Thể Loại:Triết Lý Cuộc Sống – Wikibooks Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
- Thể loại
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Tải lên tập tin
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Tải về bản in
Triết lý: là những điều được rút tỉa bởi trải nghiệm, như một quan niệm nền tảng, cốt lõi trên cơ sở nhìn nhận điều gì là ( nguồn cội tâm thế / giá trị tinh thần / sức mạnh ứng xử ) được phát biểu ngắn gọn, xúc tích - Như một tín điều, làm kim chỉ nam cho cách xử thế, hành động hay lối sống của một Cá nhân hay một Cộng đồng.
Những Triết lý thường hay dựa trên và tiệm cận đến những Phạm trù thuộc: ( Chân lý / Đạo đức / Sức mạnh / Trí tuệ / Tiền tài / Địa vị / Sống Chết …) xoay quanh sự Bảo tồn / Thể hiện / Tranh đấu / Mưu cầu….Nhưng tựu lại, nói chung đi đến tính giáo dục bởi tính đúng đắn, tính Hệ quả của nó mà khích lệ các Cá nhân / Cộng đồng đều có thể tham khảo tích cực.
Bởi vậy, Triết lý sống thực sự là kho tàng văn hóa sống của Cá nhân hay Cộng đồng vậy. Hậu quả Sống vinh hay chết nhục cũng bởi người ta có trong túi những Triết lý sống đó như thế nào?
Thực ra ai, tổ chức nào cũng có Triết lý sống của riêng họ. Phát biểu ra được hay không là do họ cảm nhận về mức độ được chấp nhận đến đâu bởi Cộng đồng ( tính chính thống, minh sáng, uy tín, sự ảnh hưởng, sự thành đạt…) Bởi vậy sự trải nghiệm và thành tựu của một Cá nhân hay Cộng đồng cũng có thể đo được bằng số các Triết lý của họ có được trong hành trình cuộc sống. Những Triết lý đó dựa trên Phạm trù nào, hướng tới điều gì, mạnh hay yếu mà có thể biết được Cá nhân / Cộng đồng đó ra sao
Tôi thử ví dụ một vài Triết lý Sống điển hình:
1. Người Daghetxtan: Người đàn ông chỉ rút gươm ra chiến đấu trong hai trường hợp : Một là vì Tình yêu, hai là vì Danh dự
2. Napoleon: Tôi là người sau cùng rút gươm, nhưng sẽ là người cuối cùng tra gươm vào vỏ. Nhưng tôi chỉ sử dụng nó với những Cái Đầu minh mẫn và có đủ tư cách để thừa nhận tôi.
3. Dân Cowboys Texas: Đừng bao giờ để súng của Bạn hết đạn. Cuộc sống là khẳng định chủ quyền.
4. MI 5 (Cục Tình báo trung ương Anh): Bạn có thể tin hay không từng điều của Người, nhưng đừng tin vào bản thân họ.
5. Nguyễn Tất Thịnh: Khi trong túi Bạn không có tiền Bạn đừng mong nói đến Đạo đức mà hãy cố gắng kiếm ra nó một cách lương thiện, bản thân Bạn là Đạo đức
6. Nguyễn Tất Thịnh: Có thể đo được Thiên Hà, đo được biển sâu, nhưng không đo được lòng Người, vậy thì đừng để lòng Người sinh biến. Làm việc với Người cần phải tin, nhưng nếu chỉ có vậy thôi thì đó là điều rủi ro lớn nhất
7. Mục sư Luther King: Khi Bạn có thể tự chi trả cho bữa ăn của mình thì Bạn mới thoải mái ngồi dự bữa ăn mà người khác mời bạn
8. Người Ai Cập Cổ đại: Một người không chứng minh được cái / điều mà anh ta sở hữu thì anh ta phải bị làm nô lệ. Nền chính trị tiến bộ phải giúp cho mỗi người chứng minh được quyền sở hữu chính đáng
9. Người Trung Quốc: Đến Con chó ốm cũng biết tự kiếm ăn cho mình. Là Con người không bao giờ được ngồi chờ chết. Và hãy nhớ sống không phải là đi đến chỗ chết
Thể loại này hiện không có trang sách hay tập tin.
Lấy từ “https://vi.wikibooks.org/w/index.php?title=Thể_loại:Triết_lý_cuộc_sống&oldid=505556”Từ khóa » Triết Lý Giáo Dục Là Gì Wikipedia
-
Triết Học Giáo Dục – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giáo Dục Việt Nam – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giáo Dục – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giáo Dục Khai Phóng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Triết Lý Giáo Dục Sẽ Giúp Tạo Ra Ai, Cái Gì?
-
Triết Lý Giáo Dục Việt Nam: Học để Làm Quan! - Tiền Phong
-
Giáo Dục Là Gì – Wikipedia Tiếng Việt - Khóa Học đấu Thầu
-
Triết Lý Là Gì Cụm Từ Triết Lý Là Gì Wikipedia - Bình Dương
-
Giáo Dục – Wikipedia Tiếng Việt - Poki Mobile
-
Giáo Dục Mở - Wiki Tiếng Việt - Du Học Trung Quốc
-
TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY VÀ VẬN DỤNG DẠY HỌC ...
-
Triết Lý Giáo Dục - Wiko
-
Triết Lý Giáo Dục Toán Học - Phillip Bimstein - Wikipedia
-
Triết Lý Giáo Dục Việt Nam Là Gì? - VnExpress