Giáo án Môn Ngữ Văn 9 - Nói Với Con
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
Tiết 123+124:
NểI VỚI CON
- Y Phương-
I. Mục tiêu bài học: HS
- Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng qua lời thơ của Y Phơng. Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo của tác giả trong bài thơ.
- Cảm nhận đợc tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng của Y Phơng. Tiếp tục hiểu đợc cách diễn tả độc đáo của tác giả trong bài thơ.
- Củng cố kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình; phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi.
- Bồi đắp tình yêu và tự hào về gia đình, quê hơng; có niềm tin vào cuộc sống
*. Định hướng phát triển năng lực:
- Hình thành và phát huy phẩm chất sống yêu thương, tự chủ.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác và năng lực giao tiếp.
6 trang minhkhang45 19415 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Nói với con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgày soạn: Ngày dạy: Tiết 123+124 : NểI VỚI CON - Y Phương- I. Mục tiêu bài học : HS - Cảm nhận đợc tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hơng sâu nặng qua lời thơ của Y Phơng. Bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả độc đáo của tác giả trong bài thơ. - Cảm nhận đợc tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hơng của Y Phơng. Tiếp tục hiểu đợc cách diễn tả độc đáo của tác giả trong bài thơ. - Củng cố kĩ năng đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình; phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi. - Bồi đắp tình yêu và tự hào về gia đình, quê hơng; có niềm tin vào cuộc sống *. Định hướng phát triờ̉n năng lực: - Hình thành và phát huy phõ̉m chṍt sụ́ng yờu thương, tự chủ. - Rèn luyợ̀n năng lực tự học, năng lực thõ̉m mĩ, năng lực hợp tác và năng lực giao tiờ́p. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tích hợp với văn biểu cảm, nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Mỏy chiếu+ Video, minh hoạ. 2. Học sinh: soạn bài trớc ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học A. HOẠT Đệ̃NG KHỞI Đệ̃NG ? Đọc diễn cảm khổ 1 trong bài Sang thu và nêu cảm nhận của em về TN lúc sang thu? B. HOẠT Đệ̃NG HÌNH THÀNH KIấ́N THỨC Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt ? Dựa vào chú thích * hãy giới thiệu những nét chính về tác giả. GV : Năm 1993 ụng giữ chức chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng. Thơ của Y Phương thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy đầy hỡnh ảnh của con người miền nỳi. - Nhấn mạnh cách nói, cách diễn tả tình cảm mang đậm dấu ấn của ngời dân miền núi - Hớng dẫn đọc, đọc mẫu - Gọi đọc, nhận xét - Lu ý chú thích 1 ? Xuất xứ của bài thơ ? Xác định thể thơ, bố cục? ? Nhận xét về bố cục của bài thơ ? Nhận xét sự phát triển tình cảm của ngời cha? - Bổ sung - Yêu cầu hs theo dõi P1 ? Ngời cha nói với con về tình cảm của cha mẹ qua những câu thơ nào? ? Nhận xét về hình ảnh, cách nói, BPNT? ? Qua đó gợi tả hình ảnh gì? - Bổ sung ? Ngoài 4 câu thơ trên, còn có câu thơ nào cũng nói về cuộc sống gia đình? ? Những câu thơ trên gợi lên không khí gia đình ntn? ? Không khí gia đình có ý nghĩa gì với ngời con? ? Qua đây, ngời cha muốn nhắc nhở con điều gì? ? Hình ảnh nào xuất hiện tiếp theo trong lời của cha? ? Em hiểu “Ngời đồng mình”: có nghĩa là gì , có thể thay thế từ này bằng những từ nào