VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU ( Giáo án Thi Giáo Viên Giỏi) - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.57 KB, 21 trang )
KẾ HOẠCH BÀI DẠY THI GIÁO VIÊN GIỎI(NGỮ LIỆU: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU)I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU1. Năng lực:* Năng lực đặc thù- Đọc, nghe: Tình yêu trần thế tha thiết 13 câu đầu; nỗi băn khoăn trước thời gianvà cuộc đời 16 câu tiếp; Khát khao được tận hưởng thanh sắc cuộc đời 10 câu cònlại.+ Cảm nhận được niềm khát khao sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm vềthời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu được thể hiện qua tác phẩm.+ Thấy được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc, mạch luận lí chặt chẽcùng những sáng tạo nghệ thuật.+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.+ Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.+ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm.-Nói: Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc giá trị nộidung và nghệ thuật của tác phẩm Vội vàng và các phẩm khác của Xuân Diệu.-Viết: Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.* Năng lực chung: Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thànhnhiệm vụ nhóm được GV phân cơng; Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liênquan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.2. Phẩm chất:-Biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống, góp phần làm cho cuộc sốngthêm tươi đẹp.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,…III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌCHOẠT ĐỘNG 1XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP(5 PHÚT)Mục tiêu: Huy động, kiến thức đã học và những trải nghiệm của học sinh về XuânDiệu với kiến thức mới. Học sinh hứng khởi, có động lực và nhu cầu tìm hiểu kiếnthức mới của bài học.Nội dung: tham gia trò chơi 7 hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Sản phẩm:7 từ hàng ngang: VŨ ĐÌNH LIÊN, Ơ KÌA, THI SĨ, VỚI, TRÀNGGIANG, CHINH PHỤ NGÂM, TẢN ĐÀ. Từ hàng dọc: VỘI VÀNGTổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:Giáo viên tổ chức trò chơi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu hàng ngang.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trảlời.Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh tìm ra ơ chữ hàng dọc:Có 7 hàng ngang,tương ứng 7 câu hỏi.Câu hỏiĐáp ánCâu 1: Bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ nào? Đáp án: Vũ Đình Liên.Câu 2: Điền vào dấu ba chấm….… bóng nguyệt trần truồng tắmLộ cái khn vàng dưới đáy kheĐáp án: Ơ kìa( HànMặc Tử)Câu 3: Nhà thơ trong từ Hán Việt gọi làgì?Đáp án: Thi sĩ.Câu 4: Điền vào dấu ….Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già…. tiếng gió gào ngàn…giọng cười hétnúi.(Thế Lữ).Đáp án: VớiCâu 5: Huy Cận là tác giả của bài thơnào?Đáp án: Tràng giangCâu 6: Đặng Trần Côn là tác giả của tácphẩm nào?Đáp án: Chinh phụ ngâm.Câu 7: Nhà thơ được mệnh danh là“người của hai thế kỉ”?Đáp án: Tản ĐàÔ chữ hàng dọcVỘI VÀNGBước 4: Kết luận, nhận định:Giáo viên nhận xét tinh thần tham gia của học sinh.Giáo viên dẫn vào bài:Ai ai cũng yêu quý mùa xn. Và có một thi sĩ vì thiết tha với mùa xuânquá nên luôn giục giã mọi người hãy sống vội vàng, hãy cuống quýt để tận hưởngtất cả vẻ đẹp của mùa xuân và cuộc đời. Thi sĩ đó chính là Xn Diệu.“Đó là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới… Thơ XD là nguồn sống dạt dàochưa từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này. XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muôn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.Khi vui, khi buồn , người đều nồng nàn, tha thiết”. Nhận định ấy của Hoài Thanhsẽ được chứng minh đầy thuyết phục ở bài thơ “Vội vàng”.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨMMục tiêu: nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.Nội dung: giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu về tácgiả Xuân Diệu và tác phẩm “ Vội vàng”Sản phẩm: trả lời câu hỏi cho 2 nội dung: tác giả, tác phẩmTổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:?Em đã đọc những tác phẩm nào của Xuân Diệu? Ấn tượng của em khi đọc nhữngtác phẩm này?Giáo viên đặt câu hỏi:? Em đã đọc những tác phẩm nào của Xuân Diệu? Ấn tượng của em khi đọc nhữngtác phẩm này?? Tìm hiểu tiểu dẫn SGK và trình bày những nét chính về tác giả ?? Hãy nêu xuất xứ và vị trí bài thơ ?? Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Hãy nêu nội dung chính của từngđoạn ?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Học sinh làm việc cá nhân, nhớ lại kiến thức dựa trên bài soạn ở nhà.Bước 3 : Báo cáo, thảo luận: học sinh trả lời cá nhân.1. Tác giả:- Xuân Diệu (1916 – 1985), có bút danh là Trảo Nha.- Ông là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sựnghiệp văn học phong phú.2. Tác phẩm:* Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ thơ” (1938), tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳngđịnh vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhất trong các nhà thơ mới”.* Bố cục: gồm ba phần- Đoạn một (13 câu đầu): bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.- Đoạn hai (câu 14 đến câu 29): nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếpngười, trước sự trơi qua nhanh chóng của thời gian.