GIÁO ÁN THI GV GIỎI CẤP TỈNH NGỮ VĂN 12 ĐẤT NƯỚC ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
GIÁO ÁN THI GV GIỎI CẤP TỈNH NGỮ VĂN 12 ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.23 KB, 13 trang )

Tiết 27 - Đọc vănĐẤT NƯỚC(Trích: Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức : Giúp HS nắm được:- Nắm được những nét khái quát về tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác ,nội dung) và đoạn trích (xuất xứ, bố cục )- Phát hiện các chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong phần 1 của đoạntrích trong việc diễn đạt nội dung.- Cảm nhận được những suy tư sâu sắc của nhà thơ về đất nước và tráchnhiệm của mỗi người đối với quê hương, xứ sở. Hiểu được sự kết hợp nhuầnnhuyễn giữa chất chính luận và trữ tình, sự vận dụng các chất liệu văn hóa vàvăn học dân gian, sự phong phú, linh hoạt của giọng điệu thơ.2. Kĩ năng :- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại3. Thái độ:-Biết nhận thức được ý nghĩa của thơ ca về chủ đề Đất nước-Biết trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống mà thơ ca kháng chiếnđem lại-Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong thơ ca kháng chiến .- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đât nước.4. Những năng:- Năng lực thu thập thông tin- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một nội dung, vấnđề VH.- Năng lực hợp tác- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên:- Giáo án- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi- Phiếu phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.- Phiếu giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà- Các phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu...2. Học sinh:- SGK, vở ghi, vở soạn.- Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài1- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiếttrước)- Đồ dùng học tậpIII. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Khởi động- Hoạt động 1 (3 phút)Hoạt động của Thầy và trò- B1: GV giao nhiệm vụ:1.Điền từ còn thiếu vào chỗ (...) trong hai dòng thơsau:Mặt trời của……...thì nằm trên……...Mặt trời của……...em nằm trên.........2. Hai dòng thơ trên được trích từ bài thơ nào? Củaai?2. Nguyễn Khoa Điềm là tác giả của bài thơ nào sauđây?a/ Vội vàngb/ Mẹ và quảc/ Đò Lènd/ Theo chân Bác.Nội dung cần đạt1.+ Bắp - đồi+ Mẹ - lưng2.- Bài thơ: Khúc hát ru nhữngem bé lớn trên lưng mẹ .- Tác giả: NKĐ3.. Phương án b.- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:- B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:- B4:GV nhận xét;+ Vào bài: 30 năm kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mỹ đã trở thành nguồn cảm hứngvô tận cho các nhà thơ Việt Nam hiện đại sáng tác.Cùng viết về chủ đề Đất nước, không chỉ có NguyễnĐình Thi, Tố Hữu, CLV...Trong thơ ca chống Mĩngười đọc còn nhớ mãi một trường ca về ĐN củanhà thơ NKĐ- Trường ca Mặt đường khát vọng.Hôm nay, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu một đoạntrích của tác phẩm này.2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động của GV - HSKiến thức cần đạtI. TÌM HIỂU CHUNG (10 phút).