Giáo Trình Đại Số Tuyến Tính - Tài Liệu - Ebook

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Tài liệu - Ebook

Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên

Giáo trình Đại số tuyến tính

Cho V là không gian vectơ. Tập con U (khác rỗng) của V gọi là không gian vectơ con của

V nếu các phép toán cộng và phép toán nhân vô hướng của V thu hẹp trên U là các phép toán

trong U , đồng thời U cùng với các phép toán đó làm thành một không gian vectơ.

Từ định nghĩa không gian vectơ con, ta dễ dàng có được kết quả dưới đây

pdf138 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 13182 | Lượt tải: 1download Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Đại số tuyến tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên α4 = (1, 0, 1, 2, 2) Tìm một hệ con độc lập tuyến tính và hạng của hệ vectơ trên. Giải A =  3 2 0 1 4 4 1 0 2 3 3 1 −1 0 1 1 0 1 2 2  1 2 3 4 −→  1 0 1 2 2 4 1 0 2 3 3 1 −1 0 1 3 2 0 1 4  4 2 3 1 −→  1 0 1 2 2 0 1 −4 −6 −5 0 1 −4 −6 −5 0 2 −3 −5 −2  4 2 3 1 −→  1 0 1 2 2 0 1 −4 −6 −5 0 0 5 7 8 0 0 0 0 0  4 2 1 3 rankA = 3 Do đó, rank{α1, α2, α3, α4} = 3 Hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ α1, α2, α3, α4 là {α1, α2, α4}. 5 Bài tập 1. Xét xem R2 có là không gian vectơ hay không? với phép cộng và phép nhân vô hướng sau: (a1, a2) + (b1, b2) = (a1 + b1, a2 + b2) a(a1, a2) = (aa1, 0) 2. Chứng minh rằng một không gian vectơ hoặc chỉ có một vectơ, hoặc có vô số vectơ. 3. Xét sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính. Tìm hạng và hệ con độc lập tuyến tính tối đại của các hệ sau: (a) α1 = (1, 0,−1, 0), α2 = (1, 2, 1, 1), α3 = (3, 2, 3, 2), α4 = (1, 1, 2, 1) (b) α1 = (1, 0, 0,−1), α2 = (2, 1, 1, 0), α3 = (1, 1, 1, 1), α4 = (1, 2, 3, 4), α5 = (0, 1, 2, 3) 4. Cho hệ vectơ α1, α2, . . . , αm ĐLTT trong không gian vectơ V . Chứng minh: (a) Hệ vectơ β1 = α1, β2 = α1 + α2, . . . , βm = α1 + α2 + · · ·+ αm cũng ĐLTT. (b) Hệ vectơ γ1 = a11α1 + a12α2 + · · ·+ a1mαm γ2 = a21α1 + a22α2 + · · ·+ a2mαm .................................................... γm = am1α1 + am2α2 + · · ·+ ammαm độc lập tuyến tính khi và chỉ khi detA 6= 0, trong đó A =  a11 a12 . . . a1m a21 a22 . . . a2m ... ... . . . ... am1 am2 . . . amm  5. Hệ vectơ α1, . . . , αm biểu thị tuyến tính được qua hệ vectơ β1, β2, . . . , βn. Chứng minh rằng: rank{α1, . . . , αm} ≤ rank{β1, β2, . . . , βm} 6. Cho hai hệ vectơ cùng hạng. Hệ đầu biểu thị tuyến tính được qua hệ sau. Chứng minh hai hệ vectơ đã cho tương đương. 7. Trong R4 cho hệ vectơ: u1 = (1, 1, 1, 1), u2 = (2, 3,−1, 0), u3 = (−1,−1, 1, 1) Tìm điều kiện cần và đủ để vectơ u = (x1, x2, x3, x4) biểu thị tuyến tính được qua hệ u1, u2, u3. 6 ĐẠI SỐ CƠ BẢN (ÔN THI THẠC SĨ TOÁN HỌC) Bài 11. Cơ Sở, Số Chiều Của Không Gian Vectơ PGS TS Mỵ Vinh Quang Ngày 27 tháng 3 năm 2005 1. Cơ sở Cho V là không gian vectơ, α1, α2, . . . , αn là một hệ vectơ của V . ? Hệ vectơ α1, α2, . . . , αn gọi là hệ sinh của V nếu mọi vectơ β ∈ V đều biểu thị tuyến tính được qua hệ α1, α2, . . . , αn. ? Hệ vectơ α1, α2, . . . , αn gọi là một cơ sở của không gian vectơ V nếu nó là hệ sinh của V và là hệ độc lập tuyến tính. ? Từ định nghĩa, hai cơ sở bất kỳ của V đều tương đương và độc lập tuyến tính. Do đó, theo định lý cơ bản chúng có số vectơ bằng nhau. Số đó gọi là số chiều V , ký hiệu là dimV . Vậy theo định nghĩa: dimV = số vectơ của một cơ sở bất kỳ của V ? Không gian vectơ có cơ sở gồm hữu hạn vectơ gọi là không gian vectơ hữu hạn chiều. Không gian vectơ khác không, không có cơ sở gồm hữu hạn vvectơ gọi là không gian vectơ vô hạn chiều. Đại số tuyến tính chủ yếu xét các không gian vectơ hữu hạn chiều. 