Giáo án Môn Lịch Sử (CV 3280) Lớp 11, Soạn Theo 5 Hoạt động Chi Tiết

Tải bản đầy đủ (.docx) (224 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Lịch sử
Giáo án môn lịch sử (CV 3280) lớp 11, soạn theo 5 hoạt động chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 224 trang )

GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 11 SOẠN THEO 5 HOẠT ĐỘNG CHI TIẾTNgày soạn:Ngày giảng:Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI.Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHIVÀ KHU VỰC MĨ LA TINHTiết 1- Bài 1: NHẬT BẢN.I. Mục tiêu bài họcSau bài học học sinh hiểu được1. Kiến thứcHiểu rõ những nội dung cải cách tiến bộ của Thiên hồng Minh Trị, kếtquả, tính chất, ý nghĩa cuộc cải cách Minh TrịĐặc điểm của Đế quốc chủ nghĩa Nhật Bản cuối TK XIX - TK XX.2. Kĩ năngRèn luyện cho học sinh kĩ năng khai thác sgk, tranh ảnh, phân tích, đánhgiá.3. Thái độNhận thức rõ vai trị, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đốivới sự phát triển của xã hội.Giải thích được chiến tranh gắn với chủ nghĩa đế quốc.4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lựcNăng lực tự học; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông;năng lực thực hành bộ môn lịch sử…II. Chuẩn bị của giáo viờn v hc sinh1.Chuẩn bị của giáo viênThit b dy học: Bản đồ Nhật Bản, tranh ảnh liên quan, máy chiếu.Học liệu: Lịch sử thế giới hiện đại, sách giáo khoa lịch sử lớp 11, sáchgiáo viên lịch sử lớp 11, tài liệu tham khảo2. Chn bÞ cđa häc sinhSgk và đọc trước nội dung bài mới. Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu NhậtBản.III. Tổ chức các hoạt động dạy- học.* Ổn định tổ chức lớp........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................1 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1. Mục tiêuVới việc học sinh quan sát hình ảnh Thiên hồng Minh Trị, các em sẽ biếtđược đây là ơng vua của Nhật Bản có ảnh hưởng lớn ở Nhật Bản nhưng các emchưa thể biết được ông đã làm như thế nào để đưa Nhật trở thành một nước đếquốc và sau khi Nhật trở thành đế quốc có đặc điểm gì và ảnh hưởng như thếnào đến các nước trong khu vực. Từ đó kích thích sự tị mị, lịng khát khaomong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thứcmới của bài học.2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát bức ảnh tư liệu vàthảo luận một số nội dung liên quan.1. Who is he?2. Where is he from?3. How does he play a role in the country?Học sinh hoạt động cá nhân để tìm hiểu những nội dung được giao.3. Gợi ý sản phẩmMỗi học sinh có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, giáoviên lựa chọn 01 sản phẩm hoàn chỉnh của học sinh để làm tình huống kết nốivào bài mới.Ơng là Thiên hồng Minh Trị.Ông ấy đến từ Nhật Bản.2 Là người đã thực hiện cải cách, duy tân đưa Nhật trở thành nước tư bảnchủ nghĩa.Giáo viên giới thiệu những nét khái quát về đất nước Nhật Bản.Giáo viên xác định nội dung chính của bài học: Hồn cảnh lịch sử, nộidung cuộc duy tân, tác động của duy tân đến Nhật Bản.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Nhật Bản trước cuộc cải cách Minh Trị1. Mục tiêu.Biết được những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội Nhật Bản trướccuộc cải cách Minh Trị và hiểu được đây cũng là nguyên nhân dẫn tới cuộc Duytân Minh Trị năm 1868:2. Phương thức.Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK trang 4-5và trả lờicâu hỏi:1. Những mâu thuẫn tồn tại trong kinh tế, chính trị, xã hội của Nhật Bảngiữa thế kỉ XIX là gì?2. Hướng giải quyết những mâu thuẫn trên của Nhật Bản ?Trong hoạt động này giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân sauđó trao đổi để tìm hiểu về những mâu thuẫn tồn tại trong lòng xã hội Nhật Bản.Giáo viên gọi 1-2 học sinh bất kì báo cáo, các học sinh khác lắng nghe, sauđó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa3. Gợi ý sản phẩm:+ Về kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống kinh tế tư bảnchủ nghĩa đã hình thành và phát triển nhanh chóng.+Về chính trị : Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến.Thiên hồng có vị trí tối cao nhưng quyền hành thực tế thuộc về Tướng quân Sôgun.+Về xã hội: Giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế,song khơng có quyền lực về chính trị. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.