khác ? NX về cách nói ? ? Nhận xét về hình ảnh thơ và cách sử dụng từ ngữ? ? Qua đó gợi lên khung cảnh gì? ? Câu thơ cho ta hiểu thêm điều gì? - Bổ sung ? Quê hơng còn đợc gợi tả qua những hình ảnh nào? ? Tìm biện pháp nghệ thuật? ? Cảm nhận của em về hình ảnh đó? - Bổ sung ? Ngời cha còn muốn nhắc nhở con điều gì? - Bổ sung ? Qua phần thơ thứ nhất ngời cha muốn nói với con về điều gì? * Bình I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả - Y Phương Sinh năm 1948, quờ Trựng Khỏnh – Cao Bằng, ụng là người dõn tộc Tày. 2. Tìm hiểu chung về văn bản a. Đọc và tìm hiểu chú thích . Đọc, nhận xét . Theo dõi chú thích SGK b. Tỏc phẩm - Trớch từ cuốn “Thơ Việt Nam” (1945-1985). - Thơ tự do - Bố cục: 2 phần + P1: Con lớn lên trong tình yêu thơng của cha mẹ và quê hơng + P2: Lòng tự hào về quê hơng và mong ớc của cha -> Bố cục chặt chẽ, hợp lí - Từ tình cảm riêng (gđ) -> mở rộng đến tình cảm chung (quê hơng), từ những KN gần gũi -> nâng lên thành lẽ sống II. Phân tích 1. Nói với con về cội nguồn sinh dỡng: * Chân phảicha Chân trái mẹ Một bớcnói Hai bớccời (+) Hình ảnh mộc mạc, cụ thể Điệp từ, lặp cấu trúc -> Gợi tả đứa trẻ lẫm chẫm tập đi, tập nói trong vòng tay yêu thơng, trong sự nâng đón và mong chờ của cha mẹ, trong không khí gđ đầm ấm, hạnh phúc Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời -> Cha mẹ mãi thơng yêu nhau. Cuộc sống gia đình thật đầm ấm, hạnh phúc. - Tình yêu thơng của cha mẹ giúp con lớn khôn về thể chất và tâm hồn => Cha nhắc nhở con về tình cảm gia đình – cội nguồn nuôi dỡng cho con khôn lớn * Ngời đồng mình Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát + “Ngời đồng mình”: Những ngời cùng sống trong một môi trờng -> quê hơng tác giả => cách nói mộc mạc mang tính địa phơng của ngời dân tộc Tày (+) Hình ảnh mộc mạc, gợi cảm; động từ: đan, cài, ken -> diễn tả những động tác lao động -> Gợi cảnh lao động cần cù, tơi vui; sự gắn bó, quấn quýt trong lao động, làm ăn của đồng bào quê hơng. => Con dần khôn lớn, trởng thành trong cuộc sống lao động của những ngời cùng quê hơng. Rừng cho hoa Con đờng cho những tấm lòng (+) Nhân hóa, điệp từ " cho", ẩn dụ: rừng và con đờng tợng trng cho quê hơng. -> Rừng núi quê hơng thật thơ mộng và nghĩa tình đã che chở, nuôi dỡng con ngời cả về tâm hồn, lối sống => Cha nhắc con nhớ con đợc lớn lên trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hơng. * Con sinh ra lớn lên trong tình yêu thơng của cha mẹ, trong một quê hơng tơi đẹp và nghĩa tình- Đây là cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt - Yêu cầu hs theo dõi P2 ? Hình ảnh ngời đồng mình đợc gợi tả qua những câu thơ nào? ? Nhận xét về cách diễn đạt? Chỉ ra BPNT? ? Qua đó, cảm nhận đợc điều gì về ngời đồng mình ntn? - Bổ sung ? Ngời cha tiếp tục nói với con về những đức tính gì của “ngời đồng mình”? Tìm câu thơ thể hiện? ? Câu thơ muốn ngợi ca phẩm chất gì của ngời đồng mình? - Chính họ đã làm nên quê hơng với truyền thống với phong tục tập quán tốt đẹp. ? Lời cha dặn con đợc thể hiện qua những câu thơ nào? ? Nhận xét giọng điệu? ? Từ những đức tính quý báu này của “ngời đồng mình”, ngời cha mong ớc ở con điều gì? - Bổ sung ? Qua bài thơ, em cảm nhận đợc tình cảm của ngời cha với quê hơng và với con ntn? ? Điều lớn lao nhất mà cha muốn truyền cho con là gì? * Bình ? Nhắc lại những đặc sắc NT của bài thơ? ? ND bài thơ? II. Phân tích (tiếp) 2. Nói với