Giáo án Ngữ Văn 7: Bài Rằm Tháng Giêng - Tech12h

Giáo án ngữ văn 7

Giáo án chi tiết từng bài học văn 7 theo CV 3280

Giáo án văn 7 kì 1

Giáo án ngữ văn 7: Bài Mẹ tôiGiáo án ngữ văn 7: Bài Từ ghépGiáo án ngữ văn 7: Bài Liên kết trong văn bảnGiáo án ngữ văn 7: Bài Cuộc chia tay của những con búp bêGiáo án ngữ văn 7: Bài Bố cục trong văn bảnGiáo án ngữ văn 7: Bài Mạch lạc trong văn bảnGiáo án ngữ văn 7: Bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đìnhGiáo án ngữ văn 7: Bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con ngườiGiáo án ngữ văn 7: Bài Từ láy Giáo án ngữ văn 7: Quá trình tạo lập văn bảnGiáo án ngữ văn 7: Bài Những câu hát than thânGiáo án ngữ văn 7: Bài Những câu hát châm biếmGiáo án ngữ văn 7: Bài Đại từGiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập tạo lập trong văn bảnGiáo án ngữ văn 7: Bài Bài viết số 1 (ở nhà) Văn tự sự và miêu tảGiáo án ngữ văn 7: Bài Sông núi nước NamGiáo án ngữ văn 7: Bài Phò giá về kinh và Bài đọc thêm: Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông raGiáo án ngữ văn 7: Bài Từ Hán ViệtGiáo án ngữ văn 7: Bài Trả bài tập làm văn số 1Giáo án ngữ văn 7: Bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Từ Hán Việt (Tiếp theo) Giáo án ngữ văn 7: Bài Bài ca Côn SơnGiáo án ngữ văn 7: Bài Đặc điểm của văn biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Bánh trôi nướcGiáo án ngữ văn 7: Bài Sau phút chia lyGiáo án ngữ văn 7: Bài Quan hệ từgiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Bài viết số 2 tại lớp văn biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Qua đèo NgangGiáo án ngữ văn 7: Bài Bạn đến chơi nhàGiáo án ngữ văn 7: Bài Chữa lỗi về quan hệ từ Giáo án ngữ văn 7: Bài Xa ngắm thác núi LưGiáo án ngữ văn 7: Bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Tĩnh dạ tứ)Giáo án ngữ văn 7: Bài Từ đồng nghĩaGiáo án ngữ văn 7: Bài Từ trái nghĩaGiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện nói Văn biểu cảm về sự vật, con ngườiGiáo án ngữ văn 7: Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)Giáo án ngữ văn 7: Bài Cách lập ý của bài văn biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Kiểm tra văn Giáo án ngữ văn 7: Bài Bài ca nhà tranh bị gió thu pháGiáo án ngữ văn 7: Bài Cảnh khuyaGiáo án ngữ văn 7: Bài Rằm tháng giêngGiáo án ngữ văn 7: Bài Trả bài tập làm văn số 2Giáo án ngữ văn 7: Bài Từ đồng âmGiáo án ngữ văn 7: Bài Kiểm tra tiếng ViệtGiáo án ngữ văn 7: Bài Thành ngữGiáo án ngữ văn 7: Bài Bài viết số 3 văn biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn họcGiáo án ngữ văn 7: Bài Tiếng gà trưaGiáo án ngữ văn 7: Bài Điệp ngữ Giáo án ngữ văn 7: Bài Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn họcGiáo án ngữ văn 7: Bài Một thứ quà của lúa non: CốmGiáo án ngữ văn 7: Bài Làm thơ lục bátGiáo án ngữ văn 7: Bài Chuẩn mực sử dụng từGiáo án ngữ văn 7: Bài Bài viết số 3 văn biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Chơi chữGiáo án ngữ văn 7: Bài Trả bài tập làm văn số 3Giáo án ngữ văn 7: Bài Trả bài kiểm tra học kì 1Giáo án ngữ văn 7: Bài Sài Gòn tôi yêuGiáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập tác phẩm trữ tìnhGiáo án ngữ văn 7: Bài Mùa xuân của tôi Giáo án ngữ văn 7: Bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)Giáo án ngữ văn 7: Bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luậnGiáo án ngữ văn 7: Bài Đặc điểm chung của văn nghị luậnGiáo án ngữ văn 7: Bài Tìm hiểu chung về văn nghị luậnGiáo án ngữ văn 7: Bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp)Giáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập về văn bản biểu cảmGiáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập tiếng ViệtGiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luậnGiáo án ngữ văn 7: Bài Câu đặc biệtGiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập sử dụng từGiáo án ngữ văn 7: Bài Rút gọn câuGiáo án ngữ văn 7: Bài Sự giàu đẹp của tiếng ViệtGiáo án ngữ văn 7: Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân taGiáo án ngữ văn 7: Bài Tục ngữ về con người và xã hội

Giáo án ngữ văn 7 kì 2

Giáo án ngữ văn 7: Bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtGiáo án ngữ văn 7: Bài Thêm trạng ngữ cho câuGiáo án ngữ văn 7: Bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minhGiáo án ngữ văn 7: Bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)Giáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập lập luận chứng minhGiáo án ngữ văn 7: Bài Cách làm bài văn lập luận chứng minhGiáo án ngữ văn 7: Bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngGiáo án ngữ văn 7: Bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)Giáo án ngữ văn 7: Bài Đức tính giản dị của Bác HồGiáo án ngữ văn 7: Bài Ý nghĩa của văn chươngGiáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập văn nghị luậnGiáo án ngữ văn 7: Bài Viết bài tập làm văn số 5 tại lớpGiáo án ngữ văn 7: Bài Kiểm tra tiếng Việt Giáo án ngữ văn 7: Bài Kiểm tra văn kì 2giáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minhGiáo án ngữ văn 7: Bài Trả bài tập làm văn số 5Giáo án ngữ văn 7: Bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thíchGiáo án ngữ văn 7: Bài Sống chết mặc bayGiáo án ngữ văn 7: Bài Sống chết mặc bay (tiếp)Giáo án ngữ văn 7: Bài Cách làm bài văn lập luận giải thíchGiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện nói Bài văn giải thích một vấn đềGiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập lập luận giải thích.Viết bài tập làm văn số 6Giáo án ngữ văn 7: Bài Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội ChâuGiáo án ngữ văn 7: Bài Ca Huế trên sông HươngGiáo án ngữ văn 7: Bài Bài kiểm tra tiếng ViệtGiáo án ngữ văn 7: Bài Liệt kê Giáo án ngữ văn 7: Bài Trả bài tập làm văn số 6Giáo án ngữ văn 7: Bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chínhGiáo án ngữ văn 7: Bài Quan âm Thị KínhGiáo án ngữ văn 7: Bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩyGiáo án ngữ văn 7: Bài Văn bản đề nghịGiáo án ngữ văn 7: Bài Dấu gạch ngangGiáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập phần vănGiáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập tiếng ViệtGiáo án ngữ văn 7: Bài Văn bản báo cáo Giáo án ngữ văn 7: Bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câuGiáo án ngữ văn 7: Bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tiếp)Giáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập tiếng Việt kì 2Giáo án ngữ văn 7: Bài Ôn tập Tập làm vănGiáo án ngữ văn 7: Bài Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợpGiáo án ngữ văn 7: Bài Hoạt động ngữ vănGiáo án ngữ văn 7: Bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáoHướng dẫn tải giáo án Ngữ văn 7 (Có xem trước)

Giáo án chi tiết từng bài học văn 7 VNEN

Giáo án vnen bài Cổng trường mở raGiáo án vnen bài Cuộc chia tay của những con búp bêGiáo án vnen bài Những câu hát nghĩa tìnhGiáo án vnen bài Những câu hát than thân, châm biếmGiáo án vnen bài Sông núi nước NamGiáo án vnen bài Qua đèo ngangGiáo án vnen bài Bánh trôi nước Giáo án vnen bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhGiáo án vnen bài Ngẫu nhiên viết nhận buổi mới về quêGiáo án vnen bài Cảnh khuyaGiáo án vnen bài Rằm tháng giêngGiáo án vnen bài Tiếng gà trưaGiáo án vnen bài Một thứ quà của lúa non: CốmGiáo án vnen bài Mùa xuân của tôiGiáo án vnen bài Ôn tập Giáo án vnen bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuấtGiáo án vnen bài Tục ngữ về con người và xã hộiGiáo án vnen bài Tinh thần yêu nước của nhân dân taGiáo án vnen bài Thêm trạng ngữ cho câu- câu đặc biệtGiáo án vnen bài Lập luận chứng minhGiáo án vnen bài Đức tính giản dị của Bác HồGiáo án vnen bài Ý nghĩa văn chươngGiáo án vnen bài Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câuGiáo án vnen bài Giải thích một vấn đề Giáo án vnen bài Sống chết mặc bayGiáo án vnen bài Ca Huế trên sông HươngGiáo án vnen bài Ôn tập văn bản văn họcGiáo án vnen bài Đức tính giản dị của Bác HồGiáo án vnen bài Văn bản báo cáoGiáo án vnen bài Ôn tập tổng hợpGiáo án vnen bài Hoạt động Ngữ văn Giáo án ngữ văn 7: Bài Rằm tháng giêng
  1. Trang chủ
  2. Lớp 7
  3. Giáo án ngữ văn 7

Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Rằm tháng giêng. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Bài mẫu có : văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: Văn bản RẰM THÁNG GIÊNG (Hồ Chí Minh) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức - HiÓu ®­îc tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ tài hoa vừa tinh tế, vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. - Phân tích được nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc - hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật. - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ rằm tháng giêng. 3. Định hướng phát triển năng lực: NL xác định giá trị, KN tư duy sáng tạo, giao tiếp, hợp tác. 4. Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu kính lãnh tụ. - Biết yêu quý, trân trọng phẩm chất cao quý của Bác - Học và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Bài soạn, tư liệu văn học, m¸y chiÕu. 2. Học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK và hướng dẫn của GV. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đọc sáng tạo, vấn đáp, đàm thoại, giảng bình. - Động não, trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, thảo luận cặp đôi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ "Cảnh khuya" và nêu nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? *Yêu cầu: - Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của thơ HCM: sự gắn bó, hoà hợp giữa thiên nhiên và con người. - Viết theo thể thơ TNTT, có nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo. - Sáng tạo về nhịp điệu. - Sử dụng phép tu từ so sánh, điệp từ có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm . 3. Bài mới (35 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập - Phương pháp: ®éng n·o - Thời gian: 3 phút - GV đặt câu hỏi: Em đã bao giờ ngắm trăng ngày rằm chưa? Cảm xúc của em như thế nào khi ngắm trăng? Hs tự trả lời ( vui, lâng lâng, khó tả, cảm giác rất xa nhưng cũng rất gần, tưởng tượng ra nhiều điều...) Đối với một người bình thường như chúng ta, mỗi khi đứng dưới trăng chắc hẳn ai cũng có cảm giác xao xuyến, bồi hồi, có chút gì đó tò mò nhưng lại thấy vô cùng thân thuộc. Còn đối với người có tâm hồn nghệ sĩ như Bác, ánh trăng sẽ hiện lên như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu bài thơ Rằm tháng giêng để đưa ra lời giải đáp nhé HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: học sinh nắm được thế nào là từ đồng âm,cách sử dụng từ đồng âm - Phương pháp : Vấn đáp thyết trình làm việc nhóm -Thời gian 15 p - Kỹ thuật: Động não, giao việc, . Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm - GV: Trình bày l¹i những nét cơ bản, đáng ghi nhớ về tác giả Hồ Chí Minh? ?Bài thơ “Rằm tháng Giêng” được viết trong hoàn cảnh nào? - HS trả lời, bổ sung - GV bổ sung: I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Viết 1948, ở chiến khu Việt Bắc. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản - GV: Theo em văn bản nên đọc với giọng như thế nào cho phù hợp? - HS trả lời. - GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, phấn chấn, tin tưởng thể hiện sự lạc quan, ung dung. - GV đọc phiên âm, gọi HS đọc dịch thơ, dịch nghĩa. - GV: Nhận xét đọc. - GV: Thể thơ ở nguyên tác chữ Hán và bản dịch có gì khác nhau?Xác định bố cục của bài thơ? - Hai câu đầu: cảnh đêm trăng trên sông. - Hai câu cuối: hình ảnh con người. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc- chú thích 2. Thể loại - bố cục - Thể thơ: + Chữ Hán: Thất ngôn tứ tuyệt + Dịch thơ: lục bát. - Bố cục : 2 phần. Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích - HS đọc hai câu đầu (phiên âm, dịch) - GV: Câu thơ đầu mở ra một khung cảnh ntn? Khung cảnh ấy được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào? - Khung cảnh bầu trời cao rộng, trong trẻo, nổi bật trên bầu trời ấy là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất. - GV: Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian ntn? - HS trả lời. GV bổ sung - Không gian xa rộng bát ngát như không có giới hạn, với con sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời. - GV: Từ ngữ nào thể hiện điều đó? - Điệp từ "xuân". - GV: So sánh với phần phiên âm em thấy bản dịch thơ dịch không sát ở từ nào? - HS trả lời. GV bổ sung - Trong nguyên văn chữ Hán câu thơ này có 3 từ "xuân" được lặp lại, bản dịch đánh mất một chữ xuân không lột tả hết được vẻ đẹp tràn đầy sức sống mùa xuân của câu thơ. - GV: Qua hai câu thơ em cảm nhận được điều gì ở Bác? - GV bổ sung: chiến thắng ở chiến dịch Việt Bắc thu đông (1974) đã đem đến cho nhà thơ niềm tin, niềm vui mới với cái nhìn phơi phới sức xuân của đất trời. 3. Phân tích 3.1. Hai câu đầu - Không gian cao rộng bát ngát, tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng. - Điệp từ: "xuân". -> nhấn mạnh sự diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. -> Cảm xúc nồng nàn, thiết tha trước vẻ đẹp thiên nhiên của Bác. - GV: Hai câu thơ cuối miêu tả điều gì?Theo em, vẻ đẹp của con người được thể hiện qua hình ảnh nào? - HS trả lời. GV bổ sung + Bàn việc quân + Trăng ngân đầy thuyền. - GV: Em có nhận xét gì về cách sử dụng tà ngữ, hình ảnh trong hai câu thơ này? - HS trả lời. GV bổ sung - Từ ngữ, hình ảnh gợi cảm: yên ba thâm xứ (nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng) trăng mãn thuyền (trăng đầy thuyền) - GV: Đặt trong hoàn cảnh sáng tác bài thơ, câu thơ gợi lên hiện thực nào? Bài "Nguyên tiêu" gợi cho em nhớ tới những tứ thơ câu thơ và hình ảnh thơ nào trong thơ cổ Trung Quốc? - HS trả lời. GV bổ sung - "Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền". (Nửa đêm nghe tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách). Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Trương Kế) - GV: Qua những hình ảnh và từ ngữ rất tương đồng với những hình ảnh và từ ngữ trong thơ cổ Trung Quốc em nhận thấy vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ này thể hiện ntn? - HS trả lời. GV bổ sung - Bài "Nguyên tiêu" sử dụng nhiều chất liệu cổ thi nhưng vẫn là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc ở Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp sức sống, tư tưởng của thời đại mới: + Tâm hồn yêu trăng, yêu thiên nhiên, gắn với lòng yêu nước. => Phong thái ung dung, lạc quan, bình tĩnh, chủ động của HCT. 3.2. Hai câu cuối - Vẻ đẹp của con người. + Bàn việc quân. + Trăng đầy thuyền... - Từ ngữ, hình ảnh gợi cảm. -> Hiện thực cuộc k/c chống Pháp gian khổ. ->Tâm hồn yêu trăng, yêu thiên nhiên, gắn với lòng yêu nước => Phong thái ung dung, lạc quan, bình tĩnh, chủ động của HCT. GV bình: Bài thơ làm trong thời kì đầu cuộc kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ. Đặt trong hoàn cảnh ấy ta càng thấy rõ sự bình tĩnh, chủ động, lạc quan của vị lãnh tụ. Phong thái ấy toát ra từ những rung động tinh tế và dồi dào trước cái đẹp của thiên nhiên đất nước. Mặc dù ngày, đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ, nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung động trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng, một tiếng suối trong hay cảnh trời nước bao la dưới ánh trăng rằm tháng giêng. Phong thái ung dung còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền chở vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về, lướt đi phơi phới, chở đầy ánh trăng giữa cảnh trời nước bao la cũng ngập tràn ánh trăng. Và giọng thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại khỏe khoắn cũng góp phần làm nên p/t ấy. - GV: Chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?Qua bài thơ em hiểu thêm điều gì về vẻ đẹp tâm hồn HCM? - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - HS : ®ọc ghi nhớ SGK/143 4. Tổng kết 4.1. Nghệ thuật - Từ ngữ gợi hình,biểu cảm - Sử dụng điệp từ có hiệu quả. 4.2. Nội dung- Ý nghĩa - Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng đẹp, nhưng trong lòng tác giả vẫn canh cánh một nỗi niềm lo cho nước cho dân. - Bài thơ toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ - chiến sĩ HCM trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều gian khổ. 4.3. Ghi nhớ SGK/143 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác, chia sẻ - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... - Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... - GV: Thiên nhiên ở hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" khác nhau như thế nào? - "Cảnh khuya": Thiên nhiên được miêu tả ở chiều sâu tạo bức tranh nhiều tầng, nhiều đường nét. - "Rằm tháng giêng" Thiên nhiên được miêu tả ở không gian rộng cảnh vật bát ngát, trải rộng tràn sức xuân. - GV: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ? III. Luyện tập HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: 5p - GV: Em hãy so sánh hình ảnh trăng trong hai bài thơ của Bác? - Trăng trong Cảnh khuya là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng vào bóng cây cổ thụ để giãi hoa lên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra rất gợi cảm dưới ánh trăng. Tiếng suối đêm trong trẻo như tiếng ai đang hát, ngân nga càng làm cho trăng khuya thêm sôi động. - Trăng trong Rằm tháng giêng là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời. - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn - GV đặt câu hỏi: Em cảm nhận được gì sau khi học xong bài thơ của Bác?Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả, biểu cảm của tác giả? 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (3 phút) *Đối với bài cũ - Học thuộc lòng bài thơ và nắm được nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Học 5 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong bài Nguyên tiêu. - Tập so sánh bản dịch thơ với nguyên tác. *Đối với bài mới - Chuẩn bị: Thành ngữ. + Đọc, trả lời câu hỏi SGK. + Sưu tầm thành ngữ. + Nghiên cứu các dạng bài tập trong SGK.

