Giáo án Số Học 6: Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án Số học 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên docx Số trang Giáo án Số học 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 9 Cỡ tệp Giáo án Số học 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 57 KB Lượt tải Giáo án Số học 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 0 Lượt đọc Giáo án Số học 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 102 Đánh giá Giáo án Số học 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên 4.2 ( 15 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Giáo án Số học 6 Số học 6 Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa lũy thừa

Nội dung

Tuần........ Ngày soạn:...................................... Các ngày giảng:............................... TÊN CHỦ ĐỀ: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Thời lượng dạy học:3 tiết (từ tiết 12 đến tiết 14) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhớ định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. - Phát biểu được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ; viết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số; 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép tính lũy thừa, nhân các luỹ thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên. - Vận dụng được định nghĩa, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số vào giải các bài tập cụ thể; 3. Thái độ Thích học tập bộ môn, có ý thức vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế cuộc sống, thấy được mối quan hệ qua lại giữa Toán học và thực tiễn 4.Định hướng phát triển năng lực 4.1. Năng lực chung Phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng CNTT và truyền thông. 4.2. Năng lực chuyên biệt Năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán học: Sử dụng chính xác các kí hiệu toán học theo quy định. Năng lực tính toán Toán học: Tính toán thông thường, tính toán theo công thức,... II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp dung 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nêu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, chỉ ra cơ số và số mũ. Câu hỏi 1.1.1 Câu hỏi 1.1.2 Phát biểu được qui tắc nhân hai 2. lũy thừa cùng cơ Nhân số. hai lũy thừa cùng Câu hỏi 2.1.1. cơ số Câu hỏi 2.1.2. 3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số Phát biểu được qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Lấy được ví dụ về lũy thừa với số mũ tự nhiên, xác định được số mũ và cơ số - Viết được tích các thừa số bằng nhau dưới dạng một lũy thừa. - Hiểu được khái niệm bình phương và lập phương của một số Câu hỏi 1.2.1 Câu hỏi 1.2.2. Câu hỏi 1.2.3. - Viết đúng và hiểu công thức, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Cho ví dụ minh họa Câu hỏi 2.2.1. Câu hỏi 2.2.2 độ thấp - Tính được giá trị cụ thể của một lũy thừa - So sánh được các lũy thừa cụ thể độ cao - Viết một số tự nhiên về dạng lũy thừa của một số - Tìm cơ số hoặc số mũ của một lũy thừa thỏa mãn điều kiện cho trước. Câu hỏi 1.3.1. Câu hỏi 1.3.2. Câu hỏi 1.4.1. Câu hỏi 1.4.2. Thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. - So sánh các tích của các lũy thừa cùng cơ số. Câu hỏi 2.4.1 Câu hỏi 2.4.2. Câu hỏi 2.3.1 - Viết đúng và Thực hiện được hiểu công thức, phép chia hai lũy quy tắc chia hai thừa cùng cơ số. lũy thừa cùng cơ số. - Cho ví dụ minh họa - Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. - So sánh các tích của các lũy thừa cùng cơ số. - Biết tìm x bằng Câu hỏi 3.1.1. Câu hỏi 3.1.2. Câu hỏi 3.1.3. Câu hỏi 3.2.1. Câu hỏi 3.2.2 Câu hỏi 3.2.3. Câu hỏi 3.2.4. Câu hỏi 3.3.1 Câu hỏi 3.3.2 cách sử dụng ct lũy thừa Câu hỏi 3.4.1 Câu hỏi 3.4.2. Câu hỏi 3.4.3 Câu hỏi 3.4.4 Câu hỏi 3.4.5 III. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG CHỦ ĐỀ 1. Mức độ nhận biết Câu hỏi 1.1.1. Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Câu hỏi 1.1.2. Trong các công thức sau, công thức nào mô tả định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên ? 1) a .   aa  ...  a na nsè h¹ng n a  .a.a.....  a a (n 0) 2) n th­ a sè Câu hỏi 2.1.1. Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Câu hỏi 2.1.2 Phát biểu nào sau đây đúng ? 1) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 2) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ. Câu hỏi 3.1.1. Phát biểu qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. Câu hỏi 3.1.2 Phát biểu nào sau đây đúng ? 1) Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. 2) Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và chia các số mũ. Câu hỏi 3.1.3 Một cách tổng quát ta có Với m > n ta có am : an = ? 2. Mức độ thông hiểu Câu hỏi 1.2.1. Lấy một ví dụ về lũy thừa với số mũ tự nhiên và chỉ rõ cơ số và số mũ của nó. Câu hỏi 1.2.2 Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa. 1) 2.2.2.2.2 2) 5.5.5.5.5.5.5 Câu hỏi 1.2.3. Chỉ rõ cơ số, số mũ của mỗi lũy thừa sau: 1) 23; 32 2) 33;30;03 Đọc tên các lũy thừa trên Câu hỏi 2.2.1. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, cho ví dụ minh họa. Câu hỏi 2.2.2. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 1) 23.22 = 23+2 2) 23.22 = 23.2 3) 54.5 = (5+5)4+1 4) 23.22 = (2.2)3.2 Câu hỏi 3.2.1 Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa : a, 712: 74 ; b, x6 : x3 (x khác 0) c, a4: a4 (a khác 0) Câu hỏi 3.2.2 Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa : a, 38: 34 ; b, 108 : 102 : c, a6: a (a khác 0) Câu hỏi 3.2.3 Bài tập 69 - SGK Câu hỏi 3.2.4 Bài tập 71 - SGK Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n là số tự nhiên khác 0 Ta có: a, cn = 1 b, cn = 0 3. Mức độ vận dụng cấp thấp 3 2 3 2014 Câu hỏi 1.3.1. Tính giá trị của các lũy thừa sau: 2 ; 7 ; 9 ; 1 Câu hỏi 1.3.2. So sánh các lũy thừa sau: 1)23; 32 2)20151; 12015 3) 53; 35 4) 30;03 Câu hỏi 2.3.1. Thực hiện phép tính. 1) 22.23 2) 33.3 Câu hỏi 3.3.1 Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa : a, 712: 74 ; b, x6 : x3 (x khác 0) c, a4: a4 (a khác 0) Câu hỏi 3.3.2 Viết các số 538; 6 329; abcd đ tổng các lũy thừa của 10? 4. Mức độ vận dụng cấp cao Câu hỏi 1.4.1. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số tự nhiên: 4; 8; 9; 27; 64; 100; 10000 Câu hỏi 1.4.2. Tìm số tự nhiên x, biết: x 1) 2 8 3 2) x 8 Câu hỏi 2.4.1. Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa 1) 102.103.105 2) x.x5 3) a3.a2.a5 4) 8.4.24 5) a.b.a.b.a.a.b.b Câu hỏi 2.4.2. So sánh A và B: 1) A = 210.221.212 và B = 211.219.213 2) A = 310.321.312 và B = 420.49.414 3) A = 53.512.517 và B = 713.79.711 Câu hỏi 3.4.1 Bài 99 - SBT Mỗi tổng sau có là số chính phương không? a, 32 + 44 b, 52 + 122 Câu hỏi 3.4.2. Bài 72 - SGK Mỗi tổng sau có là số chính phương không? a, 13 + 23 b, 13 + 23 + 33 c, 13 + 23 + 33 + 43 Câu hỏi 3.4.3. Bài 101 - SBT a, Vì sao số chính phương không tận cùng băng 2, 3, 7, 8 ? b, Tổng, hiệu sau có là số chính phương không? 3.5.7.9.11 + 3 ; 2.3.4.5.6 - 3 Câu hỏi 3.4.4. Bài 102 - SBT Tìm số tự nhiên n biết rằng a, 2n = 16 b, 4n = 64 c, 15n = 225 Câu hỏi 3.4.5. Bài 103 - SBT Tìm số tự nhiên x mà x50 = x a, 2n = 16 b, 4n = 64 c, 15n = 225 Câu hỏi 3.4.5. Bài 103 - SBT Tìm số tự nhiên x mà x50 = x IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lũy thừa với Nhóm/cánhân số mũ tự nhiên Luyên tập Nhóm/cánhân Chia 2 lũy thừa Nhóm/cánhân cùng cơ số Thời lượng Thời điểm 45 phút Tiết 1 45 phút 45 phút Tiết 2 Tiết 3 Thiếtb ị DH, Họcliệ u Phương pháp và kỹ thuật dạy học Lũy thừa với số mũ tự nhiên Tiết:12 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN Hoạt động của GVvà HS KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mới (8’) Mục tiêu: kiểm tra chuẩn bị bài mới của học sinh. Ôn lại kiến thức bài học trước. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.. Định hướng phát triển kĩ năng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. * Kiểm tra bài cũ: Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5= 5.5 5 + 5 + 5 + 5 + 5; a+a+a+a+a+a a+a+a+a+a+a= 6.a * Đặt vấn đề: Tổng nhiều số bằng nhau viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Tích nhiều số bằng nhau có thể viết gọn như sau: 2.2.2 = 23 ; a.a.a.a = a4. Ta gọi 23, a4 là các lũy thừa với số mũ tự nhiên. Vậy thế nào là một lũy thừa với số mũ tự nhiên? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hôm nay. 2.HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới Lũy thừa với số mũ tự nhiên (15’) Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ. Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp- gợi mở. Đinh hướng phát triển kỹ năng: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp - GV: Tương tự như hai ví dụ trên: 2. 2. 2 = 23; a. a. a. a. a = a5. Em hãy viết các tích sau: 7. 7. 7; b. b. b. b; a. a… a (n 0) n thừa số - GV: Mời một em lên bảng trình bày. - GV: Hướng dẫn cho học sinh cách đọc: 73: đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa 3, hoặc lũy thừa bậc 3 của 7 (?)Tương tự em hãy đọc b4; a4; an ? - HS: Suy nghĩ trả lời - GV: Dựa vào các ví dụ trên em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a. - GV nhận xét và viết dạng tổng quát. - GV giới thiệu: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 5 Vd : a.a.a.a.a = a *Ví dụ: 7. 7. 7 = 73; b. b. b. b = b4 a . a . a . a = an 73: đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 lũy thừa 3, hoặc lũy thừa bậc 3 của 7. Trong đó 7 gọi là cơ số 3 gọi là số mũ. * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a n a.a.....  a a (n 0) n thừa số a a: Cơ số, n: Số mũ - GV: Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập ?1 và gọi từng HS đọc kết quả điền vào ô trống. (?) Qua bài tập trên trong một lũy thừa làm thế nào để ta biết được giá trị của mỗi thừa số bằng nhau ? Và số ?1 lượng các thừa số bằng nhau ? Lũy - GV nhấn mạnh: Trong một lũy thừa với số mũ tự thừa nhiên (a  0) Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số 72 bằng nhau. Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng 23 nhau. 4 3 - GV cho HS so sánh 23 và 2.3 rồi rút ra lưu ý: 23 2.3 - GV: Cho học sinh làm bài tập 56 (a; c) (?) Hãy viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 5. 5. 5. 5. 5. 5; 2. 2. 2. 3. 3 ? Cơ số Số mũ Gt của lũy thừa 7 2 2 3 3 4 49 8 81 - Lưu ý: 23 ≠ 2.3 ; 23 = 2.2.2 = 8 * Chú ý (sgk) a1 a Qui ước : Bảng phụ ghi bình phương, lập - GV: Giới thiệu bình phương, lập phương và cho HS đọc chú ý SGK. Sau đó, Gv treo bảng phụ giới thiệu bình phương, lập phương của một số số tự nhiên. - HS lắng nghe GV giới thiệu và 1 HS đọc chú ý (sgk). Sau đó, HS quan sát bảng phụ. phương của một số số tự nhiên. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Trắc nghiệm Sinh 12 Thực hành Excel Mẫu sơ yếu lý lịch Hóa học 11 Lý thuyết Dow Đề thi mẫu TOEIC Đồ án tốt nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam Giải phẫu sinh lý Đơn xin việc Bài tiểu luận mẫu Tài chính hành vi adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Giáo án Bài Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên