Giáo án PTNL Bài Vội Vàng | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ Văn 11
Có thể bạn quan tâm
-Gv gọi 1 Hs đọc bài thơ.
-Học sinh đọc, giáo viên hướng dẫn cách đọc, giọng đọc từng đoạn cho phù hợp.
Thao tác 1: Tìm hiểu 13 câu thơ đầu:
- Mở đầu bài thơ, tác giả thể hiện một khát vọng kì lạ đến ngông cuồng. Đó là khát vọng gì? Từ ngữ nào thể hiện điều này?
( Phương pháp nêu vấn đề)
Sở dĩ Xuân Diệu có khát vọng kì lạ đó bởi dưới con mắt của thi sĩ, mùa xuân đầy sức hấp dẫn, đầy sự quyến rũ.
HS đọc 9 câu tiếp theo.
(Phương pháp trao đổi thảo luận nhóm. )
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung.
(Nhóm 1) Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận và diễn tả ở những thời điểm nào trong đoạn thơ? Những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong đoạn thơ đều có đặc điểm gì?
(Nhóm 2) Câu thơ nào theo em là mới mẻ và hiện đại nhất? Vì sao?
(Nhóm 3) 2 câu cuối đoạn thể hiện tâm trạng như thế nào?Vì sao tác giả bộc lộ tâm trạng đó?
Hai câu thơ cuối đoạn có tác dụng gì?
HS trả lời:
Đó là kết quả của lâp luận bằng hình ảnh ở các đoạn trên. Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng vẫn thống nhất của tác giả: sung sướng nhưng vội vàng, muốn sống nhanh, sống gấp, tranh thủ thời gian.
Câu thơ cắt đôi là chịu ảnh hưởng của thơ Pháp làm cho ý thơ ngắt mạch rõ hơn, ấn tượng hơn, thể hiên tâm trạng mâu thuân vừa nêu.
(Nhóm 4) Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào trong khổ thơ ? Ý nghĩa của các biện pháp nghệ thuật đó?
HẾT TIẾT 1
TIẾT 2
GV cho HS đọc thơ.
GV hỏi: Tâm trạng của tác giả trước thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc được thể hiện quan những câu thơ nào?
HS trả lời cá nhân:
Sự đối lập nghiệt ngã giữa:
Khát vọng của cá nhân qui luật của tạo hóa
Sự vô hạn của thế giới sự hữu hạn của kiếp người
Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy luật cuộc đời, tuổi trẻ không tồn tại mãi, nhà thơ xót xa, tiếc nuối nên “bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời”.
Nhà thơ không quan niệm thời gian tuần hoàn (thời gian liên tục, tái diễn, lặp đi lặp lại, quan niệm lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian).
Quan niệm của nhà thơ về quy luật thời gian: Thời gian như một dòng chảy xuôi chiều, một đi không bao giờ trở lại. Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân con người làm thước đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn của đời người để đo đếm thời gian của vũ trụ.
Với XD thì quá khứ nằm ngay trong hiện tại cách cảm nhận độc đáo về thời gian của tác giả.
Tâm trạng của thi nhân: sự nuối tiếc ngẩn ngơ, nỗi lo âu thảng thốt, sự ai hoài, u uất trước sự trôi chảy của thời gian.
Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? có gì khác với cảm nhận trong khổ thơ trên?
Với tâm trạng, cảnh vật đó, XD phải làm gì?
HS đọc thơ.
Tác giả đã tận hưởng cuộc sống như thế nào?
HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối cùng với giọng phù hợp; chú ý các điêp từ, động từ và câu thơ cuối cùng.
GV hỏi:
- Giọng thơ, nhịp thơ có sự thay đổi như thế nào?
- Phân tích tác dụng các điêp từ cho, và, điêp ngữ ta muốn, các động từ chỉ cảm xúc, tình cảm mạnh: ôm, riết, thâu, say, cắn, các từ chếnh choáng, đã đầy, no nê,.
- Nói đoạn thơ này thât tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diêu có đúng không? Vì sao?
GV: Bình giảng câu thơ cuối cùng.
HS phân tích, bình giảng, trình bày trong nhóm và trước lớp.
Em có nhận xét gì về dấu hiệu nghệ thuật ở đoạn thơ này? Tác dụng của nó?
GV liên hệ với bài Biển (Xuân Diệu):
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi.
Đã hôn rồi hôn lại
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt
Cũng có khi ào ạt
Như nghiến nát bờ em
Em có nhận xét gì về cách sống này của XD?
Từ khóa » Thiết Kế Bài Giảng Vội Vàng
-
Giáo án Môn Ngữ Văn 11 - Vội Vàng
-
Tuần 21. Vội Vàng - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Tuần 21. Vội Vàng - Ngữ Văn 11 - Danh Gia Bảo
-
GIÁO ÁN BÀI VỘI VÀNG THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
-
Giáo án Bài Vội Vàng (Xuân Diệu) - Giáo án Ngữ Văn Lớp 11
-
Vội Vàng - Tiết 1 - Ngữ Văn Lớp 11 - Cô Phạm Thị Thu Phương
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11: Vội Vàng - Xuân Diệu - Tài Liệu Text - 123doc
-
VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU ( Giáo án Thi Giáo Viên Giỏi) - Tài Liệu Text
-
Giáo án Bài Vội Vàng – Xuân Diệu
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11: Vội Vàng - Xuân Diệu - TailieuXANH
-
Bài Giảng Vội Vàng
-
Thiết Kế Bài Giảng Ngữ Văn 11 Tập 1 Part 1
-
Quan Niệm Của Xuân Diệu Trong Bài Thơ Vội Vàng