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 7

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn Từ khóa tìm kiếm: giáo án hai cột bài Rằm tháng giêng, giáo án chi tiết bài Rằm tháng giêng, giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh bài Rằm tháng giêng, giáo án 5 bước bài Rằm tháng giêng Giải bài tập những môn khác

Giải sgk lớp 7 KNTT

5 phút giải toán 7 KNTT5 phút soạn bài văn 7 KNTTVăn mẫu 7 KNTT 5 phút giải KHTN 7 KNTT5 phút giải lịch sử 7 KNTT5 phút giải địa lí 7 KNTT 5 phút giải công nghệ 7 KNTT5 phút giải GDCD 7 KNTT5 phút giải tin học 7 KNTT5 phút giải HĐTN 7 KNTT

Giải sgk lớp 7 CTST

5 phút giải toán 7 CTST5 phút soạn bài văn 7 CTSTVăn mẫu 7 CTST5 phút giải KHTN 7 CTST5 phút giải lịch sử 7 CTST5 phút giải địa lí 7 CTST5 phút giải công nghệ 7 CTST5 phút giải GDCD 7 CTST5 phút giải tin học 7 CTST5 phút giải HĐTN 7 CTST

Giải sgk lớp 7 cánh diều

5 phút giải toán 7 cánh diều5 phút soạn bài văn 7 cánh diềuVăn mẫu 7 cánh diều5 phút giải KHTN 7 cánh diều5 phút giải lịch sử 7 cánh diều5 phút giải địa lí 7 cánh diều5 phút giải CN 7 cánh diều5 phút giải GDCD 7 cánh diều5 phút giải tin học 7 cánh diều5 phút giải HĐTN 7 cánh diều

Giải SBT lớp 7 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 7 kết nối tri thứcGiải SBT ngữ văn 7 tập 1 kết nối tri thứcGiải SBT ngữ văn 7 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT toán 7 kết nối tri thứcGiải SBT toán 7 tập 1 kết nối tri thứcGiải SBT toán 7 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thứcGiải SBT lịch sử và địa lí 7 kết nối tri thứcGiải SBT công nghệ 7 kết nối tri thức Giải SBT tin học 7 kết nối tri thứcGiải SBT công dân 7 kết nối tri thứcGiải SBT mĩ thuật 7 kết nối tri thứcGiải SBT hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 7 chân trời sáng tạo

Giải SBT ngữ văn 7 chân trời sáng tạoGiải SBT ngữ văn 7 tập 1 chân trời sáng tạoGiải SBT ngữ văn 7 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT toán 7 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 7 tập 1 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạoGiải SBT lịch sử và địa lí 7 chân trời sáng tạoGiải SBT công nghệ 7 chân trời sáng tạoGiải SBT tin học 7 chân trời sáng tạo Giải SBT công dân 7 chân trời sáng tạoGiải SBT mĩ thuật 7 chân trời sáng tạoGiải SBT âm nhạc 7 chân trời sáng tạoGiải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 1Giải SBT hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo bản 2

Giải SBT lớp 7 cánh diều

Giải SBT Ngữ văn 7 cánh diềuGiải SBT Ngữ văn 7 tập 1 cánh diềuGiải SBT Ngữ văn 7 tập 2 cánh diều Giải SBT Toán 7 cánh diềuGiải SBT Toán 7 tập 1 cánh diềuGiải SBT Toán 7 tập 2 cánh diều Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 cánh diềuGiải SBT Lịch sử và địa lí 7 cánh diềuGiải SBT Tin học 7 cánh diều Giải SBT Công dân 7 cánh diềuGiải SBT Công nghệ 7 cánh diềuGiải SBT âm nhạc 7 cánh diềuGiải SBT Hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều

Trắc nghiệm 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm sinh học 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm hóa học 7 kết nối tri thức Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm địa lí 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công dân 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công nghệ 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm tin học 7 kết nối tri thứcTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm hóa học 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm sinh học 7 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm địa lí 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm công dân 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm công nghệ 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm tin học 7 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm 7 Cánh diêu

Trắc nghiệm toán 7 cánh diềuTrắc nghiệm ngữ văn 7 cánh diềuTrắc nghiệm khoa học tự nhiên 7 cánh diềuTrắc nghiệm sinh học 7 cánh diềuTrắc nghiệm vật lí 7 cánh diềuTrắc nghiệm hóa học 7 cánh diều Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diềuTrắc nghiệm địa lí 7 cánh diềuTrắc nghiệm công dân 7 cánh diềuTrắc nghiệm công nghệ 7 cánh diềuTrắc nghiệm tin học 7 cánh diềuTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 7 cánh diều

Giáo án lớp 7

Giáo án ngữ văn 7Giáo án lịch sử 7Giáo án toán 7Giáo án GDCD 7Giáo án địa lý 7Giáo án sinh 7Giáo án tiếng Anh 7Giáo án vật lý 7Giáo án công nghệ 7Giáo án tin học 7Giáo án âm nhạc 7Giáo án Mỹ Thuật 7Giáo án thể dục 7Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 7 Chat hỗ trợ Chat ngay

Từ khóa » Giáo án Bài Rằm Tháng Giêng Lớp 7