2. Các ví dụ Ví dụ 1. Không gian Rn, xét các vectơ: e1 = (1, 0, ..., 0) e2 = (0, 1, ..., 0) .................... e3 = (0, 0, ..., 1) Dễ dàng kiểm tra e1, e2, . . . , en là cơ sở của Rn, gọi là cơ sở chính tắc của Rn và ta có dimRn = n Ví dụ 2. Trong không gian vectơ các ma trận cấp m× n hệ số thực Mm×n(R). 1 Ta xét hệ vectơ {Eij}, trong đó: Eij =  0 ... 0 . . . 1 . . . . . . 0 ... 0 ← hàng i, 1 ≤ i ≤ m 1 ≤ j ≤ n ↑ cột j là cơ sở của Mm×n(R) và do đó ta có dimMm×n(R) = mn Ví dụ 3. Rn[x] là tập các đa thức với hệ số thực có bậc ≤ n với các phép toán thông thường là một không gian vectơ. Hệ vectơ 1, x, x2, . . . , xn là một cơ sở của Rn[x] và ta có dimRn[x] = n + 1 3. Tính chất cơ bản của không gian vectơ hữu hạn chiều Cho V là không gian vectơ hữu hạn chiều, dimV = n. Khi đó: (a) Mọi hệ vectơ có nhiều hơn n vectơ đều phụ thuộc tuyến tính (b) Mọi hệ có n vectơ độc lập tuyến tính đều là cơ sở của V (c) Mọi hệ có n vectơ là hệ sinh của V đều là cơ sở của V (d) Mọi hệ độc lập tuyến tính, có k vectơ đều có thể bổ sung têm n− k vectơ để được cơ sở của V Chú ý rằng từ tính chất (b), (c) nếu biết dimV = n thì để chứng minh một hệ n vectơ là cơ sở của V ta chỉ cần chứng minh hệ đó là hệ độc lập tuyến tính hoặc hệ đó là hệ sinh. 4. Tọa độ của vectơ trong cơ sở. (a) Định nghĩa Cho V là không gian vectơ n chiều (dimV = n) α1, α2, . . . , αn là cơ sở của V . Với x ∈ V , khi đó x viết được duy nhất dưới dạng: x = a1α1 + a2α2 + . . . + anαn, ai ∈ R Bộ số (a1, a2, . . . , an) gọi là tọa độ của x trong cơ sở (α), ký hiệu: x/(α) = (a1, a2, ..., an) Hoặc: [x]/(α) =  a1 a2 ... an  (b) Ma trận đổi cơ sở, công thức đổi tọa độ Trong không gian vectơ V cho 2 cơ sở: α1, α2, . . . , αn (α) β1, β2, . . . , βn (β) 2 Khi đó, các vectơ β1, β2, . . . , βn viết được duy nhất dưới dạng: β1 = a11α1 + a12α2 + . . . + an1αn β2 = a21α1 + a22α2 + . . . + an2αn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . βn = an1α1 + a2nα2 + . . . + annαn Ma trận các hệ số chuyển vị: Tαβ =  a11 a21 . . . an1 a12 a22 . . . a2n ... ... . . . ... a1n a2n . . . ann  gọi là ma trận đổi cơ sở từ (α) sang (β) Từ định nghĩa, ta có ngay Tαβ là ma trận khả nghịch và Tαβ = T −1 αβ (c) Công thức đổi tọa độ Cho V là không gian vectơ, x ∈ V , và các cơ sở của V là: α1, α2, . . . , αn (α) β1, β2, . . . , βn (β) Giả sử: x/(α) = (x1, x2, ..., xn) , x/(β) = (y1, y2, ..., yn) Khi đó ta có:  x1 x2 ... xn  = Tαβ  y1 y2 ... yn  hay viết một cách ngắn gọn: [x]/(α) = Tαβ [x]/(β) Công thức trên cho phép tính tọa độ của vectơ x trong cơ sở (α) theo tọa độ của vectơ x trong cơ sở (β). 