- Đoạn ba (cịn lại): lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng nhữnggiây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ.Bước 4 : Kết luận, nhận định : giáo viên nhận xét, đánh giá thông qua bảng kiểm* Bảng kiểm của hoạt động khám phá kiến thức 1STT1.2.3.Tiêu chíDự đốn cảm xúc chủ đạo của bài thơ.Xác định thể thơ của văn bản.Chia bố cục bài thơ và nêu nội dung từngphần.Xuất hiệnKhôngxuất hiện 4.5.Có nhận xét về kết cấu. (Sự xuyên suốt vềmặt nội dung và cảm xúc chủ đạo thơngqua hình thức nghệ thuật)Có nhận xét về mạch lập luận của bài thơ.II. ĐỌC HIỂU - VĂN BẢN1. Tình yêu cuộc sống « trần thế » tha thiết (Câu 1->13)Mục tiêu: Cảm nhận được niềm khát khao sống mãnh liệt, sống hết mình và quanniệm về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu được thể hiện qua tác phẩm.Nội dung: thảo luận về 2 nội dung+ Khát vọng của nhà thơ+ Bức tranh thiên đường trên mặt đất.Sản phẩm : sản phẩm thảo luận của nhóm trả lời vào phiếu học tập.Tổ chức thực hiện :Bước 1. Giao nhiệm vụ học tậpTrước hoạt động: Nêu cảm nhận ban đầu về bức tranh đời sống mà XuânDiệu đề cập đến trong bài thơ?Trong hoạt động:GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:(Nhóm 1) Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận vàdiễn tả ở những thời điểm nào trong đoạn thơ? Những hình ảnh, màu sắc, âmthanh trong đoạn thơ đều có đặc điểm gì?(Nhóm 2) Câu thơ nào theo em là mới mẻ và hiện đại nhất? Vì sao?(Nhóm 3) 2 câu cuối đoạn thể hiện tâm trạng như thế nào?Vì sao tác giả bộc lộ tâmtrạng đó? Hai câu thơ cuối đoạn có tác dụng gì?(Nhóm 4) Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào trong khổ thơ ?Ý nghĩa của các biện pháp nghệ thuật đó?Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và thống nhấtkết quả trả lời:Bước 3. Báo cáo, thảo luận: Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm, trao đổi,bổ sung cho nhau :Bước 4. Kết luận, nhận định:- Giáo viên nhận xét, đánh giá qua bảng kiểmBảng kiểm của hoạt động tìm hiểu tình yêu cuộc sống trần thế tha thiếtSTT1.2.3.4.Tiêu chíNêu được hình ảnh thiên nhiên sự sốngChỉ ra câu thơ mới mẻ và hiện đại. Lí giảiđược vì sao lại mới mẻChỉ ra tâm trạng mâu thuẫn sung sướng vàvội vàngChỉ ra điệp từ, điệp ngữ, những phép láyvần, điệp thanh, những biện pháp so sánh,ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt là ẩn dụ chuyển đổiĐạtKhông đạt cảm giác- Giáo viên chốt kiến thức:Câu 1-13: Tình yêu cuộc sống trần thế “tha thiết”.a. Câu 1-4: Khát vọng của nhà thơ.- Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo, liều lĩnh:+ tắt nắng+ buộc gió- Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương.- Thực chất: Sợ thời gian trơi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng mãihương vị của cuộc sống. Bất tử hóa cái đẹp.- Nghệ thuật:+ Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng như lời khẳng định, cố nén cảm xúc và ýtưởng.+ Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn gợi một cái tôi cá nhân khao khát giao cảm vàyêu đời đến tha thiết.b. Câu 5-13: Cảm nhận thiên đường trên mặt đất.- Được cảm nhận ở thời điểm ban đầu:+ Buổi sáng – khởi đầu một ngày mới.+ Tuần tháng mật – khởi đầu cuộc sống lứa đôi.+ Tháng giêng – khởi đầu cho một năm mới.Thời khắc đẹp đẽ, tinh khơi, tươi mới.- Hình ảnh, màu sắc, âm thanh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung:+ Ong bướm tuần tháng mật+ Hoa của đồng nội xanh rì+ Lá của cành tơ phơ phất+ Khúc tình si của yến anh+ Ánh sáng chớp hàng miCảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc trưng của mùa xuân.Hấp dẫn, gợi cảm như một người thiếu nữ trẻ trung, đầy sức sống.- So sánh cuộc sống thiên nhiên như người đang yêu, như tình yêu đôi lứa đắm say,tràn trề hạnh phúc.Tháng giêng ngon như một cặp môi gần+So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo: lấy con người làm chuẩn mực cho mọi vẻđẹp trên thế gian – điều mà trong thơ cổ điển chưa có được.+Thể hiện sự chuyển đổi cảm giác tài tình từ thị giác sang vị giác để ca ngơi vẻđẹp tình u đơi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ.- Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Câu thơnhư tách ra làm 2:+ Trên: hình ảnh tươi nguyên của cuộc sống vui, háo hức.+ Dưới: nỗi buồn, bâng khuâng, quấn quít.=> Cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian. Muốn sống gấp, sống nhanh, sốngvội để chạy đua với thời gian.- Các câu thơ kéo dài thành 8 chữ để dễ dàng vẽ bức tranh cuộc sống thiên đườngchính ngay trên mặt đất, ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta.- Điệp từ: Này đây- Tất cả như được bày sẵn, mời gọi mọi người thưởng thức mộtbữa tiệc trần gian. - Nhịp thơ nhanh, gấp biểu hiện hơi thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng.*TIỂU KẾT: Thông qua những điệp từ, điệp ngữ, những phép láy vần, điệp thanh,những biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt là ẩn dụ chuyển đổi cảm giácđặc sắc, Xuân Diệu đã làm hiện lên một bức tranh, một hình ảnh cuộc đời tràn đầyâm thanh, màu sắc2. Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp ngườiMục tiêu:+ Thấy được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc, mạch luận lí chặt chẽcùng những sáng tạo nghệ thuật.+ Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.+ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm.+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.Nội dung: thảo luận cho 2 nội dung+ Quan niệm về thời gian+ Tâm trạng của thi nhânSản phẩm: sản phẩm thảo luận của nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.Tổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:Trước hoạt động: Tại sao Xuân Diệu lại nói “Tơi sung sướng nhưng vội vàng mộtnửa"Trong hoạt động: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:+ Tâm trạng của tác giả trước thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc được thể hiện quannhững câu thơ nào?+ Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? có gì khác với cảm nhận trongkhổ thơ trên?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh suy nghĩ, thảo luận theo nhóm và thốngnhất kết quả.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.Bước 4. Kết luận, nhận định: giáo viên nhận xét, đánh giá theo bảng dưới đây:* Đánh giá bằng Công cụ rubic:Nội dung yêu cầuMức đánh giá123Phần thông tinHS nêu được các ý HS nêu được các ý HS nêu được các ýsau:sau:sau:+ 0-1 ý về tâm trạng + 1-2 ý về tâm + 2-3 về tâm trạngcủa tác giả trước thời trạng của tác giả của tác giả trướcgian, tuổi trẻ và hạnh trước thời gian, tuổi thời gian, tuổi trẻphúc và hình ảnh thiên trẻ và hạnh phúc và và hạnh phúc vànhiên khác với khổ 1hình ảnh thiên hình ảnh thiênnhiên khác với khổ nhiên khác với khổ11- Giáo viên chốt kiến thức:* Mười bảy câu thơ tiếp theo: Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người- Triết lí về thời gian:+ Xuân tới - xuân qua+ Xuân non - xuân già + Xn hết - tơi mất.+ Lịng rộng - đời chật.+ Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại+ Cịn trời đất – chẳng cịn tơi- Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi, mong manh của kiếp người trong sự chảy trơinhanh chóng của thời gian.+Quan niệm về thời gian tuyến tính, một đi khơng trở lại (so sánh với quanniệm thời gian tuần hoàn của người xưa).+Cảm nhận đầy bi kịch về sự sống, mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mấtmát, phai tàn, phôi pha, mòn héo.+Cuộc sống trần gian đẹp như một thiên đường; trong khoảnh khắc đó, thờigian một đi khơng trở lại, đời người ngắn ngủi – nên chỉ còn một cách là phải sốngvội.- Thiên nhiên:+ Năm tháng …chia phôi+ Sơng núi…tiễn bịêt.+ Gió…hờn+ Chim…sợ-Thiên nhiên, cảnh vật đều nhuốm màu chia phôi, li biệt, đều mang tâm trạnglo âu, phấp phỏng trước thời gian. Khơng cịn chất vui tươi, tự nhiên như nhữngcâu thơ trước nữa. Nói thiên nhiên nhưng là nói lịng người. Người buồn cảnhbuồn.-XD là người luôn tha thiết cháy bỏng với cuộc đời nhưng lại ln hồi nghi,bi quan, chán nản.- Mau đi thơi! Mùa chưa ngả chiều hơm : Muốn níu kéo thời gian nhưng khơngđược. Vậy chỉ cịn một cách là hãy sống cao độ giây phút của tuổi xuân. Nhà thơnhư giục giã chính bản thân tận hưởng cuộc sống: hãy mau lên, vội vàng lên, gấpgáp lên, hãy vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến. Bởi giờ đây vẫn trẻ trung,vẫn đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời.3. Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân của mình...Mục tiêu:+ Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.+ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm.+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.Nội dung: trả lời câu hỏi làm nổi bật nội dung và nghệ thuật của 9 câu cuối.Sản phẩmTổ chức thực hiện:Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:Giáo viên giao nhiệm vụ để các nhóm thảo luận:Trước hoạt động: Với tâm trạng, cảnh vật như trên, Xuân Diệu phải làm gì?Trong hoạt động: - GV đặt ra câu hỏi:+ Tác giả đã tận hưởng cuộc sống như thế nào?+ Em có nhận xét gì về dấu hiệu nghệ thuật ở đoạn thơ này? Tác dụng của nó?(Gợi ý: Giọng thơ, nhịp thơ có sự thay đổi như thế nào?+ Phân tích tác dụng các điêp từ cho, và, điêp ngữ ta muốn, các động từ chỉ cảmxúc, tình cảm mạnh: ơm, riết, thâu, say, cắn, các từ chếnh choáng, đã đầy, no nê,.) + Nói đoạn thơ này thât tiêu biểu cho hồn thơ Xn Diêu có đúng khơng? Vì sao?+ Bình giảng câu thơ cuối cùng.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời, thốngnhất kết quả.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trả lời 1 ý,các nhóm khác bổ sung.Bước 4. Kết luận, nhận định: giáo viên đánh giá, nhận xét qua bảng kiểm:Bảng kiểmSTTTiêu chíĐạtKhơng đạt1.Nêu được điệp ngữ, động từ miêu tả cuộcsống2.Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật-Giáo viên chốt kiến thức:* Chín câu thơ cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuâncủa mình…- Điệp ngữ “Ta muốn” à chuyển từ cái tôi cá nhân sang cái ta mang ý nghĩa tìnhcảm chung, có tính phổ qt ( không chỉ là nhà thơ mà tất cả mọi người)- Các động từ mạnh kết hợp với nghệ thuật tăng tiến (ôm, riết, say, thâu, hôn, cắn)và một chuỗi câu được lặp lại:- Ta muốn – ôm – sự sống mơn mởn- Riết – mây đưa, gió lượn-Say – cánh bướm, tình u-Thâu – hơn nhiều- Cắn – xn hồng- Cho: Chếnh choáng- Đã đầy- No nê.+Từ chỉ mức độ: Chếnh chống…đã đầy…no nê…+Điệp từ: và...và...và; cho...cho...cho.à Tình cảm ngày càng mãnh liệt, cuồng nhiệt của chủ thể trữ tình. Hàng loạt cáchình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống : sự sống mơn mởn; mây đưa, gió lượn; cánhbướm – tình u; cái hơn nhiều; non nước, cỏ cây…à Hãy sống vội vàng, ra sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu, những gì màcuộc đời ban tặng thật hết mình; Bộc lộ sự ham hố, say mê, vồ vập, yêu đời, khaokhát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ.- Câu thơ cuối là đỉnh điểm của cảm xúc:“Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”à sự kết hợp giữa cái trừu tượng, thanh cao (xuân hồng) với cái cụ thể, tầmthường: đem lại sự bất ngờ, sáng tạo, thú vị.à Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, màđó là cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ. Quan niệm nhân sinh của thi sĩ.4. Tổng kếtMục tiêu: đọc diễn cảm bài thơ, nắm được những nét chính về nội dung và nghệthuật của bài thơ.Nội dung: trả lời câu hỏi tổng kết 2 nội dung:+ giá trị nội dung+ giá trị nghệ thuật.Sản phẩm 1. Nghệ thuật- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí.- Cách nhìn cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ.2. Ý nghĩa văn bản: Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới mẻ của XuânDiệu – nghệ sĩ của niềm khát khao giao cảm với đời.Tổ chức thực hiện:Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:Trước hoạt động: GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài vừa họcTrong hoạt động: GV đặt câu hỏi:? Nêu những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?? Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung cần nắm về bài học.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân để trả lời câuhỏi.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: học sinh báo cáo kết quả làm việc của mình và bổsung cho nhau để hoàn thiện.Bước 4: Kết luận, nhận định:giáo viên đánh giá sơ đồ tư duy của học sinh quacác tiêu chí:Cơng cụ đánh giá phần vẽ sơ đồ tư duy cho nội dung tổng kếtTiêu chí đánhgiáGiỏi2- Phần thơng tin: Có cả2 nội dung (nghệ thuật/tình cảm, cảm xúc, triếtlí nhân sinh)SƠ ĐỒ TƯDUYKhá1.5- Phần thơng tin :Có 2 nội dungnhưng các nội dungsơ sài, cịn thiếu- Phần hình thức:- Phần hình thức: Sơ đồ Sơ đồ có nhánhcó nhánh chính và chính và các nhánhnhánh phụ được sắp phụ nhưng chưaxếp hợp lí.sắp xếp hợp lí, cịnthiếu.Trung bình1- Phần thơng tin:HS chỉ nêu đượcmột trong 2 phần- Phần hình thức:Sơ đồ chỉ có 01nhánh chính.HOẠT ĐỘNG 3 – LUYỆN TẬPMục tiêu: Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc giá trịnội dung và nghệ thuật của tác phẩm Vội vàng và các phẩm khác của XuânDiệu.Nội dung: HS sử dụng Sách giáo khoa, đọc ghi nhớ, tư duy để trả lời các câu hỏitheo yêu cầu của GV.Sản phẩm: Câu trả lời của HS.Tổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: giáo viên yêu câu học sinh trả lời câu hỏi:Quan niệm sống vội vàng của nhà thơ xuất phát từ quan niệm thái độ, tìnhcảm gì đối với cuộc sống? (bi quan, chán nản hay thiết tha yêu đời?) Giãi bày về tập “Thơ thơ”, XD có bộc bạch: “Đây là hồn tơi vừa lúc vangngân, đây là lịng tôi đang thời sôi nổi, đây là tuổi xuân của tôi,và đây là sự sốngcủa tôi nữa”. Theo em, những bộc bạch đó đã in dấu như thế nào trong “Vội vàng”?Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ và trả lời câu hỏitrong thời gian 5 phút.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung chonhau.Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét qua đánh giá đồng đảng và chuẩn kiếnthức:Hoạt động theo nhóm đánh giá đồng đẳngNhómNhiệm vụTinh thầnSự chủMức độ( Tốt,được giaohợp tácđộng tích khá, Trung bình)cực1234HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNGMục tiêu: Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.Nội dung: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành bài tậpSản phẩm:Đoạn văn đảm bảo các u cầu :-Hình thức: đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗichính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;-Nội dung: Từ triết lí sống khao khát giao cảm với đời của nhà thơ XuânDiệu, thí sinh bày tỏ suy nghĩ về một hiện tượng xấu của một bộ phận giới trẻ hiệnnay, đó là sống gấp, sống ích kỉ. Cần trả lời các câu hỏi : sống gấp, sống ích kỉ làgì ? Hậu quả của lối sống đó ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ?Tổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:GV giao nhiệm vụ cho HS:Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng một bộphận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ trong cuộc sống hôm nay).Bước 2. Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: học sinh trình bày cá nhân, các bạn khác góp ý, traođổi.Bước 4. Kết luận, nhận định: giáo viên nhận xét qua:Bảng kiểmSTTTiêu chíĐạtKhơng đạt1.Hình thức đảm bảo 1 đoạn văn2.Đoạn văn có câu chủ đề3.Nội dung logic, lập luận thuyết phục• Rút kinh nghiệm bài dạy:KẾ HOẠCH BÀI DẠY THI GIÁO VIÊN GIỎI(NGỮ LIỆU: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU)I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU1. Năng lực:* Năng lực đặc thù- Đọc, nghe: Tình yêu trần thế tha thiết 13 câu đầu; nỗi băn khoăn trước thời gianvà cuộc đời 16 câu tiếp; Khát khao được tận hưởng thanh sắc cuộc đời 10 câu cònlại.+ Cảm nhận được niềm khát khao sống mãnh liệt, sống hết mình và quan niệm vềthời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu được thể hiện qua tác phẩm.+ Thấy được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc, mạch luận lí chặt chẽcùng những sáng tạo nghệ thuật.+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.+ Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.+ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thơng điệp mà văn bản gửi gắm.-Nói: Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc giá trị nộidung và nghệ thuật của tác phẩm Vội vàng và các phẩm khác của Xuân Diệu.-Viết: Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.* Năng lực chung: Phân tích được các cơng việc cần thực hiện để hồn thànhnhiệm vụ nhóm được GV phân công; Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liênquan đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề.2. Phẩm chất:-Biết quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống, góp phần làm cho cuộc sốngthêm tươi đẹp.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy A0, A4,…2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu học tập,…III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌCHOẠT ĐỘNG 1XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP(5 PHÚT) Mục tiêu: Huy động, kiến thức đã học và những trải nghiệm của học sinh về XuânDiệu với kiến thức mới. Học sinh hứng khởi, có động lực và nhu cầu tìm hiểu kiếnthức mới của bài học.Nội dung: tham gia trị chơi 7 hàng ngang và 1 ơ chữ hàng dọc.Sản phẩm:7 từ hàng ngang: VŨ ĐÌNH LIÊN, Ơ KÌA, THI SĨ, VỚI, TRÀNGGIANG, CHINH PHỤ NGÂM, TẢN ĐÀ. Từ hàng dọc: VỘI VÀNGTổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:Giáo viên tổ chức trò chơi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu hàng ngang.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trảlời.Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh tìm ra ơ chữ hàng dọc:Có 7 hàng ngang,tương ứng 7 câu hỏi.Câu hỏiĐáp ánCâu 1: Bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ nào? Đáp án: Vũ Đình Liên.Câu 2: Điền vào dấu ba chấm….… bóng nguyệt trần truồng tắmLộ cái khn vàng dưới đáy kheĐáp án: Ơ kìa( HànMặc Tử)Câu 3: Nhà thơ trong từ Hán Việt gọi làgì?Đáp án: Thi sĩ.Câu 4: Điền vào dấu ….Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già…. tiếng gió gào ngàn…giọng cười hétnúi.(Thế Lữ).Đáp án: VớiCâu 5: Huy Cận là tác giả của bài thơnào?Đáp án: Tràng giangCâu 6: Đặng Trần Côn là tác giả của tácphẩm nào?Đáp án: Chinh phụ ngâm.Câu 7: Nhà thơ được mệnh danh là“người của hai thế kỉ”?Đáp án: Tản ĐàÔ chữ hàng dọcVỘI VÀNGBước 4: Kết luận, nhận định:Giáo viên nhận xét tinh thần tham gia của học sinh.Giáo viên dẫn vào bài: Ai ai cũng yêu quý mùa xuân. Và có một thi sĩ vì thiết tha với mùa xnq nên ln giục giã mọi người hãy sống vội vàng, hãy cuống quýt để tận hưởngtất cả vẻ đẹp của mùa xuân và cuộc đời. Thi sĩ đó chính là Xn Diệu.“Đó là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới… Thơ XD là nguồn sống dạt dàochưa từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này. XD say đắm tình yêu, say đắm cảnhtrời, sống vội vàng, cuống quýt, muôn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.Khi vui, khi buồn , người đều nồng nàn, tha thiết”. Nhận định ấy của Hoài Thanhsẽ được chứng minh đầy thuyết phục ở bài thơ “Vội vàng”.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨMMục tiêu: nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.Nội dung: giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu về tácgiả Xuân Diệu và tác phẩm “ Vội vàng”Sản phẩm: trả lời câu hỏi cho 2 nội dung: tác giả, tác phẩmTổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:?Em đã đọc những tác phẩm nào của Xuân Diệu? Ấn tượng của em khi đọc nhữngtác phẩm này?Giáo viên đặt câu hỏi:? Em đã đọc những tác phẩm nào của Xuân Diệu? Ấn tượng của em khi đọc nhữngtác phẩm này?? Tìm hiểu tiểu dẫn SGK và trình bày những nét chính về tác giả ?? Hãy nêu xuất xứ và vị trí bài thơ ?? Theo em, bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? Hãy nêu nội dung chính của từngđoạn ?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:Học sinh làm việc cá nhân, nhớ lại kiến thức dựa trên bài soạn ở nhà.Bước 3 : Báo cáo, thảo luận: học sinh trả lời cá nhân.1. Tác giả:- Xuân Diệu (1916 – 1985), có bút danh là Trảo Nha.- Ơng là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sựnghiệp văn học phong phú.2. Tác phẩm:* Xuất xứ: Rút từ tập “Thơ thơ” (1938), tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳngđịnh vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhất trong các nhà thơ mới”.* Bố cục: gồm ba phần- Đoạn một (13 câu đầu): bộc lộ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.- Đoạn hai (câu 14 đến câu 29): nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếpngười, trước sự trơi qua nhanh chóng của thời gian.- Đoạn ba (còn lại): lời giục giã cuống quýt, vội vàng để tận hưởng nhữnggiây phút tuổi xuân của mình giữa mùa xuân của cuộc đời, của vũ trụ.Bước 4 : Kết luận, nhận định : giáo viên nhận xét, đánh giá thông qua bảng kiểm* Bảng kiểm của hoạt động khám phá kiến thức 1STTTiêu chíXuất hiệnKhơngxuất hiện 1.2.3.4.5.Dự đoán cảm xúc chủ đạo của bài thơ.Xác định thể thơ của văn bản.Chia bố cục bài thơ và nêu nội dung từngphần.Có nhận xét về kết cấu. (Sự xuyên suốt vềmặt nội dung và cảm xúc chủ đạo thơngqua hình thức nghệ thuật)Có nhận xét về mạch lập luận của bài thơ.II. ĐỌC HIỂU - VĂN BẢN1. Tình yêu cuộc sống « trần thế » tha thiết (Câu 1->13)Mục tiêu: Cảm nhận được niềm khát khao sống mãnh liệt, sống hết mình và quanniệm về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc của Xuân Diệu được thể hiện qua tác phẩm.Nội dung: thảo luận về 2 nội dung+ Khát vọng của nhà thơ+ Bức tranh thiên đường trên mặt đất.Sản phẩm : sản phẩm thảo luận của nhóm trả lời vào phiếu học tập.Tổ chức thực hiện :Bước 1. Giao nhiệm vụ học tậpTrước hoạt động: Nêu cảm nhận ban đầu về bức tranh đời sống mà XuânDiệu đề cập đến trong bài thơ?Trong hoạt động:GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:(Nhóm 1) Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc được tác giả cảm nhận vàdiễn tả ở những thời điểm nào trong đoạn thơ? Những hình ảnh, màu sắc, âmthanh trong đoạn thơ đều có đặc điểm gì?