Giáo án Hóa Học Lớp 8 - Bài 27: Điều Chế Khí Oxi - Phản Ứng Phân ...

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án

Giáo Án Mẫu

Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Giáo án Hóa học lớp 8 - Bài 27: Điều Chế Khí Oxi - Phản Ứng Phân Huỷ

I.Mục tiêu:

-Học sinh biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm, cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp.

- Học sinh hiểu được phản ứng phân huỷ ( cho ví dụ minh hoạ ).

- Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng hỗn hợp KClO3 và MnO2.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: ( Giáo viên : Giáo án điện tử )

- Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thực hành cho 6 nhóm: Hoá chất đ/chế O2

- 6 ống nghiệm chịu nhiệt

- 6 Cặp gỗ

- 6 đế sứ

- Bông , que đóm

- Cho sẵn vào 6 ống nghiệm khoảng 2 Cm KmnO4.

- Học sinh: Ôn lại phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxy

III. Phương pháp:

- Thí nghiệm nghiên cứu:

+ Thí nghiệm do học sinh tiến hành

+ Thí nghiệm biểu diễn, TN K/C.

+ Đàm thoại phát hiện.

+ Giảng giải.

+ Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

IV.Tiến trình bài dạy

1,Ổn định tổ chức.

2, Kiểm tra bài cũ.

Hỏi: Hãy kể ra các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống, sản xuất?

3, Bài mới:

ĐVĐ: Như các em biết 3/4 diện tích bề mặt trái đất là đại dương, trong nước có rất nhiều nguyên tử O; Vậy có cách nào tách riêng khí Oxi ra khỏi nước, cũng như tách riêng khí Oxi từ không khí?

Trong phòng thí nghiệm muốn có lượng nhỏ khí Oxy thì làm thế nào?

