Giáo Trình Xúc Tác Dị Thể Tác Giả : Hồ Sĩ Thoảng - ID:5c59f24a80e87
Có thể bạn quan tâm
- Home
- Others
- Giáo Trình Xúc Tác Dị Thể Tác Giả : Hồ Sĩ Thoảng
Chia sẽ bởi: Cử Nhân Hóa Học Nguyễn Thanh Tú (SĐT: 0905779594) E-mail: [email protected] Diễn Đàn Toán - Lí - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn [Website] www.daykemquynhon.ucoz.com [Facebook] www.facebook.com/daykem.quynhon [Twitter] www.twitter.com/daykemquynhon [Scribd] www.vi.baixardoc.com/daykemquynhon/documents Giáo trình này trình bày những kiến thức cơ bản của lĩnh vực xúc tác dị thể. Nội dung của giáo trình bao gồm những vấn đề lý thuyết của xúc tác dị thể, những kiến giải về cơ chế của các phản ứng xẩy ra trên các chất xúc tác rắn với sự tham gia của dịch chuyển điện tử và dịch chuyển proton để mở ra con đường mới cho phản ứng có thể diễn biến với năng lượng hoạt hóa thấp hơn con đường không có chất xúc tác thông qua sự hình thành các hợp chất trung gian bề mặt. Trong giáo trình, ngoài hai chương đầu tiên trình bày một cách cô đọng các quan điểm (lý thuyết) cơ bản về hấp phụ và xúc tác dị thể, các chương tiếp theo trình bày khái quát mối tương quan giữa thực nghiệm và lý thuyết đối với một số phản ứng có tầm quan trọng lớn trong công nghiệp và đời sống như crackinh xúc tác, refominh xúc tác, oxi hóa ...là những phản ứng xẩy ra trên các chất xúc tác kim loại, oxit kim loại chuyển tiếp và các axit rắn (xúc tác axit). Giáo trình cũng đề cập đến những thành tựu mới nhất cũng như hướng phát triển của các lĩnh vực nghiên cứu xúc tác dị thể, trong đó nhấn mạnh lĩnh vực xúc tác nano (nanocatalysis) như là một sự tiếp diễn và phát triển logic các ý tưởng tiên phong đã được các nhà hóa học bậc thầy đưa ra trong những thời điểm khác nhau của tiến trình lịch sử phát triển bộ môn Hóa học xúc tác. Mục đích của người viết giáo trình là muốn cung cấp những kiến thức ở dạng súc tích nhưng tương đối đầy đủ mà một học viên cao học hay nghiên cứu sinh thuộc các chuyên ngành có liên quan đến môn học Hóa xúc tác nên có. Những học viên và nghiên cứu sinh, thậm chí sinh viên năm cuối, của bất kỳ chuyên ngành hóa học nào cũng có thể sử dụng giáo trình này mà không gặp khó khăn đáng kể trong việc tiếp thu và mở rộng những kiến thức cần thiết. Người viết sẽ rất biết ơn những ý kiến đóng góp về nội dung cũng như hình thức trình bày giáo trình. Mục lục Chương 1: Khái quát về xúc tác dị thể 1 I. Đặc điểm của hiện tượng xúc tác 1 1. Tính đặc thù 1 2. Tính đa năng 1 3. Tính đa dạng 1 4. Tính không thay đổi trạng thái nhiệt động 2 II. Tương tác trung gian trong xúc tác dị thể 2 III. Hấp phụ - giai đoạn tiền xúc tác 5 1. Các kiểu hấp phụ 5 2. Vai trò của hấp phụ 