Giáo Trình Y - Sinh Học Thể Dục Thể Thao (Dành Cho Sinh Viên Chuyên ...

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo trình Y - Sinh học Thể dục thể thao (Dành cho sinh viên chuyên ngành y - sinh TDTT): Phần 2 pdf Số trang Giáo trình Y - Sinh học Thể dục thể thao (Dành cho sinh viên chuyên ngành y - sinh TDTT): Phần 2 207 Cỡ tệp Giáo trình Y - Sinh học Thể dục thể thao (Dành cho sinh viên chuyên ngành y - sinh TDTT): Phần 2 4 MB Lượt tải Giáo trình Y - Sinh học Thể dục thể thao (Dành cho sinh viên chuyên ngành y - sinh TDTT): Phần 2 135 Lượt đọc Giáo trình Y - Sinh học Thể dục thể thao (Dành cho sinh viên chuyên ngành y - sinh TDTT): Phần 2 319 Đánh giá Giáo trình Y - Sinh học Thể dục thể thao (Dành cho sinh viên chuyên ngành y - sinh TDTT): Phần 2 4 ( 13 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 207 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Y sinh học thể thao Thể dục thể thao Phương pháp y sinh học Bệnh lý thể thao Chấn thương thể thao Lượng vận động

Nội dung

CHƯƠNG III. TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN VÀ HUẤN LUYỆN THỂ THAO. Trong quy trình đào tạo VĐV nhiều năm, việc đánh giá trình độ tập luyện (TĐTL) của VĐV các cấp theo độ tuổi, giới tính và môn thể thao chuyên sâu rất có ý nghĩa về mặt thực tiễn và lý luận, đặc biệt trong tuyển chọn và huấn luyện VĐV. I. Khái niệm: Trình độ tập luyện rất phức hợp gồm nhiều thành tố Y – sinh, tâm lý, kỹ chiến thuật, thể lực ngày càng được nâng cao nhờ ảnh hưởng trực tiếp lâu dài của lượng vận động tập luyện và thi đấu cũng như các liệu pháp hỗ trợ ngọai sinh khác. Khái niệm về quá trình biến đổi lâu dài của trình độ tập luyện luôn luôn gắn liền với phạm trù “phát triển “ và “thích nghi”. Hiệu quả huấn luyện thể thao là quá trình phản ứng biến đổi thích ứng tốt của các cơ quan, hệ thống cơ thể của VĐV tiến hành huấn luyện thể thao có hệ thống và khoa học. Hệ thống các bài tập, tập luyện tăng cường sức khỏe là quá trình liên tục tập luyện TDTT hằng ngày, còn đối với VĐV TDTT là hệ thống các bài tập chuyên sâu, tất nhiên là mục đích và nhiệm vụ có khác nhau nên trình độ cũng rất khác nhau, song cả hai đều dung các phương pháp kiểm tra sinh lý chức năng để đánh giá hiệu quả huấn luyện. Đối với người tập luyện tăng cường sức khỏe dựa vào năng lực tập luyện để đánh giá, còn đối với VĐV phải xác định trình độ huấn luyện, để định ra các kế họach huấn luyện khoa học hoặc các bài tập đặc hiệu. Đánh giá trình độ huấn luyện VĐV cần phải thông qua các chỉ tiêu nghiêm túc về chức năng sinh lý và các chỉ tiêu chuyên môn để đánh giá. Khi tiến hành thực nghiệm phải phân tích đối chiếu các chỉ tiêu biến đổi sinh lý ở hai trạng thái yên tĩnh và chịu lượng vận động. Trình độ tập luyện là một trạng thái động luôn luôn phát triển tuân 240 theo các quy luật phát triển thành tích thể thao tùy thuộc vào đặc điểm giới tính, độ tuổi và môn thể thao chuyên sâu. Đánh giá TĐTL của VĐV nói chung một mặt cần lưu ý đến các chỉ số chịu sự tác động của di truyền như: phản xạ vận động, test nhanh mạnh như bật xa tại chỗ hay có đà, chạy 30m, lực cơ tương đối, nhịp tim tối đa, lượng oxy hấp thụ tối đa tương đối với trọng lượng cơ thể, hô hấp tế bào, các chỉ số chuyển hóa yếm khí, mặt khác cần quan tâm đến một số các chỉ tiêu chịu ảnh hưởng của môi trường của giáo