5. Một số ví dụ Ví dụ 1. Trong R3 cho 2 cơ sở: α1 = (1, 1, 1), α2 = (−1, 2, 1), α3 = (1, 3, 2) (α) β1 = (1, 0, 1), β2 = (1, 1, 0), β3 = (0, 1, 1) (β) (a) Tìm ma trận đổi cơ sở từ (α) sang (β). (b) Viết công thức tính tọa độ của vectơ x trong cơ sở (α) theo tọa độ của x trong cơ sở (β). Giải: 3 (a) Giả sử: β1 = a1α1 + a2α2 + a3α3 (1) β2 = b1α1 + b2α2 + b3α3 (2) β3 = c1α1 + c2α2 + c3α3 (3) Khi đó theo định nghĩa Tαβ =  a1 b1 c1a2 b2 c2 a3 b3 c3  Để tìm ai, bi, ci ta phải giải các phương trình vectơ (1), (2), (3). Phương trình (1) tương đương với hệ:  a1 − a2 + a3 = 1 a1 + 2a2 + 3a3 = 0 a1 + a2 + 2a3 = 1 Phương trình (2) tương đương với hệ:  b1 − b2 + b3 = 1 b1 + 2b2 + 3b3 = 1 b1 + b2 + 2b3 = 0 Phương trình (3) tương đương với hệ:  c1 − c2 + c3 = 0 c1 + 2c2 + 3c3 = 1 c1 + c2 + 2c3 = 1 Để giải 3 hệ trên, ta dùng phương pháp Gauss. Ma trận các hệ số mở rộng: 1 −1 11 2 3 1 1 2 ∣∣∣∣∣∣ 1 0 1 ∣∣∣∣∣∣ 1 1 0 ∣∣∣∣∣∣ 0 1 1 →  1 −1 10 3 2 0 2 1 ∣∣∣∣∣∣ 1 −1 0 ∣∣∣∣∣∣ 1 0 −1 ∣∣∣∣∣∣ 0 1 1  →  1 −1 10 1 1 0 0 −1 ∣∣∣∣∣∣ 1 −1 2 ∣∣∣∣∣∣ 1 1 −3 ∣∣∣∣∣∣ 0 0 1  Hệ 1) a3 = −2, a2 = −1− a3 = 1, a1 = a2 − a3 + 1 = 4 Hệ 2) b3 = 3, b2 = 1− b3 = −2, b1 = b2 − b3 + 1 = −4 Hệ 3) c3 = −1, c2 = −c3 = 1, c1 = c2 − c3 = 2 Vậy ma trận đổi cơ sở từ (α) sang (β) là: Tαβ =  4 −4 21 −2 1 −2 3 −1  (b) Giả sử x/(α) = (x1, x2, x3) , x/(β) = (y1, y2, y3) Công thức tính tọa độ của vectơ x trong cơ sở (α) theo tọa độ của x trong cơ sở (β) là:  x1x2 x3  =  4 −4 21 −2 1 −2 3 −1  y1y2 y3  hay x1 = 4y1 − 4y2 + 2y3 x2 = y1 − 2y2 + y3 x3 = −2y1 + 3y2 − y3 4 Ví dụ 2. Trong Rn[x] cho 2 cơ sở: u1 = 1, u2 = x, u3 = x 2 , . . . , un+1 = x n (U) v1 = 1, v2 = x− a, v3 = (x− a)2 , . . . , vn+1 = (x− a)n (V ) trong đó a là hằng số. (a) Tìm ma trận đổi cơ sở từ (U) sang (V ) (b) Tìm ma trận đổi cơ sở từ (V ) sang (U) Giải (a) Ta có: vk+1 = (x− a)k = C0k(−a)k + C1k(−a)k−1x + . . . + Ckkxk = C0k(−a)ku1 + C1k(−a)k−1u2 + . . . + Ckkuk+1 + 0uk+2 + . . . + 0un+1 lần lượt cho k = 0, 1, . . . , n ta có: TUV =  C00 C 0 1(−a) . . . C0k(−a)k . . . C0n(−a)n 0 C11 . . . C 1 k(−a)k−1 . . . C1n(−a)n−1 ... ... . . . ... . . . ... ... ... . . . ... . . . ... ... ... . . . Ckk . . . ... ... ... . . . 0 . . . ... ... ... . . . ... . . . ... 0 0 . . . 0 . . . Cnn  (b) Ta có uk+1 = x k = [(x− a) + a]k = C0kak + C1kak−1x + . . . + Ckkxk = C0ka kv1 + C 1 ka k−1v2 + . . . + Ckkvk+1 + 0vk+2 + . . . + 0vn+1 lần lượt cho k = 0, 1, . . . , n ta có: TUV =  C00 C 0 1a . . . C 0 ka k . . . C0na n 0 C11 . . . C 1 ka k−1 . . . C1na n−1 ... ... . . . ... . . . ... ... ... . . . ... . . . ... ... ... . . . Ckk . . . ... ... ... . . . 0 . . . ... ... ... . . . ... . . . ... 0 0 . . . 0 . . . Cnn  5 BÀI TẬP 1. Trong R3[x] cho các vectơ: u1 = x 3 + 2x2 + x + 1 u2 = 2x 3 + x2 − x + 1 u3 = 3x 3 + 3x2 − x + 2 Tìm điều kiện để vectơ u = ax3 + bx2 + cx+ d biểu thị tuyến tính được qua hệ u1, u2, u3. 2. Trong R3 cho các hệ vectơ: u1 = (1, 2, 1), u2 = (2,−2, 1), u3 = (3, 2, 2) (U) v1 = (1, 1, 1), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 0, 0) (V ) (a) Chứng minh rằng (U), (V ) là các cơ sở của R (b) Tìm các ma trận đổi cơ sở từ (U) sang (V ) và từ (V ) sang (U) 3. Trong R2 cho các cơ sở (α), (β), (γ) Biết: Tαβ = [ 1 1 2 1 ] , Tγβ = [ 3 1 2 1 ] và cơ sở (γ): γ1 = (1, 1), γ2 = (1, 0) Tìm cơ sở (α) 4. Cho R+ là tập các số thực dương. Trong R+ta định nghĩa 2 phép toán ∀x, y ∈ R+ x⊕ y = xy ∀a ∈ R+, x ∈ R+ a× x = xa Biết rằng (R+,⊕, ∗) là không gian vectơ. Tìm cơ sở, số chiều của không gian đó 5. V = {[ a −b b a ] sao cho a, b ∈ R } Biết rằng V cùng với phép cộng hai ma trận và phép nhân 1 số với 1 ma trận là một không gian vectơ. Tìm cơ sở và số chiều của V . 