Giáo án Ngữ Văn 7 Bài 12: Rằm Tháng Giêng (Nguyên Tiêu) - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 7 bài 12: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.57 KB, 9 trang )

Tiết 45 . Văn bản :CẢNH KHUYA – RẰM THÁNG GIÊNG(Hồ Chí Minh)I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠTHiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Cảnh khuya và bài thơchũ Hán Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) của Chủ tịch Hồ chí Minh.II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG1 . Kiến thức- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm Cách mạng của Chủ tịch Hồ ChíMinh.- Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế, vừa ung dung, bình tĩnh, lạcquan.- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình, ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.2 . Kĩ năng- Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đườngluật.- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻđẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.- So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng.III . CHUẨN BỊ1 . Giáo viên : Soạn kĩ giáo ánLưu ý :Hai bài có những điểm giống nhau như cùng được HCM sáng tácở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, cùng viếtvề cảnh trăng đẹp và đều là thơ tứ tuyệt.2 . Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGKTaiLieu.VNPage 1IV . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1 . Ổn định tổ chức2 . Kiểm tra bài cũ- Đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá’’ của Đỗ Phủ. Nêu thểloại của bài thơ.- Nêu ghi nhớ và PTBĐ – Dẫn chứng mỗi phương thức 1-2 câu thơ.3 . Bài mớiHọat động 1 .Khởi độngSinh thời Bác Hồ chưa bao giờ tự nhận mình là 1 n hà thơ, song sự nghiệp thơ văn củaNgười để lại, lại chứng tỏ Người là 1 nhà thơ lớn của dân tộc. Hai bài thơ ta học hôm nay sẽ giúp tahiểu được tài năng và nét đẹp tâm hồn của Người.Hoạt động của thầy và tròNội dung bài họcHoạt động 2I . ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG- Hs đọc chú thích* - sgk.1 . Tác giả- Nêu những hiểu biết của em về tác giả và - Hồ Chí Minh (1890-1969)tác phẩm?- Quê : Kim Liên – Nam Đàn Nghệ An- Là nhà thơ, chiến sĩ, lãnh tụ, danh nhân vănthế giới.- Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thanh thản 2 . Tác phẩmvà sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ;nhịp 3/4 - 4/3 - 2/5.- Giải thích từ khó.? Hai bài thơ được Bác sáng tác trong thờigian nào ?? Thể loại ?TaiLieu.VN- Xuất xứ : Viết trong thời gian Bác sống vàviệc tại chiến khu Việt BắcPage 2? Hãy chỉ ra cách hiệp vần ở mỗi bài ?-Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật? Em hãy chia bố cục của hai bài thơ này ?+ Cảnh khuya : chữ Việt(2 câu đầu tả cảnh, hai câu sau tả tâm trạng) + Rằm tháng giêng chữ Hán – bản dịch chthành thơ lục bát.Hoạt động 3II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:A- Cảnh khuya:- Hs đọc 2 câu đầu, 2 câu em vừa đọc miêutả cảnh gì ?a- Hai câu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lúckhuya.- Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuyađược miêu tả thông qua những sự vật nào? Tiếng suối trong như tiếng hát xa,(suối, trăng, cổ thụ, hoa)Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.- Suối được miêu tả với đặc điểm gì? (suốitrong như tiếng hát xa)- Khi miêu tả tiếng suối, tác giả đã sử dụngbiện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánhđặc sắc: tiếng suối là âm thanh của TN vớitiếng hát là âm thanh của con người)- Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?(Làm cho tiếng suối của rừng Việt Bắc trở -> Hình ảnh so sánh đặc sắc : tiếng suối gần gũnên gần gũi với con ng hơn và mang sức con ngườisống trẻ trung hơn)- Ở câu 2, tác giả đã sử dụng biện phápnghệ thuật gì? Tác dụng của biện phápnghệ thuật đó?