(Nhóm 2) Câu thơ nào theo em là mới mẻ và hiện đại nhất? Vì sao?(Nhóm 3) 2 câu cuối đoạn thể hiện tâm trạng như thế nào?Vì sao tác giả bộc lộ tâmtrạng đó? Hai câu thơ cuối đoạn có tác dụng gì?(Nhóm 4) Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào trong khổ thơ ?Ý nghĩa của các biện pháp nghệ thuật đó?Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm và thống nhấtkết quả trả lời:Bước 3. Báo cáo, thảo luận: Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm, trao đổi,bổ sung cho nhau :Bước 4. Kết luận, nhận định:- Giáo viên nhận xét, đánh giá qua bảng kiểmBảng kiểm của hoạt động tìm hiểu tình u cuộc sống trần thế tha thiếtSTT1.2.3.Tiêu chíNêu được hình ảnh thiên nhiên sự sốngChỉ ra câu thơ mới mẻ và hiện đại. Lí giảiđược vì sao lại mới mẻChỉ ra tâm trạng mâu thuẫn sung sướng vàĐạtKhông đạt vội vàng4.Chỉ ra điệp từ, điệp ngữ, những phép láyvần, điệp thanh, những biện pháp so sánh,ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt là ẩn dụ chuyển đổicảm giác- Giáo viên chốt kiến thức:Câu 1-13: Tình yêu cuộc sống trần thế “tha thiết”.a. Câu 1-4: Khát vọng của nhà thơ.- Niềm ước muốn kì lạ, táo bạo, liều lĩnh:+ tắt nắng+ buộc gió- Mục đích : Giữ lại sắc màu, mùi hương.- Thực chất: Sợ thời gian trơi chảy, muốn níu kéo thời gian, muốn tận hưởng mãihương vị của cuộc sống. Bất tử hóa cái đẹp.- Nghệ thuật:+ Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn, rõ ràng như lời khẳng định, cố nén cảm xúc và ýtưởng.+ Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn gợi một cái tôi cá nhân khao khát giao cảm vàyêu đời đến tha thiết.b. Câu 5-13: Cảm nhận thiên đường trên mặt đất.- Được cảm nhận ở thời điểm ban đầu:+ Buổi sáng – khởi đầu một ngày mới.+ Tuần tháng mật – khởi đầu cuộc sống lứa đôi.+ Tháng giêng – khởi đầu cho một năm mới.Thời khắc đẹp đẽ, tinh khơi, tươi mới.- Hình ảnh, màu sắc, âm thanh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung:+ Ong bướm tuần tháng mật+ Hoa của đồng nội xanh rì+ Lá của cành tơ phơ phất+ Khúc tình si của yến anh+ Ánh sáng chớp hàng miCảnh vật quen thuộc, gần gũi, mang nét đặc trưng của mùa xuân.Hấp dẫn, gợi cảm như một người thiếu nữ trẻ trung, đầy sức sống.- So sánh cuộc sống thiên nhiên như người đang u, như tình u đơi lứa đắm say,tràn trề hạnh phúc.Tháng giêng ngon như một cặp môi gần+So sánh mới mẻ, độc đáo và táo bạo: lấy con người làm chuẩn mực cho mọi vẻđẹp trên thế gian – điều mà trong thơ cổ điển chưa có được.+Thể hiện sự chuyển đổi cảm giác tài tình từ thị giác sang vị giác để ca ngơi vẻđẹp tình yêu đôi lứa, hạnh phúc tuổi trẻ.- Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Câu thơnhư tách ra làm 2:+ Trên: hình ảnh tươi nguyên của cuộc sống vui, háo hức.+ Dưới: nỗi buồn, bâng khng, quấn qt.=> Cảm nhận được sự trơi chảy của thời gian. Muốn sống gấp, sống nhanh, sốngvội để chạy đua với thời gian. - Các câu thơ kéo dài thành 8 chữ để dễ dàng vẽ bức tranh cuộc sống thiên đườngchính ngay trên mặt đất, ngay trong tầm tay của mỗi chúng ta.- Điệp từ: Này đây- Tất cả như được bày sẵn, mời gọi mọi người thưởng thức mộtbữa tiệc trần gian.- Nhịp thơ nhanh, gấp biểu hiện hơi thở sống, nhịp điệu sống, nhịp thở phập phồng.*TIỂU KẾT: Thông qua những điệp từ, điệp ngữ, những phép láy vần, điệp thanh,những biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt là ẩn dụ chuyển đổi cảm giácđặc sắc, Xuân Diệu đã làm hiện lên một bức tranh, một hình ảnh cuộc đời tràn đầyâm thanh, màu sắc2. Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp ngườiMục tiêu:+ Thấy được sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xúc, mạch luận lí chặt chẽcùng những sáng tạo nghệ thuật.+ Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.+ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm.+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.Nội dung: thảo luận cho 2 nội dung+ Quan niệm về thời gian+ Tâm trạng của thi nhânSản phẩm: sản phẩm thảo luận của nhóm để trả lời câu hỏi trong phiếu học tập.Tổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:Trước hoạt động: Tại sao Xuân Diệu lại nói “Tơi sung sướng nhưng vội vàng mộtnửa"Trong hoạt động: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:+ Tâm trạng của tác giả trước thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc được thể hiện quannhững câu thơ nào?+ Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? có gì khác với cảm nhận trongkhổ thơ trên?Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: học sinh suy nghĩ, thảo luận theo nhóm và thốngnhất kết quả.