1 1Đánh máy: NGUYỄN NGỌC QUYÊN, Ngày: 12/03/2005 6 ĐẠI SỐ CƠ BẢN (ÔN THI THẠC SĨ TOÁN HỌC) Bài 12. Không gian vectơ con PGS TS Mỵ Vinh Quang Ngày 28 tháng 2 năm 2006 1 Định nghĩa và các ví dụ 1.1 Định nghĩa Cho V là không gian vectơ. Tập con U (khác rỗng) của V gọi là không gian vectơ con của V nếu các phép toán cộng và phép toán nhân vô hướng của V thu hẹp trên U là các phép toán trong U , đồng thời U cùng với các phép toán đó làm thành một không gian vectơ. Từ định nghĩa không gian vectơ con, ta dễ dàng có được kết quả dưới đây. 1.2 Tiêu chuẩn của không gian vectơ con Tập con U (khác rỗng) của không gian vectơ V là không gian vectơ con của V khi và chỉ khi: 1. Với mọi α, β ∈ U , ta có: α + β ∈ U 2. Với mọi α ∈ U , ta có −α ∈ U Như vậy, việc kiểm tra tập con U của V có là không gian vectơ con hay không khá đơn giản: ta chỉ việc kiểm tra xem U có các tính chất 1 và 2 hay không. Bạn đọc có thể vận dụng tiêu chuẩn trên để tự kiểm tra các ví dụ sau. 1.3 Các ví dụ 1.3.1 Ví dụ 1 Tập {0} chỉ gồm vectơ-không là không gian vectơ con của V . Tập V cũng là không gian vectơ con của V . Các không gian con {0}, V gọi là các không gian vectơ con tầm thường của V . 1.3.2 ví dụ 2 A = {(x1, . . . , xn) |x1 + x2 + · · · + xn = 0} ⊂ Rn là không gian con của Rn. B = {(x1, . . . , xn) |x1 + x2 + · · · + xn ≥ 0} ⊂ Rn không là không gian con của Rn, có thể dễ dàng kiểm tra B không có tính chất 2. 1 1.3.3 Ví dụ 3 Tập Rn[x] gồm đa thức không và các đa thức hệ số thực có bậc ≤ n là không gian con của R[x]. Tập các đa thức hệ số thực bậc n không là không gian con của R[x] vì cả 2 điều kiện 1 và 2 đều không được thỏa mãn. 1.3.4 Ví dụ 4 Tập Tn(R) các ma trận tam giác trên cấp n là không gian con của không gian Mn(R) các ma trận vuông cấp n. 1.4 Số chiều của không gian con Liên quan đến số chiều của không gian vectơ con, ta có định lý sau: Nếu U là không gian vectơ con của V thì dimU ≤ dimV và dimU = dimV ⇔ U = V . Chứng minh Giả sử α1, . . . , αm là cơ sở của U ; β1, . . . , βn là cơ sở của V . Vì U ⊂ V nên hệ vectơ (α) biểu thị tuyến tính được qua hệ (β). Do đó theo bổ đề cơ bản, ta có m ≤ n, tức là dimU ≤ dimV . Nếu dimU = dimV = n thì α1, . . . , αn là hệ độc lập tuyến tính có đúng n = dimV vectơ nên α1, . . . , αn là cơ sở của V . Do đó U = V 2 Một số các không gian con 2.1 Không gian giao và không gian tổng Dùng tiêu chuẩn không gian vectơ con, ta có thể dễ dàng chứng minh được các kết quả sau: • Nếu A, B là các không gian vectơ con của V thì A ∩B là không gian vectơ con của V . Tổng quát, giao của một họ tùy ý các không gian vectơ con của V là không gian vectơ con của V . • Cho A, B là các không gian vectơ con của V , ta định nghĩa: A + B := {x = α + β |α ∈ A, β ∈ B} ⊂ V (x ∈ A + B ⇔ x = α + β với α ∈ A, β ∈ B) Khi đó, A+B là không gian vectơ con của V gọi là không gian tổng của các không gian con A và B. Liên quan đến số chiều của không gian giao và không gian tổng ta có định lý sau. Định lý. Nếu A, B là các không gian con của không gian vectơ V (hữu hạn chiều) thì: dim(A + B) = dimA + dimB − dim(A + B) Chứng minh. Giả sử α1, . . . , αr là cơ sở của A ∩ B (dimA ∩ B = r). Vì α1, . . . , αr là hệ vectơ độc lập tuyến tính của A nên ta có thể bổ sung thêm các véctơ để được hệ vectơ α1, . . . , αr, β1, . . . , βs là cơ sở của A (dimA = r + s). Tương tực, ta có thể bổ sung thêm các vectơ để được hệ vectơ α1, . . . , αr, γ1, . . . , γt là cơ sở của B (dimB = r + t). Ta chứng minh hệ vectơ α1, . . . , αr, β1, . . . , βs, γ1, . . . , γt là cơ sở của A + B. Thật vậy: 2 • α1, . . . , αr, β1, . . . , βs, γ1, . . . , γt là hệ sinh vì: với mọi x ∈ A + B, ta có x = y + z với y ∈ A, z ∈ B. Vì y ∈ A nên y = a1α1 + · · · + arαr + b1β1 + · · · + bsβs Vì z ∈ B nên z = a′1α1 + · · · + a′rαr + c1γ1 + · · · + ctγt trong đó ai, a ′ i, bj, ck ∈ R. Khi đó, x = (a1 + a ′ 1)α1 + · · · + (ar + a′r)αr + b1β1 + · · · + bsβs + c1γ1 + ctγt Vậy hệ trên là hệ sinh của A + B. • α1, . . . , αr, β1, . . . , βs, γ1, . . . , γt là hệ vectơ độc lập tuyến tính. Giả sử a1α1 + · · · + arαr + b1β1 + · · · + bsβs + c1γ1 + · · · + ctγt = 0 (1) trong đó ai, bj, ck ∈ R. Xét vectơ x = a1α1 + · · · + arαr + b1β1 + · · · + bsβs = −c1γ1 − · · · − ctγt (2) Vì α1, . . . , αr, β1, . . . , βs là cơ sở của A nên x ∈ A. Mặt khác, γ1, . . . , γt ∈ B nên x ∈ B. Do đó x ∈ A ∩B. Bởi vậy, x = a′1α1 + · · · + a′rαr (3) với a′i ∈ R. Từ (2) và (3) ta có: (a1 − a′1)α1 + · · · + (ar − a′r)αr + b1β1 + · · · + bsβs = 0 Vì α1, . . . , αr, β1, . . . , βs độc lập tuyến tính nên b1 = b2 = · · · = bs = 0. Thay vào (1) ta có: a1α1 + · · · + arαr + c1γ1 + · · · + ctγt = 0 Do đó, a1 = · · · = ar = c1 = · · · = ct = 0 Vậy hệ trên độc lập tuyến tính Như vậy, ta đã chứng minh được hệ vectơ α1, . . . , αr, β1, . . . , βs, γ1, . . . , γt là cơ sở của A+B. Do đó: dim(A + B) = r + s + t = (r + s) + (r + t) − r = dimA + dimB − dim(A ∩B) 2.2 Không gian con sinh bởi một hệ vectơ Cho V là không gian vectơ, α1, . . . , αn là hệ vectơ của V . Ta định nghĩa: 〈α1, . . . , αn〉 := {x = a1α1 + a2α2 + · · · + anαn | ai ∈ R} ⊂ V (x ∈ V ⇔ Tồn tại ai ∈ R để x = a1α1 + · · · + anαn) Dùng tiêu chuẩn không gian vectơ con, ta có ngay 〈α1, . . . , αn〉 là không gian vectơ con của V . Không gian con này gọi là không gian con của V sinh bởi hệ vectơ α1, α2, . . . , αn (hay còn gọi là bao tuyến tính của hệ vectơ α1, α2, . . . , αn). Từ định nghĩa, ta có: α1, . . . , αn chính là một hệ sinh của không gian vectơ con 〈α1, . . . , αn〉. Bởi vậy, mọi hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ α1, . . . , αn đều là hệ sinh, do đó là cơ sở của không gian vectơ con 〈α1, . . . , αn〉. 3 2.3 Không gian con các nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Cho hệ phương trình tuyến tính thuẩn nhất m phương trình, n ẩn. a11x1 + a12x2 + · · · + a1nxn = 0 ... am1x1 + am2x2 + · · · + amnxn = 0 (I) Mỗi nghiệm của hệ (I) có thể xem là một vectơ trong không gian Rn. Dùng tiêu chuẩn không gian vectơ con có thể dễ dàng chứng minh tập nghiệm N của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (I) là không gian vectơ con của Rn. Không gian con này gọi là không gian con các nghiệm của hệ (I). Nếu ta ký hiệu r = rankA thì số chiều của không gian con các nghiệm của hệ (I): dimN = n − r. Cơ sở của không gian nghiệm N của hệ (I) ta gọi là hệ nghiệm cơ bản của hệ (I). Để tìm hệ nghiệm cơ bản của hệ (I) (cơ sở của không gian nghiệm N), ta làm như sau: • Giải hệ phương trình (I), hệ có nghiệm tổng quát phụ thuộc n− r tham số. • Giả sử các tham số là xi1 , . . . , xin−r . Cho xi1 = 1, xi2 = 0, . . . , xin−r = 0, tức là (xi1 , xi2 , . . . , xin−r) = (1, 0, . . . , 0). Tính các xi còn lại theo công thức nghiệm tổng quát, ta sẽ được một nghiệm của hệ (I) ký hiệu là α1. • Tương tự với (xi1 , xi2 , xi3 , . . . , xin−r) = (0, 1, 0, . . . , 0) . . . (xi1 , xi2 , . . . , xin−r) = (0, 0, . . . , 1), ta sẽ thu được các nghiệm α2, . . . , αn−r. Khi đó, α1, α2, . . . , αn−r là cơ sở của N (là hệ nghiệm cơ bản của hệ (I)). Bạn đọc sẽ thấy rõ quá trình trên thông qua ví dụ cụ thể sau: Ví dụ. Tìm cơ sở của không gian nghiệm N của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất x1 + 2x2 + 2x4 + x5 = 0 2x1 + 4x2 + x3 + 3x4 = 0 3x1 + 6x2 + 2x3 + 3x4 + x5 = 0 x1 + 2x2 + x3 + x5 = 0 Giải. Đầu tiên ta giải hệ đã cho. Biến đổi ma trận các hệ số mở rộng: A =  1 2 0 2 1 2 4 1 3 0 3 6 2 3 1 1 2 1 0 1 ∣∣∣∣∣∣∣∣ 0 0 0 0  −→  1 2 0 2 1 0 0 1 −1 −2 0 0 2 −3 −2 0 0 1 −2 0 ∣∣∣∣∣∣∣∣ 0 0 0 0  −→  1 2 0 2 1 0 0 1 −1 −2 0 0 0 −1 2 0 0 0 −1 2 ∣∣∣∣∣∣∣∣ 0 0 0 0  −→  1∗ 2 0 2 1 0 0 1∗ −1 −2 0 0 0 −1∗ 2 0 0 0 0 0 ∣∣∣∣∣∣∣∣ 0 0 0 0  rankA = 3, hệ có vô số nghiệm phụ thuộc hai tham số là x2, x5. Ta có: x4 = 2x5 x3 = x4 + 2x5 = 4x5 x1 = −2x2 − 2x4 − x5 = −2x2 − 5x5 4 Vậy nghiệm tổng quát của hệ là: x1 = −2x2 − 5x5 x3 = 4x5 x4 = 2x5 x2, x5 tùy ý Chọn x2 = 1, x5 = 0, ta sẽ có x1 = −2, x3 = 0, x4 = 0, ta được vectơ α1 = (−2, 1, 0, 0, 0). Chọn x2 = 0, x5 = 1, ta sẽ có x1 = −5, x3 = 4, x4 = 2, ta được vectơ α2 = (−5, 0, 4, 2, 1). Vậy cơ sở của không gian nghiệm N của hệ trên là hệ {α1, α2}, N = 〈α1, α2〉, dimN = 2. 2.4 Một vài nhận xét Cho A và B là các không gian vectơ con của V . Nếu A = 〈α1, . . . , αm〉, B = 〈β1, . . . , βn〉 thì A + B = 〈α1, . . . , αm, β1, . . . , βn〉. Thật vậy, vì A ⊂ A + B, B ⊂ A + B nên các vectơ αi, βj ∈ A + B, và do đó ta có 〈α1, . . . , αm, β1, . . . , βn〉 ⊂ A + B Ngược lại, nếu x ∈ A + B thì x = y + z trong đó y ∈ A, z ∈ B. Ta có y ∈ A nên y = a1α1 + · · · + amαm, đồng thời z ∈ B nên z = b1β1 + · · · + bnβn, với ai, bj ∈ R. Bởi vậy, x = y + z = a1α1 + · · · + amαm + b1β1 + · · · + bnβn ∈ A + B. Từ nhận xét trên ta có chú ý sau: Nếu A = 〈α1, . . . , αm〉, B = 〈β1, . . . , βn〉 thì α1, . . . , αm, β1, . . . , βn là một hệ sinh của A+B và do đó hệ con độc lập tuyến tính tối đại của hệ vectơ α1, . . . , αm, β1, . . . , βn là cơ sở của A+B. * Nếu A là không gian vectơ con của không gian vectơ hữu hạn chiều V thì A luôn có thể viết dưới dạng A = 〈α1, . . . , αm〉. Thật vậy, giả sử α1, . . . , αm là một cơ sở (hoặc hệ sinh) bất kỳ của A thì ta có ngay A = 〈α1, . . . , αm〉. * Nếu A là không gian vectơ con của không gian Rn thì A có thể xem như không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có n ẩn nào đó. Thật vậy, giả sử α1, . . . , αm là cơ sở của A thì A = 〈α1, . . . , αm〉. Vectơ x = (a1, . . . , an) ∈ A khi và chỉ khi phương trình vectơ x = x1α1 + · · ·+ xmαm (xi ∈ R) có nghiệm, khi và chỉ khi x = (a1, . . . , an) là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất nào đó. Bạn đọc có thể thấy rõ điều này qua ví dụ sau. Ví dụ. Trong R4 cho các vectơ α1 = (1,−1, 0, 1), α2 = (1, 1, 1, 0), α3 = (2, 0, 1, 1) và cho không gian con A = 〈α1, α2, α3〉. Tìm một điều kiện cần và đủ để vectơ x = (a1, a2, a3, a4) ∈ A. Giải. Vectơ x ∈ A khi và chỉ khi phương trình (a1, a2, a3, a4) = x1α1 + x2α2 + x3α3 có nghiệm, nghĩa là hệ phương trình  1 1 2 −1 1 0 0 1 1 1 0 