- Mục tiêu: Giúp HS nắm được:2+ Kiến thức khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm;+ Kiến thức khái quát về trường ca Mặt đường khát vọng+ Những nét chung nhất về: Xuất xứ, bố cục của đoạn trích ĐN.- Nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh:+ Dựa vào phần tiểu dẫn, tìm hiểu thêm từ tài liệu, internet hãy nêu khái quát vềcuộc đời, tác phẩm chính và phong cách sáng tác của nhà thơ NKĐ?+ Tìm hiểu về thời gian sáng tác, nội dung chính và cấu trúc của trường ca MĐKV?+ Tìm hiểu vị trí đoạn trích, đọc đoạn trích và tìm hiểu bố cục của đoạn trích- Phương thức thực hiện: Cá nhân- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HS- Phương án kiểm tra, đánh giá: Đánh giá câu trả lời của HS- Tiến trình thực hiện:* GV Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 1. Tác giả :cuộc đời tác giả.1.1. Cuộc đời:- Sinh 1943;- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ- Quê: xã Phong Hòa, huyện Phong+ Nêu những hiểu biết của em về cuộc Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.đời nhà thơ NKĐ?- Gia đình trí thức có truyền thống yêu+ Kể tên các tác phẩm chính của NKĐ? nước và cách mạng.+ Nhận xét về phong cách sáng tác thơ - Học tập và trưởng thành trên miềnNKĐ?Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động- B2: HS thực hiện nhiệm vụvăn nghệ ở miền Nam.- B3:HS báo cáo kết quả1.2. Tác phẩm chính: (SGK)- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức+ Đất ngoại ô (Thơ 1972),- GV nhận xét sau đó nhấn mạnh những + Mặt đường khát vọng (Trường ca,thông tin chủ yếu về tiểu sử, phong cách 1974)thơ.+ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (Thơ, 1986)+...1.3. Phong cách sáng tác :- Giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén- Giọng thơ mang màu sắc trữ tìnhchính luận .=> NKĐ là một trong những nhà thơtiêu biểu cho thế hệ nhà thơ trẻ nhữngnăm chống Mĩ .* GV Hướng dẫn HS tìm hiểu tác2. Tác phẩmphẩm: Trường ca Mặt đường khát vọng.- Trường ca MĐKV được NKĐ hoàn- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ+ Nêu những hiểu biết của em về tác thành ở chiến khu Trị- Thiên năm 1971,3phẩm Mặt đường khát vọngin lần đầu năm 1974.- B2: HS thực hiện nhiệm vụ- MĐK vọng là bản trường ca viết về sự- B3:HS báo cáo kết quả- B4: GV nhận xét, chốt kiến thứcthức tỉnh của tuổi trẻ các thành thị vùng* GV: Trông tin cho HS biết về đặctạm chiếm miền Nam, nhận rõ bộ mặtđiểm của thể loại Trường ca.*GV đọc cho HS đoạn văn ghi lại lời xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng vềcủa nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đểhướng dẫn HS tìm hiểu cảm hứng sángtác: Tôi viết chương này trong nhữngngày mưa triền miên sau Tết. Đó là thờikỳ máy bay Mỹ đánh phá dữ dội. B52dội bom liên tục, làm cho mọi thứ tốitǎm mù mịt. Chúng tôi ngồi trong hầmvà viết, cảm xúc được cộng hưởng bởitiếng bom nổ, bởi khói bom và mưarừng. Có khi viết xong, một trận bomlàm cho bản thảo bay tung