+ Các nước Phương Tây trước tiên là Mĩ dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải“mở cửa”>> Nhật Bản đứng trước một trong hai sự lựa chọn: hoặc duy trì chế độ phongkiến hoặc duy tân đất nước.Hoạt động 2: Cuộc Duy tân Minh Trị1.Mục tiêu.Trình bày được những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị trên cácmặt kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục, quân sự.3 Ý nghĩa, vai trị của những cải cách đó2. Phương thức.Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc nội dung cơ bản của cải cáchMinh Trị trong SGK trang 5-6 và trả lời câu hỏi:1. Cho biết những điểm mới của Nhật Bản trên tất cả các lĩnh vực?2. Trong các nội dung cải cách, theo em nội dung nào quan trọng nhất?Vì sao?3. Ý nghĩa, vai trị của cuộc cải cách?Học sinh hoạt động cá nhân .Giáo viên gọi 1-2 học sinh trình bày sản phẩm, học sinh khác lắng nghe,sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa3. Gợi ý sản phẩm- Tháng 1 năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khilên ngôi đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ. Lịch sử gọi là cuộc Duy tânMinh Trị.- Nội dung cuộc duy tân+ Về chính trị : xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản; ban hành Hiến phápnăm 1889 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.+ Về kinh tế : thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ởnông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống...+ Về quân sự : tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực hiệnchế độ nghĩa vụ qn sự, phát triển cơng nghiệp.quốc phịng.+ Về giáo dục : thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoahọc - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây.- Ý nghĩa cuộc duy tân+ Duy tân tiến hành toàn diện, tạo nên những biến đổi sâu rộng trên tất cả cáclĩnh vực.+ Duy tân đã hoàn thành hai nhiệm vụ: Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng,phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa; bảo vệ đất nước.+ Duy tân có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản.Hoạt động 3: Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa1.Mục tiêu.Biết được những biểu hiện về sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bảnvào cuối thế XIX - đầu thế kỉ XX2. Phương thức:4 Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin tư liệu SGK trang 67 quan sát hình ảnh và thảo luận các câu hỏi5 6 1. Sự chuyển biến kinh tế của Nhật Bản sau cải cách?2. Lãnh thổ của Nhật Bản thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổiđó?3. Đặc điểm của đế quốc Nhật?Học sinh hoạt động cá nhân sau đó trao đổi theo cặp đơi và báo cáo kếtquả làm việc trước lớp.Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp dạy học trao đổi đàm thoại, sửdụng tư liệu về Nhật Bản và đồ dụng trực quan để khai thác tranh ảnh trong hoạtđộng này.3. Gợi ý sản phẩm- Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản dẫn tới sự ra đời các côngti độc quyền như Mítxưi, Mítsubisi,... Sự lũng đoạn với kinh tế, chính trị NhậtBản.- Sự phát triển kinh tế đã tạo sức mạnh về quân sự, chính trị ở Nhật Bản. Giớicầm quyền đã thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến : chiến tranh Đài Loan,chiến tranh Trung - Nhật, chiến tranh Nga - Nhật ; thơng qua đó, Nhật chiếmLiêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên,...- Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư bản song quyền sở hữu ruộng đất phong kiếnvẫn được duy trì. Tầng lớp q tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn và chủ trươngxây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó làm cho đế quốc NhậtBản có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt.- Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là công nhân bị bần cùng hố. Phong trào đấutranh của giai cấp cơng nhân lên cao, dẫn tới sự thành lập của Đảng Xã hội dânchủ Nhật Bản năm 1901.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1. Mục tiêu. Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà họcsinh đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về hồn cảnh, nội dung,kết quả, ý nghĩa cuộc cải cách Minh Trị2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Học sinh hoạt động cá nhân, trongquá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc cơ giáo:Hồn thànhbảng thống kêNội dungCách mạng tư sản PhươngCải cách Minh trịTâyNhiệm vụMục tiêuLãnh đạo7 Lực lượngHình thứcKết quảTính chấtu cầu này nhằm củng cố kiến thức về cách mạng tư sản ở Nhật nóiriêng, cách mạng tư sản nói chung. Với việc điền những nội dung phù hợp vàobảng thống kê trên học sinh phải dựa vào những kiến thức đã học về cách mạngtư sản3. Gợi ý sản phẩmNội dungCách mạng tư sảnCải cách Minh trịPhương TâyNhiệmvụ- Lật đổ chế độ phong kiến, mở Lật đổ chế độ Sôgun, mở đườngMục tiêuđường cho CNTB phát triểncho CNTB phát triểnLãnh đạoTư sảnThiên hoàng Minh TrịLực lượngQuần chúng nhân dânTư sản, Quí tộc tư sản hóaPhương pháp Chủ yếu đấu tranh vũ trangCải cáchKết quảLật đổ chế độ phong kiến mở Xóa bỏ cản trở của chế độ phongđường cho chủ nghĩa tư bản kiến mở đường cho chủ nghĩa tưphát triểnbản phát triển, đưa Nhật thốtkhỏi thân phận nước thuộc địaTính chấtCách mạng tư sảnCách mạng tư sảnD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG1. Mục tiêu. Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội đểliên hệ với tình hình, nhiệm vụ cách mạng của các nước trong khu vực và ViệtNam cuối thế kỉ XIX2. Phương thức- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học để trả lờicâu hỏi:1. Cuộc cải cách Minh Trị ảnh hưởng như thế nào đến các nước trongkhu vực ?2. Việt Nam có chịu tác động bởi cuộc cải cách Minh Trị không?3. Em học được những đức tính gì từ con người Nhật?3. Gợi ý sản phẩm1. Cuộc cải cách Minh Trị tác động sâu sắc đến nhiều nước trong khu vực:Trung Quốc với cuộc Duy Tân năm Mậu Tuất. Tình hình Trung Quốc cuối thếkỉ XIX cũng giống như Nhật nhưng triều đình Mãn Thanh thực hiện chính sáchthủ cựu nên bị các nước đế quốc sâu xé…mâu thuẫn xã hội gay gắt. Năm 18988 cuộc vận động Duy Tân nổ ra do Khang Hữu vi và Lương Khải Siêu thực hiệndo tác động bởi cuộc cải cách Minh Tri ở Nhật2. Việt Nam chịu tác động bởi cuộc cải cách Minh Trị- Việt Nam có bị ảnh hưởng bởi cuộc cải cách Minh Trị- Cụ Phan Bội Châu coi Nhật là anh cả da vàng, muốn noi gương Nhật, dựa vàoNhật cứu nước- Học sinh có thể viết một đoạn văn hoặc sưu tập ảnh về ý thức, tính kỉ luật tựgiác của conngười Nhật…3. Những đức tính của người Việt Nam từ con người Nhật như tính kỉ luật, tinhthần đồn kết, tinh thần tự lực tự cường.Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinhĐọc trước nội dung bài 2: Ấn Độ. Sưu tầm tư liệu về công cuộc đấu tranhcủa Ấn ĐộIV. Rút kinh nghiệm.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 2 - Bài 2: ẤN ĐỘI. Mục tiêu bài học1. Kiến thứcBiết được sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX– đầu thế kỉ XX là nguyên nhân khiến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộcngày càng phát triển mạnh.Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt là Đảng Quốc đạitrong phong trào giải phóng dân tộc cũng như tinh thần đấu tranh anh cũng củanông dân, công nhân và binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh.Biết giải thích khái niệm “châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phóng dântộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.2. Kỹ năngRèn kỹ năng sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấutranh tiêu biểu.3. Thái độ9 Giúp học sinh thấy được sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đếquốc và tinh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đếquốc.4. Định hướng phát triển năng lựcHình thành năng lực tự học, năng lực hợp tác, trình bày cho học sinh...II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của giáo viênThiết bị dạy học: Lược đồ Ấn Độ, tranh ảnhHọc liệu: Lịch sử thế giới cận đại, Những mẩu chuyện lịch sử thế giớitập 2, sách giáo khoa lịch sử lớp 11, sách giáo viên lịch sử lớp 11…2. Chuẩn bị của học sinhSgk và đọc trước nội dung bài mới.Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về Ấn Độ.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC* Ổn định tổ chức lớp........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1. Mục tiêu:Với việc học sinh quan sát chân dung nhà hàng hải Va-xcơ đơ Ga-ma, cácem có thể biết được đây là người phương Tây đầu tiên đã vượt mũi Hảo Vọngtìm tới Ấn Độ. Từ đó các nước phương Tây từng bước xâm nhập Ấn Độ. Tuynhiên các em chưa thể biết cụ thể: Các nước tư bản phương Tây và thực dânAnh đã xâm chiếm Ấn Độ như thế nào? Thực dân Anh đã thực hiện chính sáchthống trị trên đất Ấn Độ ra sao? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dânẤn Độ diễn ra như thế nào? Điều đó sẽ kích thích sự tị mị, lịng khát khaomong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thứcmới của bài học.2. Phương thức:Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát bức ảnh tư liệu vàthảo luận một số nội dung liên quan10 Va-xcơ đơ Ga-ma1. Ơng là ai?2. Em nêu những điều đã biết về nhân vật lịch sử này?2. Nêu công lao của ông mà lịch sử ghi nhận?3. Gợi ý sản phẩm:Mỗi học sinh có thể trình bày một sản phẩm với các mức độ khác nhau,giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm của học sinh để làm tình huống kết nối vào bàimới.Ông là V.Gama thực hiện cuộc hải trình từ năm 1497 đến năm 1499 đặtchân đến Calicut của Ấn Độ. Ơng chính là người tiến hành cuộc phát kiến địa líđầu tiên bằng đường biển đến với các nước phương Đơng.Giáo viên khái qt những nét chính về Ấn Độ.Giáo viên khái quát nội dung bài học: Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉXIX, Cuộc khởi nghĩa Xipay, Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc 1905-1908.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu Tình hình kinh tế Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.1. Mục tiêuTrình bày được những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dânAnh và hậu quả của nó.2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy đọc thông tin mục 1 SGKtrang 8, 9 và thảo luận về các vấn đề sau:1. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX?2.Chính sách về kinh tế, chính trị - xã hội của thực dân Anh đối với nhândân Ấn Độ?11 3.Chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ đã gây ra hậuquả như thế nào?Học sinh hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đơi đểtìm hiểu.Giáo viên gọi 1 – 2 cặp đôi báo cáo sản phẩm, học sinh trong lớp lắngnghe, sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa.3. Gợi ý sản phẩm- Nửa sau thế kỉ XIX Ấn Độ là quốc gia phong kiến độc lập nhưng đã lâm vàokhủng hoảng.- Thực dân Anh tiến hành xâm lược Ấn Độ. Ngày 1/1/1877 Nữ hàng Anh tuyênbố đồng thời là Nữ hồng Ấn Độ.- Những chính sách về kinh tế, chính trị - xã hội của thực dân Anh đối với nhândân Ấn Độ.+ Về kinh tế: Thực dân Anh thực hiện chính sách vơ vét tài nguyên đến cùngkiệt và bóc lột nguồn nhân cơng rẻ mạt → nhằm biến Ấn Độ thành thị trường vàthuộc địa quan trọng nhất của Anh.+ Về chính trị - xã hội: Chính phủ Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp Ấn Độvới những thủ đoạn chủ yếu là: chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơisâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội.- Hậu quả.+ Kinh tế giảm sút.+ Đời sống nhân dân bần cùng, đói khổ.+ Mâu thuẫn giữa tồn thể nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh lên cao=> Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ.2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay.Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc sgk để tìm hiểu về cuộc khởi nghĩaXipay, nắm được những nội dung sau:-Nguyên nhân của khởi nghĩa-Diễn biến của khởi nghĩa- Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa.Hoạt động 2: Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 – 1908).1. Mục tiêuHọc sinh nắm được sự ra đời, phương pháp đấu tranh của Đảng Quốc đại,những nét chính trong phong trào dân tộc ở Ấn Độ (1885 – 1908).2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho hoc sinh: Hãy đọc thông tin mục 3 SGKtrang 10, 11 kết hợp với quan sát các hình ảnh và thảo luận về các vấn đề sau:12 13 B. Ti-lắc (1856 – 1920)Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thếkỉ XX1. Trình bày sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại?2. Những nét chính về phong trào dân tộc ở Ấn Độ trong những năm1905 – 1908?Học sinh hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại theo nhóm nhỏ(bàn) để tìm hiểu. Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu. Giáo viêngọi 1 – 2 báo cáo, học sinh trong lớp khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổ sung,chỉnh sửa.3. Gợi ý sản phẩmSự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại.- Sự ra đời: Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đai) –Đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.- Hoạt động: Trong 20 năm đầu (1885 – 1905) Đảng chủ trương dùng phươngpháp đấu tranh ơn hịa. Do thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo ĐảngQuốc đại và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh, nội bộ Đảng Quốc đại bị14 phân hóa thành 2 phái: phái ơn hịa và phái cực đoan (phái này kiên quyết chốngAnh do Ban-ga-đa-kha Ti-lắc đứng đầu)Những nét chính về phong trào dân tộc ở Ấn Độ trong những năm1905 – 1908.- Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan năm 1905.- Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay năm 1908.- Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt Ti - Lắc và kết án 6 năm tù → Hàng vạn côngnhân ở Bom-bay đã tiến hành tổng bãi công trong 6 ngày (để phản đối bản án 6năm tù của Ti- lắc.)- Cuộc đấu tranh lên đến đỉnh cao, buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chiacắt Ben-gan.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1. Mục tiêu.Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã đượclĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: Tình hình kinh tế - xã hội Ấn Độnửa sau thế kỉ XIX, sự ra đời, hoạt động của Đảng Quốc đại và phong trào dântộc ở Ấn Độ trong những năm 1905 – 1908.2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh1. Đảng Quốc đại có vai trị như thế nào trong phong trào đấu tranhnhân dân Ấn Độ?2. Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhândân Ấn Độ?Học sinh cá nhân, trong q trình làm việc học sinh có thể trao đổi vớibạn hoặc cô giáo3. Gợi ý sản phẩm1. Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhândân Ấn Độ.- Đảng Quốc đại là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ, đưa giai cấptư sản bước lên vũ đài chính trị đã tổ chức và lãnh đạo nhân dân Ấn Độ trongcuộc đấu tranh chống thực dân Anh.- Thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ và đạt được một số kếtquả nhất định.Tuy nhiên Đảng Quốc đại còn một số hạn chế (về phương pháp đấu tranh, vềlực lượng cách mạng…).2. Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhândân Ấn Độ.15 Phong trào do giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sựthức tỉnh tinh thần độc lập của nhân dân Ấn Độ.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG1. Mục tiêuNhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyếtnhững vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về:Tinh thần kiên quyết đấu tranh chống ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩathực dân để giành độc lập dân tộc. Từ đó giải thích được các khái niệm và liênhệ với thực tiễn lịch sử Việt Nam.2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể trình bày ở lớphoặc làm bài tập ở nhà):1. Nêu hiểu biết của em về khái niệm “châu Á thức tỉnh”.2. Qua hoạt động của Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc Ấn Độ trongnhững năm 1905 – 1908, hãy liên hệ về thái độ, khả năng cách mạng và hoạtđộng của giai cấp tư sản Việt Nam trong phong cách mạng dân tộc đầu thế kỉXX.Học sinh có thể trình bày trên lớp hoặc viết báo cáo ở nhà. Học sinh chiasẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử…Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinhĐọc trước nội dung bài 3: Trung Quốc. Sưu tầm tư liệu về công cuộc đấutranh của nhân dân Trung Quốc, cách mạng Tân HợiIV. Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày duyệt:Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 3 - Bài 3: TRUNG QUỐCI. Mục tiêu bài học1. Kiến thứcPhong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầuthế kỉ XX.Cách mạng Tân Hợi năm 1911.16 2. Kỹ năngRèn luyện cho học sinh kĩ năng khai thác sgk, tranh ảnh, phân tích, đánhgiá.3. Thái độGiúp học sinh thấy được sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đếquốc và tinh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống chủnghĩa đế quốc.4. Định hướng phát triển năng lựcHình thành năng lực tự học, hợp tác, trình bày cho học sinh; năng lực táihiện sự kiện, hiện tượng lịch sử…II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của giáo viênThiết bị dạy học: Lược đồ Trung Quốc, tranh ảnhHọc liệu: Lịch sử thế giới cận đại, Những mẩu chuyện lịch sử thế giớitập 2, sách giáo khoa lịch sử lớp 11, sách giáo viên lịch sử lớp 11…2. Chuẩn bị của học sinhSgk và đọc trước nội dung bài mới.Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về Trung Quốc, Tôn Trung Sơn...III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC* Ổn định tổ chức lớp.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1. Mục tiêu:Với việc học sinh quan sát hình ảnh về Trung Quốc cuối thế kỉ XIX. Họcsinh biết được những kiến thức cơ bản về Trung Quốc. Tuy nhiên các em chưathể biết cụ thể: Các nước tư bản phương Tây đã xâm chiếm Trung Quốc nhưthế nào? Chủ nghĩa thực dân đã thực hiện chính sách thống trị trên đất TrungQuốc ra sao? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc diễnra như thế nào? Điều đó sẽ kích thích sự tị mị, lịng khát khao mong muốn tìmhiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học.2. Phương thức:Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát các hình ảnh sau Tử cấmthành, Di hòa viên, sân vận động Tổ chim...và thảo luận một số vấn đề dưới đây1. Những hình ảnh trên gợi đến quốc gia nào ở châu Á thế kỉ XIX?17 2. Nêu những điều đã biết và muốn biết về quốc gia đó?Học sinh hoạt động cá nhân sau đó thảo luận theo cặp đơi để tìm hiểu.3. Gợi ý sản phẩmMỗi học sinh có thể trình bày một sản phẩm với các mức độ khác nhau,giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm của học sinh để làm tình huống kết nối vào bàimới.Giáo viên giới thiệuB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược1.Mục tiêu.Quá trình các nước đế quốc xâm lược Trung Quốc2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình H6, sgk trang13, đọc thông tin trang 12-13 và thảo luận một số vấn đề dưới đây18 1.Những nước nào xâm lược Trung Quốc,2. Thái độ của các nước như thế nào, thủ đoạn?3. Tại sao nhiều nước lại xâm lược Trung Quốc? Hậu quả?Học sinh hoạt động cá nhân để tìm hiểu các vấn đề.3. Gợi ý sản phẩm- Thế kỉ XIX, Trung Quốc là quốc gia phong kiến độc lập dưới sự cai trị của nhàThanh nhưng chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng. Trung Quốc là miếngmồi ngon cho các nước đế quốc xâu xé.- Những nước xâm lược Trung Quốc: Anh, Pháp, Mĩ, Nga, Đức, Nhật...- Năm 1842, nhà Thanh hải kí Hiệp ước Nam kinh với thực dân Anh, mở đầuquá trình biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửathuộc địa, nửa phong kiến.19 HOẠT ĐỘNG 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữathế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX1. Mục tiêu- Nguyên nhân phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉXIX.- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu.2. Phương thức1. Nguyên nhân nào đưa đến những phong trào đấu tranh của nhân dânTrung Quốc?2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX?3. Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.Học sinh hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại theo nhóm nhỏ(bàn) để tìm hiểu. Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu. Giáo viêngọi 1 – 2 nhóm báo cáo, học sinh trong lớp khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổsung, chỉnh sửa.3. Gợi ý sản phẩm- Nguyên nhânDo những hành động xâm lược của các nước đế quốc và thái độ thỏa hiệp củaphong kiến Mãn Thanh đã gây nên nỗi bất bình trong nhân dân Trung Quốc.- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu+ Phong trào Thái Bình thiên quốc+ Phong trào Duy Tân+ Khởi nghĩa Nghĩa hịa đồn- Nhận xét+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc diễn ra sôi nổi, liên tục, thuhút được đông đảo các lực lượng tham gia.+ Những phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc đã đánh đúng hai mâuthuẫn cơ bản trong xã hội Trung Quốc: Mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc vớithực dân, đế quốc; mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với phong kiến Mãn Thanh.+ Kết quả của các phong trào đều thất bại, vì thiếu tổ chức lãnh đạo với đườnglối đấu tranh đúng đắn. Bên cạnh đó các thế lực thực dân và đế quốc cịn khámạnh.HOẠT ĐỘNG 3. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi1.Mục tiêuNhững nét chính về Tơn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minhhội20 Cách mạng Tân Hợi năm 1911.2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình H8, sgktrang16, đọc thông tin trang 15-17 và thảo luận một số vấn đề dưới đây1. Những hiểu biết của em về Tôn Trung Sơn?2. Từ mục tiêu hoạt động và Cương lĩnh hãy chỉ ra điểm tích cực và hạnchế của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội?3. Lãnh đạo cách mạng Tân Hợi? Mục đích của cách mạng? Hướng pháttriển đất nước sau cách mạng? Từ đó rút ra tính chất của cách mạng?- Học sinh hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại theo cặp đơi để tìm hiểu.- Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu.- Giáo viên gọi 1 – 2 cặp báo cáo, học sinh trong lớp khác lắng nghe, sau đóphản biện, bổ sung, chỉnh sửa.3. Gợi ý sản phẩm* Tôn Trung Sơn và tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội.- Tơn Trung Sơn (1866-1925) là tri thức có tư tưởng tiến bộ. Ông tham gia hoạtđộng cách mạng từ rất sớm và lãnh đạo cách mạng Trung Quốc theo con đườngcách mạng dân chủ tư sản.