Giáo Dục Khai Phóng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Xem thêm: Giáo dục các môn khai phóng và Trường đại học khai phóng
Thomas Huxley (hình chụp vào khoảng năm 1890), một trong những người cổ vũ cho giáo dục khai phóng.

Giáo dục khai phóng (tiếng Anh: liberal education)[1] là giáo dục nhắm tạo ra con người tự do. Nó dựa trên khái niệm các môn khai phóng trong thời Trung cổ, hay gần hơn là chủ nghĩa tự do trong thời Khai minh.[2] Hiệp hội các Trường và Viện Đại học Hoa Kỳ (Association of American Colleges and Universities) mô tả giáo dục khai phóng là "một triết lý giáo dục cung cấp cho các cá nhân một nền tảng kiến thức rộng và những kỹ năng có thể chuyển đổi được, và một cảm nhận mạnh mẽ về các giá trị, đạo đức, và sự can dự vào đời sống công dân..."[3] Phạm vi của giáo dục khai phóng thường mang tính đa nguyên và toàn cầu; nó có thể bao gồm một chương trình học giáo dục tổng quát cung cấp cơ hội tiếp cận nhiều lĩnh vực học thuật và nhiều chiến lược học tập, bên cạnh chương trình học chuyên sâu trong ít nhất một lĩnh vực học thuật nào đó.

Vào thế kỷ 19, những nhà tư tưởng như John Henry Newman, Thomas Huxley, và F.D. Maurice đã cổ vũ cho giáo dục khai phóng. Sir Wilfred Griffin Eady định nghĩa giáo dục khai phóng là giáo dục cho chính nó và cho sự trao dồi cá nhân, trong đó bao gồm việc giảng dạy các giá trị.[4]

Những năm gần đây, giáo dục khai phóng được nhắc tới nhiều ở Việt Nam[5], và được biết đến như một xu hướng mới trong đào tạo đại học[6].

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Về cách dịch cụm từ liberal education, xem, chẳng hạn: Frank H. T. Rhodes, Tạo dựng tương lai: Vai trò của các viện đại học Hoa Kỳ, Hoàng Kháng, Tô Diệu Lan, và Lê Lưu Diệu Đức dịch, Nhà xuất bản. Văn hóa Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh, 2009, tr. 97.
  2. ^ “A Liberal Arts Education”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2012.
  3. ^ “What is Liberal Education?”. Association of American Colleges & Universities. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2011.
  4. ^ J. F. C. Harrison (1954);A History of the Working Men's College (1854–1954), p.191; Routledge Kegan Paul. ISBN 0-415-43221-9
  5. ^ “Vì sao VN cần giáo dục khai phóng và cải cách đại học?”. BBC.
  6. ^ “Giáo dục khai phóng: Xu hướng đào tạo đại học mới cho Việt Nam?”. Báo Nhân Dân điện tử.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Liberal Education Lưu trữ 2014-01-21 tại Wayback Machine (Giáo dục khai phóng).
  • What is a 21st Century Liberal Education? (Giáo dục khai phóng thế kỷ 21 là gì?). Hiệp hội các Trường và Viện Đại học Hoa Kỳ.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giáo_dục_khai_phóng&oldid=70653250” Thể loại:
  • Giáo dục
  • Giáo dục học
  • Lịch sử giáo dục
  • Môn học
Thể loại ẩn:
  • Trang sử dụng liên kết tự động ISBN
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Triết Lý Giáo Dục Là Gì Wikipedia