Giáo Trình Kỹ Thuật Số 1 - Tài Liệu - Ebook
Có thể bạn quan tâm
Từ bảng chân lý trên ta rút ra nhận xét:
- Các D-FF và RS-FF có thể làm việc ở chế độ không đồng bộ vì với mỗi tập
hợp tín hiệu vào điều khiển D - FF, RS - FF luôn luôn tồn tại ít nhất một trong các
trạng thái ổn định. Bởi vì tất cả tập tín hiệu vào điều khiển D-FF, RS-FF đều có 1
trạng thái Qn = Qn+1.
- Các T-FF và JK-FF không thể làm việc ở chế độ không đồng bộ vì mạch sẽ
rơi vào trạng thái dao động nếu nh tập tín hiệu vào T = 1 hoặc JK = 11. Với các tập
tín hiệu vào này không bao giờ có trạng thái Qn=Qn+1 (nh đã in đậm ở bảng chân
lý).
Nh vậy, các D-FF và RS-FF có thể làm việc ở cả hai chế độ: đồng bộ và
không đồng bộ còn T-FF và JK-FF chỉ có thể làm việc ở chế độ đồng bộ.
D Qn Qn+1
0011
0101
0011
T Qn Qn+1
0011
0101
0110
R S Qn Qn+1
00001111
00110011
01010101
011100xx
J K Qn Qn+1
00001111
00110011
01010101
01001110Khoa Điện – Điện tử (EE04-3) Hưng Yờn, 05/2008 55
* Chế độ không đồng bộ: trạng thái đầu ra sẽ thay đổi bất kỳ khi nào có sự
thay đổi ở đầu vào điều khiển.
* Chế độ đồng bộ: Để khống chế sự thay đổi trạng thái ở đầu ra ngời ta đa
thêm vào FF 1 đầu vào xung nhịp (Clock). Chỉ khi nào có tác động của đầu vào
xung nhịp thì FF mới thay đổi trạng thái theo đầu vào điều khiển. Xung nhịp thờng
là một chuỗi xung hình chữ nhật hoặc xung vuông.
Hầu hết hệ thống kỹ thuật số là đồng bộ, vì mạch đồng bộ dễ thiết kế và dễ dò
lỗi hơn. Sở dĩ chúng dễ dò lỗi hơn là bởi vì đầu ra của mạch chỉ thay đổi ở những
thời gian xác định.
4.1.3. Đầu vào bất đồng bộ
Đối với trigơ đồng bộ có đầu vào điều khiển và đầu vào xung nhịp. Các đầu
vào điều khiển còn đợc gọi là đầu vào đồng bộ vì tác động của chúng lên đầu ra
trigơ đồng bộ với đầu vào xung nhịp.
Hầu hết trigơ đồng bộ đều có một hoặc nhiều đầu vào bất đồng bộ là những
đầu vào hoạt động độc lập với đầu vào đồng bộ và đầu vào xung nhịp. Đầu vào bất
đồng bộ dùng để thiết lập FF ở trạng thái 1 hoặc xoá trigơ về trạng thái 0 bất kỳ thời
điểm nào, bất chấp điều kiện các đầu vào còn lại.
Hai đầu vào bất đồng bộ Preset (thiết lập) và Clear (xoá) là những đầu vào tích
cực ở mức thấp, Preset (Pr) thiết lập FF ở trạng thái 1 bất cứ lúc nào và Clear (CLR)
xoá FF về trạng thái 0 vào bất cứ lúc nào.
Do đó có thể sử dụng các đầu vào bất đồng bộ để giữ FF ở trạng thái cụ thể
trong bất kỳ khoảng thời gian dự tính nào. Tuy nhiên, đầu vào bất đồng bộ rất
thờng đợc dùng để thiết lập hoặc xoá FF về trạng thái mong muốn bằng cách áp
xung nhất thời.
Từ khóa » Với Ff-rs Có Bao Nhiêu Chức Năng Của R Và S để Có Thể Chuyển Từ Trạng Thái Qn Sang Qn+1
-
Trọn Gói Bài Tập + Đáp án Kỹ Thuật điện Tử Số Ehou (Luyện Tập, Kiểm ...
-
Điện Tử Số | Instructional Technology - Quizizz
-
Đáp án Môn IT01.2 - Kỹ Thuật điện Tử Số - EHOU.ONLINE
-
Kỹ Thuật Số – Chương 4 | Điện Tử
-
Bài 2.1: Flip-flop Và Các Vi Mạch điển Hình - Hướng Nghiệp Việt
-
Chuyển đổi Các Flip Flop - ĐIỆN TỬ TƯƠNG LAI
-
Chuong 4 MẠCH TUẦN TỰ - FLIP-FLOP VÀ ỨNG DỤNG - StuDocu
-
Nguyên Lý Mạch Flip Flop - Mobitool
-
[PDF] KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ SỐ - Topica
-
[PDF] GIÁO TRÌNH - Trường Cao đẳng Lào Cai
-
[PDF] MẠCH FLIP - FLOP - Zing
-
GIAOTRINH DIEN TU SO - Redação - 19 - Passei Direto
-
Đề Tài Tìm Hiểu IC định Thời 555 Và Các Mạch điện Tử ứng Dụng Của Nó
-
[PDF] TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài Liệu Này Thuộc Loại Sách Giáo Trình Nên ...