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.Bước 4. Kết luận, nhận định: giáo viên nhận xét, đánh giá theo bảng dưới đây:* Đánh giá bằng Công cụ rubic:Nội dung yêu cầuMức đánh giá123Phần thông tinHS nêu được các ý HS nêu được các ý HS nêu được các ýsau:sau:sau:+ 0-1 ý về tâm trạng + 1-2 ý về tâm + 2-3 về tâm trạngcủa tác giả trước thời trạng của tác giả của tác giả trướcgian, tuổi trẻ và hạnh trước thời gian, tuổi thời gian, tuổi trẻphúc và hình ảnh thiên trẻ và hạnh phúc và và hạnh phúc vànhiên khác với khổ 1hình ảnh thiên hình ảnh thiênnhiên khác với khổ nhiên khác với khổ11- Giáo viên chốt kiến thức: * Mười bảy câu thơ tiếp theo: Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người- Triết lí về thời gian:+ Xuân tới - xuân qua+ Xuân non - xn già+ Xn hết - tơi mất.+ Lịng rộng - đời chật.+ Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại+ Cịn trời đất – chẳng cịn tơi- Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi, mong manh của kiếp người trong sự chảy trơinhanh chóng của thời gian.+Quan niệm về thời gian tuyến tính, một đi khơng trở lại (so sánh với quanniệm thời gian tuần hoàn của người xưa).+Cảm nhận đầy bi kịch về sự sống, mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mấtmát, phai tàn, phơi pha, mịn héo.+Cuộc sống trần gian đẹp như một thiên đường; trong khoảnh khắc đó, thờigian một đi khơng trở lại, đời người ngắn ngủi – nên chỉ còn một cách là phải sốngvội.- Thiên nhiên:+ Năm tháng …chia phơi+ Sơng núi…tiễn bịêt.+ Gió…hờn+ Chim…sợ-Thiên nhiên, cảnh vật đều nhuốm màu chia phôi, li biệt, đều mang tâm trạnglo âu, phấp phỏng trước thời gian. Khơng cịn chất vui tươi, tự nhiên như nhữngcâu thơ trước nữa. Nói thiên nhiên nhưng là nói lịng người. Người buồn cảnhbuồn.-XD là người luôn tha thiết cháy bỏng với cuộc đời nhưng lại ln hồi nghi,bi quan, chán nản.- Mau đi thơi! Mùa chưa ngả chiều hơm : Muốn níu kéo thời gian nhưng khơngđược. Vậy chỉ cịn một cách là hãy sống cao độ giây phút của tuổi xuân. Nhà thơnhư giục giã chính bản thân tận hưởng cuộc sống: hãy mau lên, vội vàng lên, gấpgáp lên, hãy vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến. Bởi giờ đây vẫn trẻ trung,vẫn đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời.3. Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân của mình...Mục tiêu:+ Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.+ Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm.+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.Nội dung: trả lời câu hỏi làm nổi bật nội dung và nghệ thuật của 9 câu cuối.Sản phẩmTổ chức thực hiện:Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:Giáo viên giao nhiệm vụ để các nhóm thảo luận:Trước hoạt động: Với tâm trạng, cảnh vật như trên, Xuân Diệu phải làm gì?Trong hoạt động: - GV đặt ra câu hỏi:+ Tác giả đã tận hưởng cuộc sống như thế nào? + Em có nhận xét gì về dấu hiệu nghệ thuật ở đoạn thơ này? Tác dụng của nó?(Gợi ý: Giọng thơ, nhịp thơ có sự thay đổi như thế nào?+ Phân tích tác dụng các điêp từ cho, và, điêp ngữ ta muốn, các động từ chỉ cảmxúc, tình cảm mạnh: ôm, riết, thâu, say, cắn, các từ chếnh chống, đã đầy, no nê,.)+ Nói đoạn thơ này thât tiêu biểu cho hồn thơ Xn Diêu có đúng khơng? Vì sao?+ Bình giảng câu thơ cuối cùng.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời, thốngnhất kết quả.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trả lời 1 ý,các nhóm khác bổ sung.Bước 4. Kết luận, nhận định: giáo viên đánh giá, nhận xét qua bảng kiểm:Bảng kiểmSTTTiêu chíĐạtKhơng đạt1.Nêu được điệp ngữ, động từ miêu tả cuộcsống2.Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật-Giáo viên chốt kiến thức:* Chín câu thơ cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuâncủa mình…- Điệp ngữ “Ta muốn” à chuyển từ cái tôi cá nhân sang cái ta mang ý nghĩa tìnhcảm chung, có tính phổ qt ( khơng chỉ là nhà thơ mà tất cả mọi người)- Các động từ mạnh kết hợp với nghệ thuật tăng tiến (ôm, riết, say, thâu, hôn, cắn)và một chuỗi câu được lặp lại:- Ta muốn – ôm – sự sống mơn mởn- Riết – mây đưa, gió lượn-Say – cánh bướm, tình u-Thâu – hơn nhiều- Cắn – xuân hồng- Cho: Chếnh choáng- Đã đầy- No nê.+Từ chỉ mức độ: Chếnh choáng…đã đầy…no nê…+Điệp từ: và...và...và; cho...cho...cho.à Tình cảm ngày càng mãnh liệt, cuồng nhiệt của chủ thể trữ tình. Hàng loạt cáchình ảnh thơ tươi mới, đầy sức sống : sự sống mơn mởn; mây đưa, gió lượn; cánhbướm – tình u; cái hơn nhiều; non nước, cỏ cây…à Hãy sống vội vàng, ra sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu, những gì màcuộc đời ban tặng thật hết mình; Bộc lộ sự ham hố, say mê, vồ vập, yêu đời, khaokhát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ.- Câu thơ cuối là đỉnh điểm của cảm xúc:“Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi”à sự kết hợp giữa cái trừu tượng, thanh cao (xuân hồng) với cái cụ thể, tầmthường: đem lại sự bất ngờ, sáng tạo, thú vị.à Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, màđó là cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ. Quan niệm nhân sinh của thi sĩ.4. Tổng kếtMục tiêu: đọc diễn cảm bài thơ, nắm được những nét chính về nội dung và nghệthuật của bài thơ. Nội dung: trả lời câu hỏi tổng kết 2 nội dung:+ giá trị nội dung+ giá trị nghệ thuật.Sản phẩm1. Nghệ thuật- Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí.- Cách nhìn cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ.2. Ý nghĩa văn bản: Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới mẻ của XuânDiệu – nghệ sĩ của niềm khát khao giao cảm với đời.Tổ chức thực hiện:Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:Trước hoạt động: GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài vừa họcTrong hoạt động: GV đặt câu hỏi:? Nêu những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?? Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung cần nắm về bài học.Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân để trả lời câuhỏi.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: học sinh báo cáo kết quả làm việc của mình và bổsung cho nhau để hồn thiện.Bước 4: Kết luận, nhận định:giáo viên đánh giá sơ đồ tư duy của học sinh quacác tiêu chí:Cơng cụ đánh giá phần vẽ sơ đồ tư duy cho nội dung tổng kếtTiêu chí đánhgiáGiỏi2- Phần thơng tin: Có cả2 nội dung (nghệ thuật/tình cảm, cảm xúc, triếtlí nhân sinh)SƠ ĐỒ TƯDUYKhá1.5- Phần thơng tin :Có 2 nội dungnhưng các nội dungsơ sài, cịn thiếu- Phần hình thức:- Phần hình thức: Sơ đồ Sơ đồ có nhánhcó nhánh chính và chính và các nhánhnhánh phụ được sắp phụ nhưng chưaxếp hợp lí.sắp xếp hợp lí, cịnthiếu.Trung bình1- Phần thơng tin:HS chỉ nêu đượcmột trong 2 phần- Phần hình thức:Sơ đồ chỉ có 01nhánh chính.HOẠT ĐỘNG 3 – LUYỆN TẬPMục tiêu: Biết cảm nhân, trình bày ý kiến của mình về các vấn đề thuộc giá trịnội dung và nghệ thuật của tác phẩm Vội vàng và các phẩm khác của XuânDiệu.Nội dung: HS sử dụng Sách giáo khoa, đọc ghi nhớ, tư duy để trả lời các câu hỏitheo yêu cầu của GV.Sản phẩm: Câu trả lời của HS. Tổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: giáo viên yêu câu học sinh trả lời câu hỏi:Quan niệm sống vội vàng của nhà thơ xuất phát từ quan niệm thái độ, tìnhcảm gì đối với cuộc sống? (bi quan, chán nản hay thiết tha yêu đời?)Giãi bày về tập “Thơ thơ”, XD có bộc bạch: “Đây là hồn tơi vừa lúc vangngân, đây là lịng tơi đang thời sôi nổi, đây là tuổi xuân của tôi,và đây là sự sốngcủa tôi nữa”. Theo em, những bộc bạch đó đã in dấu như thế nào trong “Vội vàng”?Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ và trả lời câu hỏitrong thời gian 5 phút.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: đại diện nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung chonhau.Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét qua đánh giá đồng đảng và chuẩn kiếnthức:Hoạt động theo nhóm đánh giá đồng đẳngNhómNhiệm vụTinh thầnSự chủMức độ( Tốt,được giaohợp tácđộng tích khá, Trung bình)cực1234HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNGMục tiêu: Có khả năng tạo lập một văn bản nghị luận văn học.Nội dung: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành bài tậpSản phẩm:Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :-Hình thức: đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗichính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;-Nội dung: Từ triết lí sống khao khát giao cảm với đời của nhà thơ XuânDiệu, thí sinh bày tỏ suy nghĩ về một hiện tượng xấu của một bộ phận giới trẻ hiệnnay, đó là sống gấp, sống ích kỉ. Cần trả lời các câu hỏi : sống gấp, sống ích kỉ làgì ? Hậu quả của lối sống đó ? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục ?Tổ chức thực hiện:Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:GV giao nhiệm vụ cho HS:Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng một bộphận giới trẻ có lối sống gấp, sống ích kỉ trong cuộc sống hơm nay).Bước 2. Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn.Bước 3. Báo cáo, thảo luận: học sinh trình bày cá nhân, các bạn khác góp ý, traođổi.Bước 4. Kết luận, nhận định: giáo viên nhận xét qua:Bảng kiểm STT1.2.3.Tiêu chíHình thức đảm bảo 1 đoạn vănĐoạn văn có câu chủ đềNội dung logic, lập luận thuyếtphục• Rút kinh nghiệm bài dạy:ĐạtKhông đạt
Tài liệu liên quan
- Vội vàng - Xuân Diệu
- 9
- 4
- 37
- LTĐH Vội vàng-Xuân Diệu
- 11
- 2
- 23
- Vội vàng (Xuân Diệu)
- 20
- 978
- 7
- voi vang - xuan dieu
- 25
- 1
- 10
- voi vang -xuan dieu
- 3
- 1
- 5
- vội vàng - xuân diệu
- 19
- 1
- 0
- Phân tích bài thơ ''''Vội Vàng'''' - Xuân Diệu
- 30
- 4
- 36
- voi vang- xuan dieu cuc hay
- 18
- 664
- 0
- Phân tích bài thơ Vội Vàng - Xuân diệu của thầy Chu văn Sơn ppsx
- 6
- 4
- 52
- Phân tích bài thơ Vội Vàng - Xuân diệu bài số 2 pot
- 41
- 4
- 18
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(56.02 KB - 21 trang) - VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU ( giáo án thi giáo viên giỏi) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thiết Kế Bài Giảng Vội Vàng
-
Giáo án PTNL Bài Vội Vàng | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ Văn 11
-
Giáo án Môn Ngữ Văn 11 - Vội Vàng
-
Tuần 21. Vội Vàng - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Tuần 21. Vội Vàng - Ngữ Văn 11 - Danh Gia Bảo
-
GIÁO ÁN BÀI VỘI VÀNG THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
-
Giáo án Bài Vội Vàng (Xuân Diệu) - Giáo án Ngữ Văn Lớp 11
-
Vội Vàng - Tiết 1 - Ngữ Văn Lớp 11 - Cô Phạm Thị Thu Phương
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11: Vội Vàng - Xuân Diệu - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Bài Vội Vàng – Xuân Diệu
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11: Vội Vàng - Xuân Diệu - TailieuXANH
-
Bài Giảng Vội Vàng
-
Thiết Kế Bài Giảng Ngữ Văn 11 Tập 1 Part 1
-
Quan Niệm Của Xuân Diệu Trong Bài Thơ Vội Vàng