Giáo án Hóa Học 12 Bài 31: Sắt - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
Giáo án Hóa học 12 bài 31: Sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.17 KB, 7 trang )

HÓA HỌC 12CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGSẮTI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Giúp HS biết- Vị trí, cấu tạo nguyên tử của sắt.- Tính chất vật lí và hoá học của sắt.2. Kĩ năng:- Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của sắt.- Giải được các bài tập về sắt.3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinhII. TRỌNG TÂM:- Tính chất hoá học của sắt.III. CHUẨN BỊ:- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.- Dụng cụ, hoá chất: bình khí O 2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dungdịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt,…IV. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:HÓA HỌC 121. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀTRÒNỘI DUNGI. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤUHÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬHoạt động 1- GV dùng bảng HTTH và yêu cầuHS xác định vị trí của Fe trong bảng - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4.tuần hoàn.- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay- HS viết cấu hình electron của Fe,[Ar]3d64s2Fe2+, Fe3+; suy ra tính chất hoá họccơ bản của sắt. Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thànhion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phânlớp 3d để trở thành ion Fe3+.- HS nghiên cứu SGK để biết đượcnhững tính chất vật lí cơ bản của sắt.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại màu trắnghơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3),nóng chảy ở 15400C. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệttốt và có tính nhiễm từ.Hoạt động 2- HS đã biết được tính chất hoá họccơ bản của sắt nên GV yêu cầu HSxác định xem khi nào thì sắt thị oxihoá thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hoá III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCthành Fe3+ ?Có tính khử trung bình.- HS tìm các thí dụ để minh hoạ choVới chất oxi hoá yếu: Fe → Fe2+ + 2etính chất hoá học cơ bản của sắt.- GV biểu diễn các thí nghiệm:Với chất oxi hoá mạnh: Fe → Fe3+ + 3e+ Fe cháy trong khí O2.+ Fe cháy trong khí Cl2.1. Tác dụng với phi kima) Tác dụng với lưu huỳnh00Fe + S+ Fe tác dụng với dung dịch HCl và b) Tác dụng với oxiH2SO4 loãng.t0 +2 -2FeSHÓA HỌC 12- HS quan sát các hiện tượng xảy ra.Viết PTHH của phản ứng.003Fe + 2O2t0 +8/3 -2+2+3Fe3O4 (FeO.Fe2O3)c) Tác dụng với clo002Fe + 3Cl2- GV yêu cầu HS hoàn thành cácPTHH:+ Fe + HNO3 (l) →+3 -12FeCl32. Tác dụng với dung dịch axita) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng+ Fe + HNO3 (đ) →+ Fe + H2SO4 (đ) →t00+1Fe + H2SO4+20FeSO4 + H2b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng+5+6Fe khử N hoặc S trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc,nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe bị oxi hoá+3thành Fe .0+5+3Fe + 4HNO3 (loaõng)+2Fe(NO3)3 + NO + 2H2O- Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặcH2SO4 đặc, nguội.- HS viết PTHH của phản ứng: Fe +CuSO4 →3. Tác dụng với dung dịch muối0- HS nghiên cứu SGK để biết đượcđiều kiện để phản ứng giữa Fe vàH2O xảy ra.+2Fe + CuSO4+20FeSO4 + Cu4. Tác dụng với nước3Fe + 4H2Ot0 5700CFe3O4 + 4H2OFeO + H2OHÓA HỌC 12IV. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊNHoạt động 3- Chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất, đứnghàng thứ hai trong các kim loại (sau Al).- HS nghiên cứu SGK để biết đượctrạng thái thiên nhiên của sắt.- Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợpchất có trong các quặng: quặng manhetit (Fe3O4),quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu(Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit(FeS2).- Có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.- Có trong các thiên thạch.4. CỦNG CỐ:1. Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuSO4 ?A. Na, Mg, Ag.B. Fe, Na, MgC. Ba, Mg, Hg.D. Na, Ba,Ag2. Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+ ?A. [Ar]3d6B. [Ar]3d5C. [Ar]3d4D. [Ar]3d33. Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muốisunfat. Kim loại đó làA. MgB. ZnC. FeD. Al4. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml H2 (đkc) thi khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó làA. ZnB. FeVI. DẶN DÒ:1. Bài tập về nhà: 1 → 5 trang 141 (SGK)2. Xem trước bài HỢP CHẤT CỦA SẮTVII. RÚT KINH NGHIỆM :C. AlD. NiHÓA HỌC 12Tiết 53 :LUYỆN TẬP: SẮTI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: HS hiểu:- Vì sao sắt thường có số oxi hoá +2 và +3.2. Kĩ năng: Giải các bài tập về hợp chất của sắt.3. Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tậpII. TRỌNG TÂM:- Giải các bài tập về sắt.III. CHUẨN BỊ: Các bài tập có liên quan đến sắt và hợp chất của sắt.IV. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệm trực quan.V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài luyện tập3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒHoạt động 1: HS trả lời câu hỏi.NỘI DUNGBài 1: Viết cấu hình electron của Fe, Fe2+ vàFe3+. Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơbản của sắt là gì ?- HS vận dụng các kiến thức đã học đểhoàn thành PTHH của các phản ứng theoBài 2: Hoàn thành các PTHH của phản ứngHÓA HỌC 12sơ đồ bên.- GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoànthành các PTHH của phản ứng.theo sơ đồ sau:(1)FeFeCl2(2)(3) (4)(6)(5)FeCl3Giải(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2(2) FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe(3) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3Hoạt động 2(4) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2- HS dựa vào các kiến thức đã học để hoànthành các phản ứng.(5) 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe- GV lưu ý HS phản ứng (d) có nhiềuphương trình phân tử nhưng có cùng chung (6) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3phương trình ion thu gọn.Bài 3: Điền CTHH của các chất vào nhữngchổ trống và lập các PTHH sau:Hoạt động 3a) Fe + H2SO4 (đặc) → SO2↑ + …b) Fe + HNO3 (đặc) → NO2↑ + …- HS dựa vào tính chất hoá học đặc trưngriêng biệt của mỗi kim loại để hoàn thành c) Fe + HNO3 (loãng) → NO↑ + …sơ đồ tách. Viết PTHH của các phản ứngGiảixảy ra trong quá trình tách.a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑+ 6H2Ob) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2↑ +3H2Oc) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2OHÓA HỌC 12Bài 4: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu. Hãytrình bày phương pháp hoá học để tách riêngtừng kim loại từ hỗn hợp đó. Viết PTHH củacác phản ứng.GiảiAl, Fe, Cudd HCl döCuAlCl3, FeCl2, HCl döNaOH döFe(OH)2O2 + H2O t0Fe(OH)3t0Fe2O3CO t0Fe4. CỦNG CỐ: Trong tiết luyện tậpVI. DẶN DÒ: Xem trước bài tiếp theoVII. RÚT KINH NGHIỆMNaAlO2, NaOHdöCO2 döAl(OH)3t0Al2O3ñpncAl

Tài liệu liên quan

  • Giáo án Hóa học 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
    • 5
    • 583
    • 3
  • Giáo án hóa học 12 bài 39 thực hành tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom Giáo án hóa học 12 bài 39 thực hành tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
    • 4
    • 318
    • 5
  • Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
    • 4
    • 863
    • 3
  • Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
    • 3
    • 206
    • 0
  • Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
    • 4
    • 1
    • 1
  • Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
    • 5
    • 165
    • 0
  • Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
    • 3
    • 610
    • 5
  • Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
    • 3
    • 254
    • 0
  • Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt
    • 3
    • 200
    • 0
  • Giáo án Hóa học 12 bài 31: Sắt Giáo án Hóa học 12 bài 31: Sắt
    • 7
    • 292
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(115 KB - 7 trang) - Giáo án Hóa học 12 bài 31: Sắt Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Bài 31 Hoá 12