.2. Ba đường thẳng song song.- HS hoạt động nhóm làm ?2- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả.- Nếu a // c, b // c thì a // b ?? Phát biểu tính chất.- GV thơng báo khái niệm ba đường thẳng- a  d’ vì a  d và d // d’.song song.- a  d’’ vì a  d và d // d’’.- d // d’’ vì d’ a và d’’ a.Tính chất 3:a // c  ⇒ a // b.b // c Kí hiệu: a // b // c.4. Củng cố- Nội dung các tính chất về quan hệ giữa vng góc và song song.5. Hướng dẫn học ở nhà(2ph)- Học thuộc nội dung các tính chất.- Làm các bài tập 42, 43, 44 (SGK -Trang 98).- Bài tập 33, 34 (SBT-Trang 80).Ngày soạn:25/12/2010LUYỆN TẬPNgày giảng:26/12/2011A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Củng cố, nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vnggóc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba.-Kĩ năng - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ vẽ hình.Trang 15 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012Thái độ: - Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoahọc.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, êke, thước đo góc.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vng góc hoặc cùngsong song với đường thẳng thứ ba?- Bài tập 42 (SGK-Trang 98).ba//b (t/c 2)ac3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinh- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.Nội dung kiến thứcBài tập 46 (SGK-Trang 98).DAYêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hìnha1200? Vì sao a// b?bBCAB ⊥ a ? Muốn tính góc BCD ta làm như thế a, ⇒ a // b.AB ⊥ b nào?1 HS lên bảng trình bàyb, + = 1800 (trong cùng phía).⇒ =1800 − =1800 − 1200= 600.- HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài.- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hìnhBài tập 47(SGK-Trang 98).D aAB??1300Cb? Quan sát hình vẽ dự đốn số đo góc BTa có: ⇒ b⊥ AB⇒ =900? Giải thích tại sao góc B vngBCD + ADC = 1800 (góc trong cùng phía).⇒ =1800 − =1800 − 1300= 500.? Hai góc BCD và ADC có quan hệ với Bài tập 31 (SBT-Trang 79).nhau như thế nàoTrang 16 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012? Tính số đo góc ADCa350c- HS đọc đề, tìm hiểu u cầu của đề bàivà vẽ hình.? Tính số đo góc O bằng cách nào.xO1400bKẻ c // b ⇒ c // a.- GV có thể gợi ý HS vẽ đường thẳng c đi⇒ x = O1 + O2= 350 + 1400= 1750.qua O và song song với b.? Tính số đo của góc O1 và O2 để tính x4. Củng cố- Tính chất của hai đường thẳng song song.- Quan hệ giữa tính vng góc và tính song song.5. Hướng dẫn học ở nhà- Xem lại cách giải các bài tập đã chữa.- Bài tập 32, 35, 37 (SBT-Trang 79, 80)- Đọc trước bài “ Định lí”.Ngày soạn:25/12/2010§7. ĐỊNH LÍNgày giảng:26/12/2011A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Nắm được cấu trúc của một định lí.- Biết thế nào là chứng minh một định lí. Biết đưa đinh lí về dạng “nếu... thì”. -Kĩ năng - Làm quen với mệnh đề logic: p ⇒ q.Thái độ: - Phát triển tư duy logic, biết phát biểu chính xác một mệnh đề tốnhọc, tập suy luận.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, êke, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, êke, phiếu học nhóm.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ- Phát biểu tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song?- Phát biểu tính chất về quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùngsong song với đường thẳng thứ ba?⇒ GV đặt vấn đề vào bài mới.3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thứcTrang 17 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-20121. Định lí.Định lí là một khẳng định được suy ra từnhững khẳng định được coi là đúng.- HS đọc phần thông tin SGK.? Thế nào là một định lí- HS trả lời ?1 .? Lấy ví dụ về các định lí đã học.? Phát biểu định lí về hai góc đối đỉnh1- GV phân tích để chỉ ra giả thiết , kếtluận của định lí? Định lí gồm mấy phần? Là các phầnnào.- GV thơng báo nếu định lí được phátbiểu dưới dạng “ nếu...thì” thì phần nằmgiữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết, phầnsau là kết luận.- HS làm ?2O2Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.GT O1 và O2 là hai góc đối đỉnh.KL O1 = O22. Chứng minh định lí.Chứng minh định lí là dùng lập luận để từgiả thiết suy ra kết luận.và kề bù Om là phân giác OnGTlà phân giácKL- GV thông báo thế nào là chứng minhđịnh lí.= 900zmn- GV hướng dẫn HS chứng minh định lívề góc tạo bởi hai tia phân giác của haigóc kề bù.yOxChứng minh:1xOz ( vì Om là tia2phân giác của góc xOz).? Tia phân giác của một góc là gì.1yOn = nOz = yOz ( vì On là tia phân giác? Tính chất phân giác của một góc.2của góc yOz).? Om là tia phân giác của góc xOz thì suy11ra được điều gì.⇒ mOz+zOn= (xOz + zOy)= 1800= 90022? On là tia phân giác của góc yOz thì suyra được điều gì.Ta có: xOm = mOz =? Tính tổng số đo hai góc xOz và yOz đểtừ đó tính số đo góc mOn.4. Củng cố- Thế nào là một định lí? Định lí gồm mấy phần? Cách xác định giả thiết, kết luận củađịnh lí- Bài tập 49 (SGK-Trang 101)Trang 18 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012- Bài tập 50 (SGK-Trang 101)5. Hướng dẫn học ở nhà- Nắm vững cách xác đinh giả thiết, kết luận của một định lí.- Làm các bài tập 51, 52 (SGK -Trang 101).- Bài tập 41, 42 (SBT-Trang 80, 81).Bài tập 51:Suy ra từ t/c 2 trong bài "Từ vng góc đến song song"Nếu một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó sẽvng góc với đường thẳng thứ hai.Ngày soạn:25/12/2010LUYỆN TẬPNgày giảng:26/12/2011A. Mục tiêu : HS- Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức về định lí, biết diễn đạt định lí dướidạng “nếu… thì… ”; minh hoạ một định lí trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằngkí hiệu.-Kĩ năng - Bước đầu biết chứng minh một định lí.Thái độ: - Phát triển tư duy và rèn kĩ năng trình bày bài giải một cách khoahọc.B. Chuẩn bị :Giáo viên : Thước thẳng, êke, bảng phụ.Học sinh : Thước thẳng, êke.C. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. Tổ chức:2 . Kiểm tra bài cũ- Thế nào là định lí? Định lí gồm mấy phần ?- Bài tập 50 (SGK-Trang 101).3. Dạy học bài mớiHoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thức- GV đưa bảng phụ bài tập sau: Trong Bài tập.các mệnh đề sau, mệnh đề nào là một 1.định lí? Nếu là định lí, hãy minh hoạ trênAMBhình vẽ, ghi GT, KL.AMBGT Cho M là trung điểm của AB1. Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng KL Chứng minh AM= ABtới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài 2GT M là trung điểm của ABđoạn thẳng đó.GT Cho và là hai góc kề bù Ou2. Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạovàOm là phân giácvàthành một góc vng.KL Hứngminh: Ou⊥ Omnz3mGT Cho Ot là phân giácKL =xyO3. Tia phân giác của một góc tạo với haiy4cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửatOTrang 19x1B1Acab Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012số đo góc đó.GTc∩ a≡ A;c∩ b≡ B có =4. Nếu một đường thẳng cắt hai đường KL a//bthẳng tạo thành một cặp góc so le bằngnhau thì hai đường thẳng đó song song.? Hãy phát biểu các định lí trên dướidạng “nếu...thì...”- Học sinh đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của Bài tập 53 (SGK-Trang 102).đề.1. xOy + x'Oy = 1800 (v× hai gãc kÒ bï).x2. 900 + x'Oy = 1800 (theo GT và 1).y3. x'Oy = 900 (căn cứ vào 2).4. x'Oy' = xOy (vì hai góc đối đỉnh).y'Ox'xx' cắt yy' tại OGT xOy = 90 0KL xOy' = x'Oy' = x'Oy = 90 04. Củng cố (3 phút)- Cách nhận dạng một định lí.- Thể hiện định lí dưới dạng “nếu...thì...”.5. Hướng dẫn học ở nhà(1phút)- Xem lại cách giải các bài tập đã chữa.- Bài tập 54, 55, 56 (SGK-Trang 104)- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương I theo hệ thống câu hỏi ôn tập.Ngày soạn:25/12/2010LUYỆN TẬP.Ngày giảng:26/12/2011A, Mục tiêu:-Kiến thức :biết diễn đạt ĐL dưới dạng :nếu … thì…Biết minh hoạ một định lýtrên hình vẽ và viết giả thiết kết luận bằng ký hiệu.-Kĩ năng : rèn kĩ năng chứng minh một định lý, rèn trí thơng minh và tínhchính xác trong cơng việc .-Thái độ : rèn tính cẩn thận trong cơng việc, lòng say mê học tập.B, Chuẩn bị:-GV:Thước thẳng, thước đo góc, ê ke .-HS:Thước thẳng, thước đo góc, SBT.C, Các hoạt động dạy học:1, Tổ chức :2, Kiểm tra bài cũ :3, Bài mới :Hoạt động của giáo viên, học sinhNội dung kiến thứcTrang 20 Trường THCS Nguyễn đình ChiểuNăm học 2011-2012Hoạt động 1: BT vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận .Bài 39 (SBT-80) :Bài 39 SBT:GV:Gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bàia, GT : a//b ,b,GT: a//bGV phân tích nội dung của 2 định lýc cắt ac ⊥a,nhấn mạnh nếu …thì …KL: c cắt b .KL: c ⊥ bccGọi 2 HS lên bảng vẽ hình ,ghi giả thiếtkết luận .aaHS1: a,HS2: b,bbBài 40 (SBT)a, GT: a ⊥ cb⊥ cKL: a // bBài 40:(SBT-80 )GV gọi HS đứng tại chỗ đọc đề bài.a. Nêu ND của phần giả thiết ?Phần kết luận ?b.phần GT là ?phần KL là ?Hoạt động 2:Tập chứng minh định Bài42 (SBT-81).GV :Gọi 1HS đọc đề bài .Một HS vẽ hình lên bảng?acbab, GT: a // cb // cKL: a // bbcBài42 SBT:GTDI là tia phân giác củađối đỉnh vớiKL= .EBài tốn cho biết gì?(gt)Y/C chứng minh gì? (kl)DKNGV :gọi 1HS lên bảng điền vào chỗtrống để hoàn thành BTChứng minh := (vì DI là phân giác )(1)= (đối đỉnh) (2)Từ (1)và (2) suy ra =đó là điều phải chứng minh.Bài 44 SBT :GTvà

Từ khóa » Gt Là Gì Trong Hình Học