con về vẻ đẹp của ngời đồng mình và mong muốn của cha: “Ngời đồng mình thơng lắm con ơi ................................... Không lo cực nhọc” (+) Cách nói mộc mạc mà độc đáo, phản ánh t duy của ngời miền núi (lấy cao, xa làm thớc đo tình cảm và ý chí của con ngời), (+) so sánh, điệp ngữ, sử dụng thành ngữ -> Ngời đồng mình có: - Cuộc sống vất vả, khó khăn, thiếu thốn. - Biết chấp nhận khó khăn, thực tế của cuộc sống - Sức sống mạnh mẽ, dẻo dai - Gắn bó, thủy chung với quê hơng dẫu còn nhọc nhằn, nghèo đói. “Ngời đồng mình” thô sơ da thịt phong tục -> “Ngời đồng mình” thô sơ, mộc mạc về vẻ bên ngoài nhng giàu chí khí, niềm tin, không nhỏ bé về tâm hồn về ý chí và mong ớc xây dựng quê hơng. - Con ơi Nghe con (+) Giọng điệu tha thiết, trìu mến => Cha mong muốn con: - Phải sống nghĩa tình gắn bó thuỷ chung với quê hơng, biết tự hào về truyền thống quê hơng; - Biết chấp nhận và vợt qua gian nan thử thách bằng ý chí và bằng niềm tin của mình - Cần sống mạnh mẽ, tự tin mà vững bớc trên đờng đời - Tình cảm của cha: yêu, tự hào về quê hơng; yêu và tin tởng con . Trả lời, bổ sung III. Tổng kết 1, NT 2. ND * Ghi nhớ/74 C. HOẠT Đệ̃NG LUYậ́N TẬP HS làm BT SGK T74 D. HOẠT Đệ̃NG VẬN DỤNG Viờ́t đoạn văn cảm nhọ̃n vờ̀ đoạn thơ đõ̀u của bài thơ E. HOẠT Đệ̃NG TÌM TÒI MỞ Rệ̃NG Tìm đọc thờm mụ̣t sụ́ bài thơ của Y Phương Hớng dẫn học tập - Học bài - Su tầm các bài thơ viết về tình cha con - Chuẩn bị bài: Mây và sóng + Đọc VB, chú thích; Trả lời câu hỏi + Su tầm các tác phẩm và các bài viết về Tago ***************************** TRỌN Bệ̃ GIÁO ÁN VĂN 9 THEO Mễ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI LIấN Hậ́: 0968000165
Tài liệu đính kèm:
- Bai 24 Noi voi con_12259002.doc
- Mẫu: Bản kiểm điểm đảng viên
900 0
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tóm tắt nội dung chính Truyện Kiều
1463 0
- Giáo án môn Ngữ văn 9 - Mùa xuân nho nhỏ
21101 1
- Giáo án môn Ngữ văn 9 - Nghệ thuật trong “truyện Kiều”
1001 0
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Văn học: “Truyện kiều” của Nguyễn Du
5246 0
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Bài viết tập làm văn số 3
3158 1
- Đề thi tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông năm học 2016 – 2017 môn: Ngữ Văn
1376 1
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 (trọn bộ)
1608 2
- Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần số 9
1050 0
- Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra học kỳ I
3166 0
Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra
Từ khóa » Giáo án Bài Nói Với Con Lớp 9
-
Giáo án Bài Nói Với Con | Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Mới Nhất
-
Giáo án PTNL Bài Nói Với Con | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ Văn 9
-
Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ Văn - Bài 24: Nói Với Con
-
Giáo án Môn Ngữ Văn 9 - Tiết 122: Nói Với Con
-
Giáo án Bài NÓI VỚI CON Ngữ Văn Lớp 9 Theo 5 Bước Phát Triển ...
-
Giáo án Văn 9: Nói Với Con Theo Công Văn 5512
-
Giáo án Nói Với Con Y Phương Ngắn Gọn đầy đủ Nhất - Hocvan12
-
Nói Với Con Theo Công Văn 5512 - Giáo án điện Tử Môn Ngữ Văn 9
-
Giáo án Nói Với Con Lớp 9 Hay Nhất - Mobitool
-
Giáo án Bài Nói Với Con - .vn
-
Giáo án PTNL Bài Nói Với Con | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ Văn 9
-
Giáo án Ngữ Văn 9, Tiết 125 – Văn Bản: Nói Với Con (Y Phương)
-
Giáo án Bài Nói Với Con