tóe, lượm lạitrang còn trang mất, lại ngồi viết tiếp.Tôi viết rất nhanh, như cảm xúc đã dồntụ một cách mãnh liệt giờ chỉ việc tuônchảy ra thôi. Tôi viết về những điều giảndị của chính tôi, về tuổi trẻ và các bạnbè đang tranh đấu ở trong thành phố.Nên nhân vật của tôi là anh và em. Đó làlời đằm thắm của một người con trai nóivới một người con gái. Chúng tôi, mỗingười có một số phận khác nhau nhưngđều gắn kết trong một số phận chung làsố phận Đất nước. Đất nước với các nhàthơ khác là của những huyền thoại củanhững anh hùng, nhưng với tôi là củanhững con người vô danh, của nhândân.nhân dân, đất nước, đứng dậy xuốngđường đấu tranh hòa nhịp với cuộcchiến đấu của toàn dân tộc- MĐK, gồm 9 chương (C1: Báo động,C2: Lời chào, C3: Giặc Mĩ, C4: Tuổi trẻkhông yên, C5: Đất nước…)3. Đoạn trích:* GV Hướng dẫn tìm hiểu khái quát 3.1. Xuất xứ: “Đất nước” Tríchchương V của trường ca.đoạn trích Đất nước.3.2. Đọc và tìm hiểu bố cục:- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ* Đọc+ Nêu xuất xứ của đoạn trích?+ GV đọc VB và gọi một HS đọc lại VB * Bố cục:+ Đoạn trích có thể chia bố cục mấy Hai phần+ Phần I :Từ đầu đến “Làm nên ĐNphần, nội dung của từng phần?muôn đời”: Tác giả tự đặt ra và trả lời 2- B2: HS thực hiện nhiệm vụ4- B3: HS báo cáo kết quả- B4: GV nhận xét, chốt kiến thứccâu hỏi: ĐN có từ bao giờ (9 dòng thơđầu) và ĐN là gì (tiếp đến...muôn đời)+ Phần II: Phần còn lại: Từ tiền đề- GV lưu ý HS các đọc văn bản: Đọc văn của phần 1, tác giả suy nghĩ tiếp : Ai đãbản chú ý thể hiện giọng thơ trữ tình- làm nên ĐN?chính luận.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (27 phút)1. Phần 1(Từ đầu đến Làm nên ĐN muôn đời)- Mục tiêu : Giúp HS thấy được phát hiện mới mẻ của nhà thơ về Đất nước: Đấtnước có từ bao giờ? ĐN là gì?- Nhiệm vụ :+ Hs soạn bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong SGK;+ Trả lời câu hỏi GV giao cho vào giấy A0:Câu hỏi 1: Nêu cảm nhận chung của em về 9 dòng thơ đầu? Trong 9 dòng thơ ấycó những từ ngữ, hình ảnh nào gây ấn tượng với em? Cách sử dụng từ ngữ hìnhảnh ấy nhằm diễn đạt nội dung gì?Câu hỏi 2: Ở 29 dòng thơ tiếp theo (Đất là nơi anh đến trường...mơ mộng), nhàthơ tìm hiểu nội dung gì về ĐN? Khi đi tìm hiểu nội dung ấy tác giả đã tìm hiểu ởmấy phương diện, là những phương diện nào?Câu hỏi 3:- Về không gian, Đất nước được tác giả cảm nhận từ những không gian nào? Chitiết nào thể hiện điều đó?- Về lịch sử, tác giả đã cảm nhận ĐN qua những hình ảnh, từ ngữ nào? Bằngnhững từ ngữ, hình ảnh ấy tác giả đã cảm nhận được điều gì về ĐN- Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm, cặp đôi- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, Sản phẩm trên giấy A0 và phiếu học tậpcâu TL cặp đôi.- Tiến trình thực hiện: KT động não,- Dự kiến sản phẩm : Câu trả lời của học sinh, Sản phẩm trên giấy A0 và phiếuhọc tập câu TL cặp đôi.- Phương án kiểm tra: Kiểm tra qua giám sát hoạt động nhóm, cá nhân giải quyếtvấn đề.HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT- GV hoặc HS đọc diễn cảm 9 dòng 1.1. Đoạn 1: ( 9 dòng thơ đầu): Đất5thơ đầu: “ Khi ta lớn lên… ngày đó” nước có từ bao giờ(15p)- GV chiếu 9 dòng thơ đầu để HStheo dõi.- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ+ NV 1: Em có suy nghĩ, cảm nhậnnhư thế nào về dòng thơ đầu tiên ?+ NV 2: Trong 8 dòng thơ tiếp theo,có những từ ngữ, hình ảnh nào gây ấntượng với em? Dụng ý nghệ thuật củanhà thơ khi sử dụng từ ngữ hình ảnhấy nhằm diễn đạt nội dung gì?- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:- B3: HS báo cáo kết quả- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức? Em có suy nghĩ, cảm nhận như thế - Tg mở đầu đoạn trích bằng sự thức nhậnnào về dòng thơ đầu tiên ?về một điều đã là tất yếu : Khi ta lớn lênĐN đã có rồi .+ Ta : người đại diện nhân xưng cho cảmột thế hệ nói lên ý thức tìm hiểu cộinguồn của ĐN.+ Đất nước đã có rồi, nhưng có từ bao giờvẫn là một ẩn số, thôi thúc con người tronghiện tại tìm hiểu.- GV: Vậy tác giả đã đi lí giải cội - NKĐ đã tìm hiểu và lí giải về cội nguồnnguồn của đất nước như thế nào?của đất nước:? Trong 8 dòng thơ tiếp theo, có+ ngày xửa ngày xưa -> với NKĐ, ĐNnhững từ ngữ, hình ảnh nào gây ấn đã có từ rất lâu đời, từ thủa rất xa xưa trongtượng với em? Dụng ý nghệ thuật của những câu chuyện “ngày xửa ngày xưa mẹnhà thơ khi sử dụng từ ngữ hình ảnh thường hay kể”.ấy nhằm diễn đạt nội dung gì?+ miếng trầu, tóc bới sau đầu, cái kèo6(Bốn nhóm gắn Sp đã chuẩn bị ở cái cột -> gắn với văn hóa, phong tục tậpnhà lên bảng, GV nhận xét kết hợp quán của người Việt.bổ sung chốt KT)+ trồng tre mà đánh giặc -> gắn với quátrình dựng nước và giữ nước của dân tộc.+ hạt gạo phải một nắng hai sương xay,giã, giần, sàng-> gắn liền với nền vănminh lúa nước.? Em có nhận xét như thế nào về cách - Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh của NKĐsử dụng từ ngữ, hình ảnh của NKĐ khi cảm nhận về cội nguồn đất nước gợikhi ông đi lí giải về cội nguồn đất lên nhiều nét đẹp văn hóa và văn học dânnước?gian ( tục ăn trầu, tục búi tóc sau gáy củangười phụ nữ Việt, cách đặt tên những vậtdụng hàng ngày…gợi nhớ tới kho tàngtruyện cổ tích của người Việt , truyềnthuyết Thánh Gióng hay những câu cadao…) -> tg sử dụng rất thành công chấtliệu văn hóa văn học dân gian.- GV dẫn: Có rất nhiều nhà thơ viết - Nếu NĐT và CLV đã tự tạo một khoảngvề đề tài đất nước, nhưng ở mỗi nhà cách nhất định để chiêm nghiệm về đấtthơ lại có một cách nhìn, một sự cảm nước thì NKĐ đã nhìn đất nước ở tầm gần.nhận riêng.+ NĐT cảm nhận đất nước ở vẻ hoành+ Mở đầu bài thơ Quê hương Việt tráng “Mênh mông…hơn, Mây mờ…Nam, nhà thơ NĐT viết:chiều”.“VN đất nước ta ơi/ Mênh mông biển + CLV nhìn TQ qua những trang sử hàolúa đâu trời đẹp hơn/ Cánh cò bay lả hùngrập rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường ->KHÁC: NKĐ lặng lẽ quan sát đất nước,Sơn sớm chiều”nhìn Đất nước từ chiều sâu văn hóa và+ Trong bài Tổ quốc bao giờ đẹp thế VHDG,từ “muôn mặt đời thường”, từnày chăng? Nhà thơ CLV bắt đầu mở những gì bình dị nhất, thân thuộc nhất, gần7đầu bằng những câu thơ: “Hỡi sông gũi nhất trong đời sống hàng ngày của mỗiHồng tiếng hát bốn ngàn năm/ Tổ người VN chúng ta ( câu chuyện cổ tíchquốc bao giờ đẹp thế này chăng?