6 3. Các phương trình biểu diễn hấp phụ 7 IV. Hoạt độ xúc tác 12 V. Độ chọn lọc của chất xúc tác 16 VI. Tuổi thọ của chất xúc tác 19 Chương 2: Các thuyết về xúc tác dị thể - những ý tưởng tiên phong 20 I. Kim loại chuyển tiếp và hoạt tính xúc tác 20 1. Liên kết trong kim loại 20 2. Liên kết trên bề mặt kim loại 25 3. Phản ứng của các tiểu phân hấp phụ hóa học 29 II. Hợp kim và hoạt độ xúc tác 36 1. Các tính chất của hợp kim 36 2. Hoạt tính xúc tác của hợp kim 39 III. Các oxit kim loại chuyển tiếp và hoạt tính xúc tác 45 IV. Xúc tác axit-bazơ 56 1. Mở đầu 56 2. Các cacbocation 57 2.1. Mô tả các cacbocation 57 2.2. Sự hình thành các cacbocation 59 2.2.1. Cộng cation vào các phân tử chưa no 59 2.2.2. Cộng proton vào một phân tử no 59 2.2.3. Loại bỏ một điện tử từ phân tử trung hòa 61 2.2.4. Dị li phân tử 61 2.3. Các phản ứng của cacbocation 61 2.3.1. Chuyển vị điện tích 62 2.3.2. Đồng phân hóa cấu trúc 62 2.3.3. Chuyển vị hiđrua 63 2.3.4. Chuyển vị nhóm ankyl 63 2.3.5. Hình thành và cắt đứt mạch cacbon 64 3. Các tâm axit 67 3.1. Các loại tâm axit 68 3.2. Các phương pháp đặc trưng các tâm axit 69 iv Chương 3: Các chất xúc tác và phương pháp chế tạo 73 I. Phương pháp kết tủa 73 1. Hòa tan 74 2. Kết tủa 74 3. Lọc 76 4. Rửa 76 5. Sấy khô 76 6. Nung 77 7. Tạo hình chất xúc tác 77 II. Phương pháp tẩm trên chất mang 78 1. Đặc điểm của phương pháp 78 2. Các phương pháp tẩm 79 III. Phương pháp trộn cơ học 81 IV. Xúc tác nóng chảy và xúc tác xương 83 V. Các nguyên lý cơ bản trong chế tạo xúc
DOWNLOAD EMBED-
Rating
-
Date
November 2017 -
Size
3.9MB -
Views
8,201 -
Categories
Others
Share
Transcript
Forgot password Login Do not have an account? Register Or Facebook I agree to the Terms and conditions Get started Already have account? Login Or Facebook Google Request reset link Remember your password? LoginTừ khóa » Cơ Chế Của Xúc Tác Dị Thể
-
Phản ứng Xúc Tác Dị Thể By Dạy Kèm Quy Nhơn Official - Issuu
-
Cơ Sở Của Xúc Tác Dị Thể - Tài Liệu Text - 123doc
-
KTXT CHƯƠNG 2 - SlideShare
-
(PDF) XÚC TÁC DỊ THỂ | Xuan Dinh
-
Xúc Tác Dị Thể - Heterogeneous Catalysis - Wikipedia
-
Xúc Tác – Wikipedia Tiếng Việt
-
Cơ Sở Của Xúc Tác Dị Thể - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình, Hướng Dẫn
-
GIÁO TRÌNH XÚC TÁC DỊ THỂ - TaiLieu.VN
-
Xúc Tác Dị Thể Lưỡng Chức Năng Trên Cơ Sở Silic Có Chứa Canxi, ứng ...
-
Giáo Trình Xúc Tác Dị Thể | Xemtailieu
-
Phân Loại Xúc Tác [Lưu Trữ] - Diễn đàn Thế Giới Hoá Học - GiMiTEC
-
Nghiên Cứu Tổng Hợp Các Chất Xúc Tác Dị Thể Có Nguồn Gốc Tự Nhiên ...
-
Hóa Học Tính Toán Trong Nghiên Cứu Bản Chất Vi Mô Của Một Số Quá ...
-
Hệ Xúc Tác Dung Dịch Rắn Cho Phản ứng Tổng Hợp NH 3 ở Nhiệt độ Thấp