1 ∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 a2 a3 a4  (∗) có nghiệm. Biến đổi hệ (*): 5 (∗) −→  1 1 2 0 2 2 0 1 1 0 −1 −1 ∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 a1 + a2 a3 −a1 + a4  −→  1 1 2 0 2 2 0 0 0 0 0 0 ∣∣∣∣∣∣∣∣ a1 a3 a1 + a2 − 2a3 −a1 + a3 + a4  Hệ (*) có nghiệm khi và chỉ khi{ a1 + a2 − 2a3 = 0 −a1 + a3 + a4 = 0 Do đó, điều kiện cần và đủ để vectơ x = (a1, a2, a3, a4) ∈ A là: { a1 + a2 − 2a3 = 0 −a1 + a3 + a4 = 0 Và do đó, A chính là không gian nghiệm của hệ phương trình:{ x1 + x2 − 2x3 = 0 −x1 + x3 + x4 = 0 6 Bài tập 13. Cho A, B là các không gian vectơ con của không gian vectơ V . Chứng minh rằng A ∪B là không gian vectơ con của V khi và chỉ khi A ⊂ B hoặc B ⊂ A. 14. Cho V là không gian vectơ và A là không gian vectơ con của V . Chứng minh rằng tồn tại không gian vectơ con B của V sao cho A + B = V , A ∩B = {0}. 15. Trong R4 cho các vectơ: u1 = (1, 1, 0, 0), u2 = (1, 1, 1, 1), u3 = (0,−1, 0, 1), u4 = (1, 2,−1,−2) và E = 〈u1, u2, u3, u4〉. (a) Tìm một cơ sở và số chiều của E. (b) Tìm một điều kiện cần và đủ để vectơ x = (a1, a2, a3, a4) ∈ E. (c) Cho vectơ v1 = (1, a 3, a, 1), v2 = (1, b, b 3, 1), v3 = (ab + 1, ab, 0, 1). Tìm a, b để v1, v2, v3 là cơ sở của E. 16. Trong R4 cho các không gian con: U = 〈(2, 0, 1, 1), (1, 1, 1, 1), (0,−2,−1,−1)〉 V = { (x1, x2, x3, x4) ∣∣∣∣ { x1 − x3 − x4 = 0x2 − x3 + x4 = 0 } (a) Tìm cơ sở, số chiều của các không gian vectơ U , V , U + V . (b) Tìm cơ sở, số chiều của không gian vectơ con U ∩ V . 17. Cho U là không gian vectơ con của V . Biết rằng dimU = m < dimV = n. Chứng minh: (a) Có cơ sở của V không chứa vectơ nào của U . (b) Có cơ sở của V chứa đúng k vectơ của U (0 ≤ k ≤ m). 18. Cho A, B là các ma trận cấp m× n (A,B ∈ Mm×n(R)). Chứng minh: rank(A + B) ≤ rankA + rankB 7 ĐẠI SỐ CƠ BẢN (ÔN THI THẠC SĨ TOÁN HỌC) Bài 13. Bài tập về không gian véctơ PGS TS Mỵ Vinh Quang Ngày 10 tháng 3 năm 2006 1. Xét xem R2 có là không gian véctơ hay không với phép cộng và phép nhân vô hướng sau: (a1, a2) + (b1, b2) = (a1 + b1, a2 + b2) a∗(a1, a2) = (aa1, 0) Giải. Bạn đọc có thể kiểm tra trực tiếp rằng 7 điều kiện đầu của không gian véctơ đều thỏa mãn, riêng điều kiện thứ 8 không thỏa mãn vì với α = (1, 1), khi đó: 1∗α = 1∗(1, 1) = (1, 0) 6= α. Vậy R2 với các phép toán trên không là không gian véctơ vì không thỏa mãn điều kiện 8. 2. Chứng minh rằng một không gian véctơ hoặc chỉ có một véctơ, hoặc có vô số véctơ. Giải. Giả sử V là không gian véctơ và V có nhiều hơn 1 véctơ, ta chứng minh V chứa vô số véctơ. Thật vậy, vì V có nhiều hơn một véctơ nên tồn tại véctơ α ∈ V , α 6= 0. Khi đó, V chứa các véctơ aα với a ∈ R. Mặt khác: ∀a, b ∈ R, aα = bα ⇔ (a− b)α = 0 ⇔ a− b = 0 ( vì α 6= 0) ⇔ a = b Bởi vậy có vô số các véctơ dạng aα, a ∈ R, do đó V chứa vô số véctơ. 3. Xét sự ĐLTT, PTTT. Tìm hạng và hệ con ĐLTT tối đại của các hệ véctơ sau: a α1 = (1, 0,−1, 0), α2 = (1, 2, 1, 1), α3 = (3, 2, 3, 2), α4 = (1, 1, 2, 1) b α1 = (1, 0, 0,−1), α2 = (2, 1, 1, 0), α3 = (1, 1, 1, 1), α4 = (1, 2, 3, 4), α5 = (0, 1, 2, 3). Giải. a. Lập ma trận A tương ứng và tìm hạng của ma trận A: 1 A =  1 0 −1 0 1 2 1 1 3 2 3 2 1 1 2 1  −→  1 0 −1 0 0 2 2 1 0 2 6 2 0 1 3 1  −→  1 0 −1 0 0 1 3 1 0 2 2 1 0 2 6 2  −→  1 0 −1 0 0 1 3 1 0 0 −4 −1 0 0 0 0  Vậy rankA = 3, ít hơn số véctơ, nên hệ trên là hệ PTTT. Vì 3 dòng khác không của ma trận ứng với các véctơ α1, α4, α2, nên hệ con ĐLTT tối đại của α1, α2, α3, α4 là α1, α4, α2 và rank{α1, α2, α3, α4} = 3. b. Giải tương tự câu a., bạn đọc tự giải. 4. Cho hệ véctơ α1, α2, . . . , αm ĐLTT trong không gian véctơ V . Chứng minh a. Hệ véctơ β1 = α1, β2 = α1 + α2, . . ., βm = α1 + α2 + . . . + αm cũng ĐLTT. b. Hệ véctơ: γ1 = a11α1+ . . . +a1mαm γ2 = a21α1+ . . . +a2mαm ... ... . . . ... γm = am1α1+ . . . +ammαm ĐLTT khi và chỉ khi detA 6= 0, trong đó A =  a11 a12 . . . a1m a21 a22 . . . a2m ... ... . . . ... am1 am2 . . . amm  Giải. a. Giả sử b1β1 + b2β2 + . . . + bmβm = 0 với bi ∈ R ⇔ b1α1 + b2(α1 + α2) + . . . + bm(α1 + . . . + αm) = 0 ⇔ (b1 + . . . + bm)α1 + (b2 + . . . + bm)α2 + . . . + bmαm = 0 Vì α1, . . . , αm ĐLTT nên ta có: b1 + b2+ . . . +bm−1 +bm = 0 b2+ . . . +bm−1 +bm = 0 . . . ... ... ... bm−1 +bm = 0 bm = 0 Suy ngược từ dưới lên, ta có: bm = bm−1 = . . . = b1 = 0. Vậy β1, . . . , βm ĐLTT. b Giả sử c1γ1 + c2γ2 + . . . + cmγm = 0 với cj ∈ R ⇔ (a11c1 + a21c2 + . . .+ am1cm)α1 +(a12c1 + a22c2 + . . .+ am2cm)α2 + . . .+(a1mc1 + a2mc2 + . . . + ammcm)αm = 0 2 ⇔ a11c1 + a21c2 + . . . + am1cm = 0 a12c1 + a22c2 + . . . + am2cm = 0 ... ... . . . ... ... a1mc1 + a2mc2 + . . . + ammcm = 0 (∗) Hệ véctơ γ1, γ2, . . . , γm ĐLTT khi và chỉ khi hệ phương trình tuyến tính (∗) có nghiệm duy nhất (0, 0, . . . , 0) khi và chỉ khi ma trận các hệ số của hệ (∗) không suy biến khi và chỉ khi detA 6= 0. 5. Hệ véctơ α1, α2, . . . , αm biểu thị tuyến tính được qua hệ véctơ β1, β2, . . . , βn. Chứng minh rank{α1, . . . , αm} 6 rank{β1, . . . , βn}. Giải. Giả sử αi1 , . . . , αik và βj1 , . . . , βjl lần lượt là hệ con ĐLTT tối đại của các hệ véctơ α1, . . . , αm và β1, . . . , βn. Vì hệ α1, . . . , αm biểu thị tuyến tính được qua hệ β1, . . . , βn nên hệ αi1 , . . . , αik biểu thị tuyến tính được qua hệ βj1 , . . . , βjl , mặt khác hệ αi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdai_so_tuyen_tinh_6959.pdf
Tài liệu liên quan
  • Gián án Toán 10 - Luyện tập véc tơ

    5 trang | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Hệ phương trình và phương trình

    22 trang | Lượt xem: 14636 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Bất đẳng thức lượng giác - Chương 4: Một số Chuyên đề bài viết hay, thú vị liên quan đến bất đẳng thức và lượng giác

    22 trang | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0

  • Khóa luận Sử dụng phần mềm Mathematica để vẽ đồ thị

    39 trang | Lượt xem: 3314 | Lượt tải: 1

  • Giáo án Toán 7 - Đại lượng tỉ lệ thuận

    7 trang | Lượt xem: 3774 | Lượt tải: 4

  • Tổng hợp 30 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn toán

    39 trang | Lượt xem: 7037 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Đại số tuyến tính - Ma trận hệ phương trình tuyến tính

    82 trang | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Toán ứng dụng

    16 trang | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Toán 7 - Cộng, trừ số hữu tỉ

    6 trang | Lượt xem: 8517 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Toán rời rạc (Bản đẹp)

    95 trang | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay

Doc.edu.vn on Facebook Follow @Doc.edu.vn

Từ khóa » Hệ độc Lập Tuyến Tính Tối đại