/ ,miếng trầu bà ăn, dãy tre làng…)-> nétChưa đâu! Và ngay trong những ngày mới mẻ.đẹp nhất/ Khi Nguyễn Trãi làm thơ vàđánh giặc/ Nguyễn Du viết Kiều, đấtnước hóa thành văn/ Khi Nguyễn Huệcưỡi voi vào cửa Bắc/ Hưng Đạo diệtquân Nguyên trênsóng BạchĐằng...”? So với hai nhà thơ trên cách cảmnhận mở đầu về đất nước của NKĐcó gì khác?? Nhận xét về giọng điệu của tác giả - Giọng điệu tâm tình thủ thỉ, lối tròtrong đoạn thơ này?chuyện thân mật, tự nhiên.( Khác giọngđiệu ngợi ca đầy tự hào của NĐT, giọngđiệu hào sảng của CLV)? Vậy theo cách cảm nhận của nhàĐoạn thơ mở đầu giản dị, thân thiết nhưthơ NKĐ thì đất nước có từ bao giờ? câu chuyện kể, giọng thơ thâm trầm, trangĐN được hình thành và phát triển như nghiêm làm cho suy tư về cội nguồn đấtthế nào?nước giàu chất triêt luận mà vẫn tha thiếttrữ tình . Lí giải 1 khái niệm lớn lao bằngh/ả bình dị đời thường để khẳng định: ĐNđã có từ rất lâu đời, sự hình thành pháttriển của ĐN gắn với những gì nhỏ bé,gần gũi, thân thuộc ngay trong c/s mỗicon người VN.- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 29 1.2. Đoạn2 (12p) : ( 29 dòng thơ tiếp ) :câu thơ tiếp ?Đất là nơi anh đến trường… tháng ngày8- GV chiếu văn bản thơ.mơ mộng”- B1: GV chuyển giao nhiệm vụ+ ? Nêu cảm nhận chung của em về - Nhà thơ đi tìm hiểu lí giải cho câu hỏinội dung đất nước được tác giả thể “Đất nước là gì” ? -> Định nghĩa về đấthiện ở đoạn thơ này?nước.+ ? Kiểu cấu trúc câu nào được tác - Sử dụng một loạt cấu trúc định nghĩa :giả sử dụng chủ yếu khi đi định nhĩa Đất là …Nước là…Đất nước là…để địnhvề Đất nước?nghĩa về đất nước . Có thể xem đây là lốitư duy “chiết tự” để giải thích, cắt nghĩahai tiếng Đất nước bằng tinh thần luận líchân xác .+ ? Từ “ Đất Nước” được tác giả sử - Khai thác cách cấu tạo từ tiếng Việt- từdụng trong đoạn thơ này có gì đặc ghép “ đất nước” để đi sâu vào từng thànhbiệt?tố làm nên “ đất nước”. Nhà thơ đã chiatách từ “Đất nước” thành “Đất” và“Nước” rồi lại hợp nhất trong một chỉnhthể thống nhất hài hòa. Cứ thế tách ra rồi+ ? Trong cách cảm nhận của mình, hợp lại , hợp lại rồi tách ra -> để cảm nhậnnhà thơ đã đi định nhĩa về ĐN từ mấy sâu sắc về ĐN.phương diện chính, đó là những - Nhà thơ đã cảm nhận ĐN trên nhữngphương diện nào?phương diện:+ ? Đất nước được tác giả cảm nhận * Không gian địa lítừ những không gian nào? Chi tiết+ Đất là nơi anh đến trường/ Nước lànào thể hiện điều đó? (Thảo luận cặp nơi em tắmđôi)-> Không gian sinh sống rất gần gũi củamọi người dân.+ Đất nước là nơi ta hò hẹn/ Nước ...emđánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm-> Không gian riêng tư, thầm kín nhất của9tình yêu đôi lứa.+ Đất là nơi con chim phượng hoàngbayvề hòn núi bạc/ Nước là nơi con cángư ông móng nước biển khơi.-> Không gian núi sông, rừng bể+ Những ai đã khuất / Những ai bây giờ/Yêu nhau và sinh con đẻ cái/ Gánh vácphần người đi trước để lại-> ĐN còn là không gian sinh tồn hết sứcđời thường của nhân dân qua nhiều thế hệ.