Giáo án Hóa Học Lớp 8 - Tiết 15: Sự Biến đổi Chất
Có thể bạn quan tâm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức Học sinh phân biệt được:
- Hiện tượng vật lý là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu.
- Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
2. Kỹ năng
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, làm thí nghiệm và rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học.
- Rèn phương pháp tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua các hoạt động, đặc biệt là hoạt động tư duy để phát triển óc suy nghĩ độc lập, sáng tạo.
- Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Sử dụng thuật ngữ, ký hiệu hóa học, đọc tên các nguyên tố
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, lựa chọn sắp xếp thông tin theo mục tiêu mong muốn.
- Năng lực tự học: Thông qua việc ôn tập, tìm hiểu về chất phát triển năng lực xác định nhiệm vụ, lập kế hoạch và tiến hành kế hoạch thực hiện, rút ra kết luận.
4. Định hướng phát triển phẩm chất
- Giáo dục cho học sinh những đức tính:
+ Tự tin, trung thực, đoàn kết, có ý thức trách nhiệm.khi thực hiện nhiệm vụ học tập, đặc biệt là khi tham gia hoạt động nhóm.
+ Thật thà, ngay thẳng trong quan sát, mô tả các hiện tượng thực tế.
+ Vượt khó trong công việc.
5. Về giáo dục đạo đức
* Tích hợp giáo dục đạo đức
- Có trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường; trách nhiệm tuyên truyền; đoàn kết, hợp tác cùng với cá nhân, cộng đồng tuyên truyền cùng góp sức giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường.
* Tích hợp GDBVMT- BĐKH: bộ phận và liên hệ:
- Sự biến đổi chất: Hiện tượng hóa học.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Sử dụng PPDH hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở (tìm tòi).
- Thí nghiệm trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Kế hoạch bài học.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, chuẩn kiến thức – kỹ năng .
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Dụng cụ - hóa chất
+ Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, nam châm, đũa thủy tinh .
+ Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, muối ăn, nước .
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước nội dung bài mới.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (Trong hoạt động khởi động)
3. Các hoạt động học
Từ khóa » Giáo án Bài Sự Biến đổi Chất
-
Giáo án Hóa Học 8 Bài 12: Sự Biến đổi Chất Mới Nhất
-
Giáo án PTNL Bài 12: Sự Biến đổi Chất - Tech12h
-
Giáo án Hóa Học 8 - Bài 12: Sự Biến Đổi Chất
-
Giáo án Hóa Học 8 - Tiết 17 - Bài 12: Sự Biến đổi Chất
-
Giáo án Hóa Học 8 Bài 12: Sự Biến đổi Chất
-
Giáo án Hóa Học 8 Bài 12: Sự Biến đổi Chất Mới Nhất
-
Bài 12. Sự Biến đổi Chất - - Thư Viện Giáo án điện Tử
-
Bài 12: Sự Biến đổi Chất - Thư Viện Giáo Án Điện Tử
-
Giáo án Hóa Học 8 Bài 12: Sự Biến đổi Chất - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Tích Hợp Môn Hóa 8 Bài 12 – Tiết 17 Sự BIẾN đổi CHẤT
-
Chương 2: Phản ứng Hóa Học - Tiết 16 Bài 12: Sự Biến đổi Chất
-
Giáo án Tích Hợp Hóa 8 Tiết 17 Bài 12 Sự Biến đổi Chất 2017 2018 By ...
-
Giáo án Hóa Học 8 Bài 12: Sự Biến đổi Chất - Tìm đáp án, Giải Bài Tập,
-
Giáo án Hóa Học 8 - Tiết 17 - Bài 12: Sự Biến đổi Chất