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 5990 | Lượt tải: 1download Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Bài 27: Điều Chế Khí Oxi - Phản Ứng Phân Huỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênBài 27 Điều chế khí oxi - phản ứng phân huỷ I.Mục tiêu: -Học sinh biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm, cách sản xuất khí oxi trong công nghiệp. - Học sinh hiểu được phản ứng phân huỷ ( cho ví dụ minh hoạ ). - Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng hỗn hợp KClO3 và MnO2. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: ( Giáo viên : Giáo án điện tử ) - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ thực hành cho 6 nhóm: Hoá chất đ/chế O2 - 6 ống nghiệm chịu nhiệt - 6 Cặp gỗ - 6 đế sứ - Bông , que đóm - Cho sẵn vào 6 ống nghiệm khoảng 2 Cm KmnO4. - Học sinh: Ôn lại phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxy III. Phương pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu: + Thí nghiệm do học sinh tiến hành + Thí nghiệm biểu diễn, TN K/C. + Đàm thoại phát hiện. + Giảng giải. + Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. IV.Tiến trình bài dạy 1,ổn định tổ chức. 2, Kiểm tra bài cũ. Hỏi: Hãy kể ra các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống, sản xuất? 3, Bài mới: ĐVĐ: Như các em biết 3/4 diện tích bề mặt trái đất là đại dương, trong nước có rất nhiều nguyên tử O; Vậy có cách nào tách riêng khí Oxi ra khỏi nước, cũng như tách riêng khí Oxi từ không khí? Trong phòng thí nghiệm muốn có lượng nhỏ khí Oxy thì làm thế nào? Hoạt động 1: I, Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ( 20 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hỏi: Nguyên liệu để đ/c O2 trong PTN? - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm điều chế Oxy từ Kalipemanganat theo hướng dẫn chiếu trên màn hình. - Giáo viên chạy phim hết một lần. - Sau đó chiếu các bước tiến hành . - Yêu cầu 1 học sinh đọc các bước tiến hành . - Giáo viên giải thích vì sao ông nghiệm phải hơi chức miệng xuống, tác dụng của bông. - Giáo viên quan sát các nhóm làm TN, Hướng dẫn giúp đỡ nhóm yếu. - Sản phẩm thu được ngoài khí O2 còn có 2 chất rắn là K2MnO4 - Hỏi: Em hãy hoàn thành PTPứ? - Tiến hành tương tự với KClO3. - Giáo viên thuyết trình trên đoạn phim TN - D/Cụ: 2 ống nghiệm chịu nhiệt, Giá ống nghiệm, đèn cồn - Hoá chất: KClO3, MnO2 đã làm khô, đun nóng đồng thời 2 ống nghiệm, dùng tàn đóm còn nóng đỏ đưa lại gần miệng ống nghiệm quan sát hiện tượng Yêu cầu học sinh hoàn thành phản ứng Qua 2 Tn vừa rồi chúng ta có thể rút ra KL gì về việc điều chế O2 trong phòng Tn. - Hỏi: Làm thế nào để thu khí Oxy vào lọ hoặc ống nghiệm phục vụ cho việc làm Tn? - Hỏi: Khi thu Oxy bằng cách đẩy không khí ta phải để ống nghiệm hoặc lọ khí như thế nào? Hỏi: Vì sao ta có thể thu khí O2 băng cách đẩy nước? - Giáo viên biểu diễn cách thu khí qua băng hình - Giáo viên thuyết trình cho băng Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nội dung hướng dẫn: dùng cặp gỗ cặp ống nghiệm ( 1/3 ố/nghiệm từ miệng ) cấm kẹp gổ trên đế sứ. chỉnh cho miệng ống nghiệm hơi chúc xuống, đặt một miếng bông vào trong miệng của ống nghiệm - Dùng đèn cồn hơ nóng đều rồi đun tập trung tại chỗ có chứa Kalipemanganat. - Châm đóm, để đóm cháy lan, thổi tắt rồi đưa nhanh tàn đóm còn nóng đỏ lại gần miệng ống nghiệm. - Quan sát hiện tượng và giải thích, rút ra kết luận: - HS các nhóm báo cáo kết quả - HS xem thí nghiệm, quan sát hiện tượng: + Lần T1: Chỉ có ôn chứa hỗn hợp KClO3 và MnO2 làm tàn đóm bùng cháyđ có khí oxy + Lần T2: Cả 2 ống nghiệm có khí O2 thoát ra. 1 học sinh phát biểu: HS phát biểu: Có 2 cách: + Ngửa bình vì O2 nặng hơn không khí + Vì O2 ít tan trong nước I/ Điều chế khí oxi trong PTN 1.TN + Nguyên liệu: Hợp chất giàu oxi: KMnO4, KClO3 Tiến hành: a, KMnO4 đun nóng + Hiện tượng: - Que đóm bùng cháy thành ngọn lửa + Giải thích: Do có khí sinh ra + KL: Đun nóng KMnO4 thu được khí O2 PTPƯ: 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 b, Đun nóng KClO3 Chiếu thí nghiệm: + Hiện tượng: xem lại thí nghiệm + Giải thích: Có khí O2 thoát ra KL: đun nóng KClO3 thu được O2 - MnO2 là xúc tác của phản ứng vì nó làm phản ứng diễn ra nhanh hơn. - PTPƯ: 2KClO3 2KCl+3O2ư Kết luận: Trong phòng thí nghiệm khí Oxy được điều chế bằng cách đun nóng các hợp chấtgiàu Oxy và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao KMnO4 và KClO3 Thu khí O2: a, Đẩy không khí: ( ngửa bình) b, Đẩy nước Chiếu TN Hoạt động 2: Sản xuất Oxy trong công nghiệp ( 8 Phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Sự khác nhau giữa việc sản xuất Oxy trong công nghiệp và điều chế trong phòng TN là gì? - Chính vì thế mà người ta phải lựa chọn nguyên liệu sãn có, trong TN - Hỏi: Nguyên liệu để sản xuất Oxy trong công nghiệp là gì? - Hỏi: Thành phần của không khí - Muốn thu O2 ta phải tách Oxy ra khỏi không khí - Giáo viên giới thiệu bình điện phân bằng hình - Sản phẩm thu được là 2 chất khí riêng biệt: O2, H2 Hỏi: Hãy viết PTPƯ - Trong công nghiệp cần sản lượng lớn, giá thành rẻ Là không khí hoặc nước O2, N2.. PTPƯ: H2O điện phân H2ư + O2ư II, Sản xuất khí Oxy trong công nghiệp + Nguyên liệu: Không khí, nước K2 T0 thấp K2loãng PCao tăng T0 N2ư(-196) Bay hơi O2ư( - 183) 2, Sản cuất khí Oxy từ nước Chiếu TN PTPƯ H2O điện phân H2ư + O2ư Hoạt động 3: Phản ứng phân huỷ ( 8 phút ) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK (T93) vào bài tập Hỏi: Hãy lấy ví dụ khác về PƯ phân huỷ? III, PƯ phân huỷ a, Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với PƯ sau: P/ƯHH Số chất PƯ Số chất SP 2KClO3 2 KCl+3 O2ư 1 2 2KMnO4K2MnO4+ MnO2+ O2ư 1 3 CaCO3 CaO + CO2ư 1 2 b, Những PƯ hoá học trên đây gọi là phản ứng phân huỷ vậy có thể định nghĩa phản ứng phân huỷ là gì? Địng nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 2 học sinh lên bảng lấy ví dụ: 4, Củng cố: Cho biết PƯ nào là PƯ phân huỷ trong các PƯHH sau: a, 2 Cu(NO3)2 2 CuO + 4NO2 + O2ư b, CaO + H2O Ca(OH)2 c, 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O d, 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 e, Phản ứng a và c f, Phản ứng b và d Đáp án e: Phản ứng a và c Phản ứng còn lại thuộc loại phản ứng hoá học nào đã học d,b là phản ứng hoá hợp: em hãy phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ 2/Cho các hợp chất sau: 1. Na2O; 2. HgO; 3. KMnO4 ; 4.Không khí; 5. KClO3; 6. H2O; 7.K2MnO4 A, Trong phòng thí nghiệm khí oxy đựoc điều chế từ chất nào ở trên: a, 1,2,7; b. 345; c. 3,5; d. 3,4,5,6,7; Đáp án: c. 3,5; b, Trong công nghiệp oxy được sản xuất từ những chất nào a, 3,5; b. 4,6; c. 5,7; d. 2,4; Đáp án: b. 4,6; 5, HDVN 1đ6 (SGKT94) V, Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an t41.doc
Giáo án liên quan
  • Giáo án Hóa học lớp 8 - từ bài 1 đến bài 5

    19 trang | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học 8 - Tiết 61, Bài 41: Độ tan của một chất trong nước - Năm học 2007-2008

    4 trang | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1

  • Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 5 - Bài 3: Nguyên Tử

    5 trang | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học 8 - Lê Anh Linh - Tuần 15 - Tiết 30 - Bài 21: Tính Theo Công Thức Hoá Học (tiết 1)

    4 trang | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0

  • Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Lê Anh Linh - Tuần 12 - Tiết 24 - Bài 17: Bài Luyện Tập 3

    2 trang | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0

  • Đề cương ôn tập hóa học 8 năm học 2007 - 2008

    4 trang | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0

  • Giáo Án Hóa Học Lớp 8

    141 trang | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0

  • Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Bài 9: Công thức hóa học

    5 trang | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học 8 - Tuần 35 - Tiết 67: Bài Thực Hành Số 7 Pha Chế Dung Dịch Theo Nồng Độ

    4 trang | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài 2 : Chất ( tiết 7)

    4 trang | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới

GiaoAnMau.com on Facebook Follow @GiaoAnMau.com

Từ khóa » điều Chế Oxi Lớp 8