- Ngày 10/8/1905 Tôn Trung Sơn cùng những tri thức tư sản tiến bộ đã thànhlập tổ chức Trung Quốc đồng minh hội tại Tôkiô (Nhật Bản).- Thành phần gồm tri thức, tư sản, tiểu tư sản, sĩ phu, địa chủ.- Cương lĩnh hoạt động của tổ chức theo chủ nghĩa Tam dân của Tôn TrungSơn: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.- Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc,thực hiện bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.- Phương pháp đấu tranh là khởi nghĩa vũ trang.>> Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng đầu tiên của tư sản Trung Quốc,hoạt động theo phương pháp bạo động.* Cách mạng Tân Hợi- Nguyên nhân:+ Nguyên nhân sâu xa: Do mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với phongkiến Mãn Thanh và các nước đế quốc.+ Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắtcho các nước đế quốc- Lãnh đạo cách mạng: Trung Quốc đồng minh hội.- Diễn biến:21 + Ngày 10/10/1911 khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương sau đó lan rộng ra 13 tỉnhtại ở miền Nam và miền Trung Trung quốc.+ Ngày 29/12/1911 thành lập Chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc tại NamKinh do Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống.+ Ngày 6/3/1912 Viên Thế Khải nhậm chức Đại Tổng thống. Cách mạng TânHợi dừng lại.- Tính chất: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản nhưng không triệt để- Ý nghĩa:+ Cách mạng Tân Hợi đã chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đờitại Trung Quốc.+ Cách mạng Tân Hợi góp phần thức tỉnh tinh thần dân tộc dân chủ của nhândân Trung Quốc.+ Cách mạng Tân Hợi mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển.+ Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của cách mangChâu Á trong những năm đầu thế kỉ XX.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1. Mục tiêu.Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học sinh đãđược lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh1. Bảng thống kê phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuốithế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.2. Vì sao gọi cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệtđể?Hoặc giáo viên cung cấp cho học sinh những câu hỏi trắc nghiệm kháchquanHọc sinh hoạt động cá nhân, trong quá trình làm việc học sinh có thể traođổi với bạn hoặc cơ giáo.3. Gợi ý sản phẩm1. Bảng thống kê phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuốithế kỉ XIX- đầu thế kỉ XXNộidungPhong trào Thái bìnhThiên quốcPhong trào Duy tânPhong trào NghĩaHịa đồnThời gian1851 - 186418981898 - 1901Lãnh đạoHồng Tú TồnLươngKhảiSiêu,Qch Du Nguyên22 Khang Hữu ViLựclượngNơng dânSĩ phu phong kiếntiến bộNơng dânMục đíchChống đế quốc - phongkiếnCải cách kinh tế,chính trị, xã hội theomơ hình tư bảnPhù ThanhdươngKết quảLúc đầu giành đượcthắng lợi nhưng sau đóthất bạiThất bạiThất bại. Năm1901 triều đình kívới đế quốc điềuước Tân SửuNguyênnhân thấtbạiSự cấu kết giữa đếquốc và phong kiến,mâu thuẩn nội bộKhông dựa vào lựclượng nhân dânThiếu sự lãnh đạothống nhất, thiếuvũ khídiệt2. Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để- Duy trì tàn dư của chế độ phong kiến- Khơng giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dânD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG.1. Mục tiêu. Nhằm vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội đểgiải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn2. Phương thứcGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (học sinh có thể làm bài tập ở nhà1. Điểm tương đồng về tình hình của Việt Nam và Trung Quốc giữa thế kỉXIX.2. Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đến Việt Nam.3. So sánh cuộc duy tân Minh Trị (1868) và duy tân Mậu Tuất (1898)? Đểduy tân thành cơng phải chuẩn bị những điều kiện gì?Học sinh thảo luận tại lớp hoặc làm bài tập về nhà.3. Gợi ý sản phẩm1. Điểm tương đồng về tình hình của Việt Nam và Trung Quốc giữa thế kỉ XIX.- Chế độ phong kiến nhưng khung hoảng- Đều là đối tượng xâm lược của Phương Tây.2. Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đến Việt Nam.- Chủ nghĩa Tam dân- Phan Bội Châu, sĩ phu tiến bộ, tư sản Việt Nam...3.23 - So sánh cuộc duy tân Minh Trị (1868) và duy tân Mậu Tuất (1898):+ Hoàn cảnh+ Nội dung+ Tác động- Để duy tân thành công phải chuẩn bị những điều kiện+ Người lãnh đạo+ Sự chuẩn bị chu đáo+ Quyết tâm của nhân dânGiáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh- Đọc trước nội dung bài 4: Các nước Đông Nam Á ( cuối thế kỉ XIX- đầu thếkỉ XX)- Sưu tầm tư liệu về công cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á.- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:+ Nhóm 1: Q trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân tại Đơng Nam Á+ Nhóm 2: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cămpuchia.+ Nhóm 3: Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào .+ Nhóm 4: Xiêm từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXIV. Rút kinh nghiệm...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn:Ngày giảng:Tiết 4, 5 - Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á( Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)I. Mục tiêu bài học1. Kiến thứcQuá trình xâm lược Đông Nam Á của các nước thực dân Phương TâyPhong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của các nước Đông NamÁ2. Kỹ năng24 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng khai thác sgk, tranh ảnh, phân tích, đánhgiá.3. Thái độGiúp học sinh thấy được sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đếquốc và tinh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủnghĩa đế quốc.4. Định hướng phát triển năng lựcHình thành năng lực tự học; năng lực sáng tạo; năng lực thực hành bộmôn lịch sử…II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của giáo viênThiết bị dạy học: Lược đồ Đông Nam Á, tranh ảnhHọc liệu: Lịch sử thế giới cận đại, Những mẩu chuyện lịch sử thế giớitập 2, sách giáo khoa lịch sử lớp 11, sách giáo viên lịch sử lớp 11…2. Chuẩn bị của học sinhSgk và đọc trước nội dung bài mới.Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về Sưu tầm tư liệu về các nước Đông Nam Ácuối thế kỉ XIX- XX.Các nhóm chuẩn bị nội dung được giao.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC* Ổn định tổ chức lớp.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG1. Mục tiêuVới việc học sinh quan sát biểu tượng của ASEAN. Học sinh biết đượcnhững kiến thức cơ bản về tổ chức này và khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên cácem chưa thể biết: Các nước tư bản phương Tây đã xâm chiếm Đông Nam Á nhưthế nào? Chủ nghĩa thực dân đã thực hiện chính sách thống trị tại các nướcĐông Nam Á ra sao? Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ĐơngNam Á diễn ra như thế nào? Điều đó sẽ kích thích sự tị mị, lịng khát khaomong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thứcmới của bài học.2. Phương thức25

Tài liệu liên quan

  • Tuần 12 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh (bổ sung môn TV) Tuần 12 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh (bổ sung môn TV)
    • 39
    • 1
    • 21
  • TUẦN 2 lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh TUẦN 2 lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 39
    • 220
    • 1
  • Tuan 17 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực người học Tuan 17 giáo án lớp 2 soạn theo định hướng phát triển năng lực người học
    • 42
    • 1
    • 0
  • Tuần 30 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tuần 30 giáo án lớp 1 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 35
    • 863
    • 3
  • Tuần 33 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tuần 33 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 33
    • 752
    • 6
  • Tuần 34 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tuần 34 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 36
    • 762
    • 4
  • Tuần 35 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tuần 35 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 34
    • 872
    • 6
  • Tuần 30 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tuần 30 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 36
    • 798
    • 3
  • Tuần 31giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tuần 31giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 44
    • 771
    • 3
  • Tuần 32 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh Tuần 32 lớp giáo án 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh
    • 62
    • 643
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.47 MB - 224 trang) - Giáo án môn lịch sử (CV 3280) lớp 11, soạn theo 5 hoạt động chi tiết Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cv 3280 Môn Lịch Sử