- Hai câu thơ đầu đã tạo được 1 vẻ đẹp TNnhư thế nào?- Gv: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào1 đêm rất khuya ở núi rừng Việt Bắc. Trong -> Điệp từ - Tạo bức tranh toàn cảnh sống độngsự yên lặng của núi rừng, tiếng suối chảyróc rách trong đêm khuya nghe như tiếnghát từ xa vẳng lại. Thơ xưa thường so sánhtiếng suối với tiếng đàn: Côn Sơn suối chảyTaiLieu.VNPage 3rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai => Gợi vẻ đẹp TN trong trẻo, tươi sáng.(Ng.Trãi). Còn ở đây Bác lại so sánh tiếngsuối với tiếng hát xa - đó là âm thanh củaloài người, thật gần gũi và đồng cảm biếtbao. Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹpbởi ánh trăng thấp thoáng đan xen, hoànhập trong tán lá cây đung đưa trước gióngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng,đậm nhạt của cành lá xuống mặt đất cỏ hoa.Tất cả hoà quyện với nhau tạo nên 1 khungcảnh TN thơ mộng.- Hs đọc 2 câu thơ cuối - Hai câu thơ emvừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó làtâm trạng gì, của ai?- Bác chưa ngủ là vì cảnh đẹp của TN haylà vì lí do gì khác? (Bác chưa ngủ khôngphải để thưởng ngoạn cảnh đẹp của TN màlà vì lo việc nước )- Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệthuật gì ? Tác dụng của các biện pháp nghệthuật đó?- Bài thơ đã cho em hiểu gì về Bác?- Gv: Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh b- Hai câu thơ cuối : Tâm trạng vì nước vì dânngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, Bác.tâm trạng của Bác Hồ vào những nămtháng đầu cuộc kháng chiến chống Pháp Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,gian khổ. Đọc bài thơ chúng ta vô cùngcảm mến và trân trọng tình yêu TN , tấmTaiLieu.VNPage 4lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớnlao của Người đối với việc dân, việc nước.Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.- Hd đọc: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 2/2/3; bản dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2.- Giải thích từ khó: Nguyên tiêu là đêm rằm -> Miêu tả theo lối ước lệ của thơ cổ điển: cảnhnhư tranh vẽ - Làm cho cảnh trở nên sống độntháng riêng đầu tiên của 1 năm mới.đậm nét.- Bài thơ có mấy nét cảnh? Đó là những nétcảnh nào? (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi loriêng và hình ảnh con người giữa đêm rằm nhà của Bác và thể hiện rõ cốt cách của nhàCách Mạng.tháng giêng)- Hs đọc 2 câu thơ đầu=> Bác là người yêu nước, yêu TN và có tinhtrách nhiệm đối với nước, với dân.- Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì?- Nguyệt chính viên có nghĩa là gì? (Trăngtròn nhất).- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?- Hai câu đầu gợi cho ta 1 cảnh tượng nhưthế nào?- Gv: Câu thơ đầu mở ra khung cảnh bầutrời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầutrời ấy là vầng trăng tròn đầy, toả sáng B- Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu):xuống khắp trời đất. Câu thứ 2 vẽ ra 1không gian xa rộng, bát ngát như không cógiới hạn với con sông, mặt nước tiếp liềnvới bầu trời. Trong nguyên văn chữ Hán,câu thơ này có 3 từ xuân được lặp lại, đãTaiLieu.VNPage 5nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sốngmùa xuân đang tràn ngập cả trời đất. Cáchmiêu tả kớong gian ở đây giống như trongthơ cổ phương Đông, chú ý đến toàn cảnhvà sự hoà hợp, thống nhất của các bộ phậntrong cái toàn thể, không miêu tả tỉ mỉ, chitiết các đường nét.- Cảnh xuân ấy đã gợi lên cảm xúc gì tronglòng tác giả?a- Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giênKim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;- Hs đọc 2 câu kết- Hai câu em vừa đọc tả gì?Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;- Gv: Yên ba thâm xứ: là nơi tận cùng của-> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp và sứckhói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh.mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.- Em hiểu như thế nào về chi tiết: đàm quânsự? (Bàn công việc kháng chiến chống => Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, trànánh trăng sáng và sức sống của mùa xuân trongPháp, bàn việc hệ trọng của dân tộc).rằm tháng riêng.- Hai câu kết đã cho ta thấy được công việcgì của Bác? Qua đó em hiểu thêm gì vềBác?Hoạt động 4- Hai bài thơ được sáng tác theo thể thơnào? Em hãy nêu những nét đặc sắc về NDvà NT của 2 bài thơ? Hs đọc ghi nhớ.- Gv: Có thể nói, nếu bài Cảnh khuya thểhiện tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu vàtinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp củanước thì bài Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừanâng cao những cảm hứng ấy của Bác Hồ,TaiLieu.VNPage 6ng thi th hin rừ hn tinh thn chng, phong thỏi ung dung, lc quan, nimtin vng chc s nghip CM ca v lónht, ngi chin s - ngi ngh s HCM.Bi th va mang õm iu c in va thhin tinh thn thi i, kho khon, trtrung. Nh ú ờm rm thỏng giờng y vnó sỏng, cng thờm sỏng vỡ cú nhiu nimvui to sỏng.Hot ng 5.- Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, câu -> Gi cm xỳc nng nn, tha thit vi v pthơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh TN.TN?b- Hai cõu kt: Hỡnh nh con ngi gia ờmthỏng giờng.Yờn ba thõm x m quõn s,D bỏn qui lai nguyt món thuyn.Gia dũng bn bc vic quõn,Khuya v bỏt ngỏt trng ngõn y th.- Bỏc cựng cỏc ng chớ lónh o ang bnnc.=> Th hin tinh thn yờu nc, thng dõphong thỏi ung dung, lc quan ca Bỏc.III . TNG KT* Ghi nh: sgk (143 ).TaiLieu.VNPage 7IV .LUYỆN TẬP:§i thuyÒn trªn s«ng §¸y.Dßng s«ng lÆng ng¾t nh têSao ®a thuyÒn ch¹y, th. chê tr¨ng theoBèn bÒ phong c¶nh v¾ng teoTaiLieu.VNPage 8ChØ nghe cãt kÐt tiÕng chÌo thuyÒn nanLßng riªng riªng nh÷ng bµn hoµnLo sao kh«i phôc giang san Tiªn RångThuyÒn vÒ trêi ®· r¹ng ®«ngBao la nhuèm mét mµu hång ®Ñp t¬i.(Hå ChÝ Minh )4 . Củng cốHSTL : So sánh nét đặc sắc về cảnh trăng của hai bài thơ.5 .Hướng dẫn tự học- Học thuộc lòng 2 bài thơ, học thuộc ghi nhớ.- Soạn bài: Tiếng gà trưa.- Tiết sau kiểm tra phần Tiếng Việt- Ôn các bài: Từ ghép, Từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từtrái nghĩa, từ đồng âm.TaiLieu.VNPage 9

Tài liệu liên quan

  • Giáo án ngữ văn 7 bài 1 mẹ tôi Giáo án ngữ văn 7 bài 1 mẹ tôi
    • 8
    • 541
    • 1
  • Giáo án ngữ văn 7 bài 7 bánh trôi nước Giáo án ngữ văn 7 bài 7 bánh trôi nước
    • 5
    • 852
    • 1
  • Giáo án ngữ văn 7 bài 1 từ ghép Giáo án ngữ văn 7 bài 1 từ ghép
    • 6
    • 586
    • 0
  • Giáo án ngữ văn 7 bài ý nghĩa văn chương Giáo án ngữ văn 7 bài ý nghĩa văn chương
    • 5
    • 1
    • 4
  • Giáo án Ngữ văn 7 tuần 12 Giáo án Ngữ văn 7 tuần 12
    • 15
    • 459
    • 1
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 2 Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 2
    • 18
    • 587
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 3 Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 3
    • 9
    • 386
    • 1
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 4 Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 4
    • 28
    • 420
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 5 Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 5
    • 31
    • 453
    • 0
  • Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 6 Bài giảng ngữ văn 7 bài 12 rằm tháng giêng (nguyên tiêu) 6
    • 17
    • 360
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(51 KB - 9 trang) - Giáo án Ngữ văn 7 bài 12: Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giáo án Bài Rằm Tháng Giêng Lớp 7