=> NKĐ đã quan sát, cảm nhận ĐN ở cựli gần, một ĐN rất đỗi thân quen, gần gũiđối với cá nhân mỗi người* Thời gian lịch sử :+ ? Từ góc độ lịch sử, tác giả đã cảm + Lạc Long Quân và Âu Cơ/ Đẻ ra đồngnhận ĐN qua những hình ảnh, từ ngữ bào ta trong bọc trứng-> Đây là một đấtnào? Bằng những từ ngữ, hình ảnh ấy nước thiêng liêng hào hùng trong quá khứtác giả đã cảm nhận được điều gì về gắn liền với huyền thoại về LLQ và Âu cơ,ĐN? (Thảo luận cặp đôi)truyền thuyết các vua Hùng dựng nước.+ Trong anh và em hôm nay/ Đều có một- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:phần Đất nước-> ĐN hiện hữu trong mỗi- B3: HS báo cáo kết quảcon người , giản dị, gần gũi trong hiện tại.- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức- GV chiếu một số hình ảnh thơ tiêu + Mai này con ta lớn lên/ Con sẽ mang ĐNbiểu của đoạn thơ.đi xa/ Đến những tháng ngaỳ mơ mộng->- GV : Liên hệ tới bài ca dao : Khăn triển vọng tươi sáng của ĐN trong tươngthương nhớ ai...lai.- Chiếu một số hình ảnh minh họa:=> NKĐ đã cảm nhận ĐN trong suốt- GV liên hệ truyền thuyết Con rồng chiều dài LS từ quá khứ đến hiện tại vàcháu tiên- Lạc Long Quân và Âu Cơ tương lai.10và bài ca dao “ Dù ai đi ngược vềxuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mùng mườitháng ba”- GV: NKĐ đã sử dụng sáng tạo cácyếu tố ca dao, truyền thuyết dân gianđể biểu hiện cho cách lí giải ĐN là gì.Nhà thơ đã tạo nên được những hìnhtượng nghệ thuật vừa gần gũi vừamới mẻ về ĐN Đất nước được nhìn với cái nhìn toàn? Em có nhận xét gì về cách cảm diện, sâu sắc. Hình tượng đất nước hiện lênnhận đất nước của tác giả? Qua cách vừa gần gũi, thân thiết vừa thiêng liêng.cảm nhận ấy hình tượng ĐN hiện lênntn?3. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰHỌC (5’)3.1. Củng cố, luyện tập& HĐ LUYỆN TẬP (3 phút)Hoạt động của GV - HS- B1: GV chuyển giao nhiệm vụKiến thức cần đạtCâu 1: d. Gợi ra mộtphong tục đẹp - một nétvăn hóa đẹp của ĐấtNước.Câu1: Với câu thơ “ Đất Nước bắt đầu với miếngtrầu bây giờ bà ăn ” Nguyễn Khoa Điềm chủ yếumuốn gợi nhắc đến điều gì?a. Ca ngợi những người bà nhân từ mang hồn củadân tộc.b. Thể hiện hình ảnh người bàc. Gợi nhắc lại truyện cổ tích trầu cau.d. Gợi ra một phong tục đẹp – một nét văn hóa đẹpcủa Đất Nước.Câu 2: Dòng nào sau đây thể hiện đúng nhất nộidung, ý nghĩa chủ yếu của câu thơ “ Cha mẹthương nhau bằng gừng cay muối mặn ” ?Câu 2: b. Thể hiện mộta. Ca ngợi tình yêu chung thủy của cha mẹ.b. Thể hiện một nét đẹp của đạo lí dân tộc là tình nét đẹp của đạo lí dân tộclà tình nghĩa thủy chung.nghĩa thủy chung.c. Thể hiện sự biết ơn sâu sắc đối với người cha,11người mẹ..d. Nhắc nhớ về những câu ca dao yêu thương tìnhnghĩa:“Muối ba năm muối đang còn mặnGừng chín tháng gừng hãy còn cayĐôi ta nghĩa nặng tình dàyCó xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngàymới xa”…Và “Tay nâng chén muối đĩa gừngGừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”Câu 3: Tác giả đã cảm nhận về “Cội nguồn ĐấtNước ” như thế nào ?a.Cảm nhận đất nước ở vẻ hoành tráng của thiênnhiên và con người;b.Cảm nhận đất nước qua những trang sử hào hùng Câu 3: c. Cảm nhận đấtc. Cảm nhận đất nước từ những gì bình dị nhất, nước từ những gì bình dịgần gũi nhất, thân thuộc nhất trong đời sống hàng nhất, gần gũi nhất, thânthuộc nhấttrong đờingày của mỗi người.- HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả vàthảo luận.- B2: HS thực hiện nhiệm vụ:- B3: HS báo cáo kết quả- B4: GV nhận xét, chốt kiến thứcsống hàng ngày của mỗingười.3.2 Hướng dẫn HS tự học (2’)& . VẬN DỤNGHoạt động của GV - HSKiến thức cần đạtB1: GV giao nhiệm vụ về nhà:Viết đoạn văn 5 – 7 dòng trình bày suynghĩ về việc vận dụng các yếu tố của vănhọc dân gian, văn hóa dân gian củaNguyễn Khoa Điềm trong 9 câu thơ đầu.- B2: HS thực hiện nhiệm vụ- B3: HS báo cáo kết quả và thảo luận.- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức- NKĐ vận dụng linh hoat, sáng tạocác yếu tố của VHDG: truyện cổtích, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ.,phong tục, tập quán…để tìm hiểu, lígiải về cội nuồn ĐN.& HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI – MỞ RỘNG12Hoạt động của GV - HSKiến thức cần đạtHSVN tìm điểm giống và khác củaB1: GV giao nhiệm vụ về nhà:So sánh cách vận dụng các yếu tố của văn 2 tác giả trong việc vận dụng chấthọc dân gian trong 9 câu đầu của chương liệu văn học dân gian.Đất Nước với cách vận dụng thơ ca dângian trong bài thơ “Tương tư” củaNguyễn Bính.- B2: HS thực hiện nhiệm vụ- B3: HS báo cáo kết quả và thảo luận.- B4: GV nhận xét, chốt kiến thức- Nắm chăc kiến thức phần đã học, chuẩn bị cho tiết 2……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....................................................................................................*************************************************13

Tài liệu liên quan

  • GIAO AN DU HOI THI GV GIOI CAP TINH GIAO AN DU HOI THI GV GIOI CAP TINH
    • 13
    • 712
    • 2
  • Bài Bài "Cá" - Giáo án thi GV giỏi 07-08
    • 25
    • 410
    • 1
  • Giao an thi GV gioi 08-09 BAI CA Giao an thi GV gioi 08-09 BAI CA
    • 24
    • 477
    • 2
  • giao an thi GV gioi giao an thi GV gioi
    • 3
    • 368
    • 0
  • Giao an thi gv gioi tinh dong thap Giao an thi gv gioi tinh dong thap
    • 30
    • 460
    • 0
  • Giao an Thi GV giỏi cap tinh (tiet23 Đại so 9) Giao an Thi GV giỏi cap tinh (tiet23 Đại so 9)
    • 4
    • 572
    • 1
  • GIAÓ ÁN THI GV GIỎI GIAÓ ÁN THI GV GIỎI
    • 12
    • 521
    • 1
  • GIAO AN TGI GV GIOI CAP TINH 1 GIAO AN TGI GV GIOI CAP TINH 1
    • 12
    • 336
    • 0
  • GIAO AN THI GV GIOI(LT POLIME) GIAO AN THI GV GIOI(LT POLIME)
    • 13
    • 441
    • 0
  • Bài giảng giao an thi gv gioi Bài giảng giao an thi gv gioi
    • 10
    • 360
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(107 KB - 13 trang) - GIÁO ÁN THI GV GIỎI CẤP TỈNH NGỮ VĂN 12 ĐẤT NƯỚC NGUYỄN KHOA ĐIỀM Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đất Nước Soạn Giáo án