dục, huấn luyện nhiều như lực cơ tuyệt đối, tần số động tác… Khi đánh giá TĐTL của VĐV cấp cao trong huấn luyện, chúng ta nhất định phải định lượng được những thành tố bên trong cơ thể, đó là các chỉ tiêu y – sinh gồm hình thái, sinh lý, sinh hóa, sinh cơ đồng thời xác định những thành tố biểu hiện bên ngòai gồm các chỉ số sư phạm về thể lực chung, thể lực chuyên môn, kỹ chiến thuật và những phẩm chất tâm lý của từng VĐV vào những thời điểm sung mãn nhất tức là trước khi thi đấu. II. Ñaëc ñieåm sinh lyù veà trình ñoä taäp luyeän. Khaùi nieäm trình ñoä luyeän taäp chuû yeáu noùi ñeán nhöõng bieán ñoåi thích nghi veà maët sinh hoïc (chöùc naêng vaø caáu truùc) dieãn ra trong cô theå VÑV döôùi taùc ñoäng cuûa taäp luyeän vaø bieåu hieän ôû naêng löïc vaän ñoäng cao hay thaáp. Huaán luyeän theå thao gaây ra haøng loaït bieán ñoåi veà traïng thaùi cô naêng cuûa caùc heä thoáng trong cô theå. Nhöõng bieán ñoåi naøy ñöôïc duøng laøm chæ tieâu sinh lyù veà trình ñoä luyeän taäp. Theo quan ñieåm V. L Karpman. 1986 thì oâng goïi ñoù laø möùc ñoä chuaån bò caùc chöùc naêng cô theå VÑV. Khi xác định trình độ huấn luyện cần phải chú ý các vấn đề sau đây: 2. 1. Đặc điểm cơ thể vận động viên: Đặc điểm cơ thể và khả năng sức bền của VĐV chạy cự ly trung bình giống nhau, song các chỉ tiêu phản ứng sinh lý lại khác nhau. Ví dụ: Lúc yên tĩnh nhịp tim chậm, đây là chỉ tiêu đặc trưng của VĐV chạy cự ly trung bình, song cũng có VĐV chạy cự ly này lại không có chỉ tiêu đặc trưng đó. Do vậy cần phải phân biệt rõ đặc điểm cơ thể VĐV và điễm đặc trưng của một số môn thể thao. 2. 2. Đặc điểm các môn thể thao: 241 Chức năng tim mạch của VĐV chạy cự ly trung bình thay đổi nhiều so với VĐV chạy cự ly ngắn, bởi vì khi VĐV hòan thành khối lượng vận động giống nhau, phản ứng chức năng cơ thể có khác nhau. Ví dụ: khi chạy 100m dung tích sống của VĐV chạy cự ly dài tăng không lớn lắm, nhưng hiệu suất sử dụng oxy cao hơn VĐV chạy cự ly ngắn. 2. 3. Đặc điểm số năm tập luyện: Tham gia tập luyện năm đầu, VĐV có trình độ huấn luyện nhất định, một vài chỉ tiêu sinh lý không phản ánh trình độ huấn luyện như các chỉ tiêu sự biến đổi tổ chức xương, xương to, chất lượng tăng…. Đều phải trải qua 3 – 5 năm sau mới biểu hiện rõ. 2. 4. Đặc điểm “ Tính biến dị “ của chỉ tiêu sinh lý: Cơ thể VĐV có một số chỉ tiêu sinh lý được cải thiện tương ứng với trình độ huấn luyện thể thao. Ví dụ: Khối lượng tim, chu kỳ tim kéo dài hay rút ngắn…. Khi trình độ huấn luyện được duy trì ở mức cao và khi dừng tập luyện, hoặc trình độ huấn luyện giảm thì các chỉ tiêu đó cũng giảm theo. 2. 5. Đặc điểm nhịp sinh học: Trạng thái chức năng của các hệ thống cơ quan cơ thể luôn chịu ảnh hưởng của môi trường và chúng dao động theo chu kỳ. Ví dụ: chúng chịu ảnh hưởng của mùa, thời tiết……, như vậy chức năng cơ thể trong điều kiện thời gian khác nhau có sự thay đổi theo nhịp sinh học. Do vậy, muốn đánh giá trình độ huấn luyện, chúng ta phải suy xét đến các nhân tố tòan diện, không thể đi đến kết luận nóng vội trong thời điểm nào đó. Khi biện luận về hiệu quả huấn luyện phải phân tích tổng hợp tòan diện các chỉ tiêu sinh lý, về cấu trúc hình thái, về cấu tạo thời gian sinh học, phải xem xét thành tích thể thao và trình độ kỹ thuật…. phải kết hợp các test y sinh học và các thử nghiệm sư phạm mới có thể đánh giá được tương đối chính xác trình độ huấn luyện của VĐV. III. Phương pháp đánh giá trình độ tập luyện: Để đánh giá trình độ tập luyện trong quá trình tuyển chọn và huấn luyện TDTT được đạt kết quả cao, các nhà khoa học thường sử dụng các phương pháp sau: • Phương pháp kiểm tra y – sinh. • Phương pháp kiểm tra tâm lý (xem phần kiểm tra, chương I) • Phương pháp kiểm tra sư phạm. (xem sách y học TDTT) 242 3. 1. Phương pháp kiểm tra y – sinh. Áp dụng phương pháp kiểm tra y – sinh nhằm nghiên cứu về đặc điểm cấu tạo và chức năng các cơ quan của cơ thể có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc đánh giá trình độ thể lực có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển các cơ quan và hệ cơ quan của cá thể. Để đánh giá chính xác mức độ phát triển về giải phẫu và chức năng các cơ quan của cơ thể VĐV cần phải tiến hành cả trạng thái nghỉ ngơi và vận động, đặc biệt là trạng thái vận động gắng sức tối đa. 3. 1. 1. Phương pháp kiểm tra y sinh ở trạng thái nghỉ: Đặc điểm giải phẫu và chức năng các cơ quan như hệ vận động, hô hấp, tim mạch, máu trong trạng thái nghỉ phản ánh trình độ luyện tập của VĐV. Các chỉ số và chỉ tiêu y sinh của trình độ luyện tập ở trạng thái nghỉ cần được kiểm tra bao gồm: - Các chỉ tiêu và các chỉ số về thể hình. Việc kiểm tra các chỉ tiêu thể hình (bằng phương pháp nhân trắc đã trình bày chương I) khi đánh giá trình độ tập luyện của VĐV, thường không có ý nghĩa lớn như khi tuyển chọn ban đầu. Tuy nhiên, đây cũng là việc cần thiết, nhất là đối với VĐV ở tuổi cơ thể còn đang phát triển. Với đối tượng này, các kết quả kiểm tra sẽ cho biết cơ thể của VĐV có phát triển có phát triển đúng quy luật chung hay không, có đúng với yêu cầu đặc thù của môn thể thao là môn chuyên sâu của VĐV hay không? Các kích thước liên quan đến tổ chức mềm (cơ bắp) có thể phản ánh tác động của huấn luyện khá nhạy bén. Rõ ràng không thể khẳng định công tác huấn luyện là tốt khi số chu vi các chi, hiệu số vòng ngực khi hít vào hết sức và thở ra hết sức, hiệu số vòng cánh tay khi co cứng và thả lỏng đều giảm… - Các chỉ tiêu, chỉ số về giải phẫu và chức năng sinh lý. Đặc biệt là chức năng cung cấp và vận chuyển oxy của hệ hô hấp, tim mạch và máu (phương pháp, tiến hành và kiểm tra xem chương I). - Các chỉ số sinh hóa như: Men LDH; Nội tiết tố (Testosterone, Cortisol); Axid lactic; chuyển hóa năng lượng lúc nghỉ. (Xem chương I, phần xét nghiệm sinh hóa máu). 3. 1. 2. Phương pháp kiểm tra y – sinh ở trạng thái họat động định lượng: Họat động định lượng là một họat động tiêu chuẩn, chúng ta thường gọi là họat động chuẩn. Trong họat động chuẩn, tất cả các VĐV tham gia kiểm 243 tra đều thực hiện một bài tập có quy trình giống nhau (các test công năng tim, hô hấp …. Trình bày ở các test kiểm tra y - học ở chương I). Khi thực hiện họat động định lượng, phản ứng của cơ thể thể hiện một phần trình độ tập luyện của VĐV đó. Ví dụ: Khi họat động định lượng, VĐV có trình độ tập luyện cao hơn thường có nhịp tim thấp hơn (chậm hơn) so với VĐV có TĐTL thấp hơn. Chức năng hô hấp, tim mạch của VĐV có trình độ cao thường thích nghi với họat động cơ bắp tốt hơn so với VĐV có trình độ thấp. Chính vì vậy mà việc xác định các chỉ số y – sinh ở trạng thái họat động định lượng là những thông tin có giá trị so sánh để đánh giá trình độ tập luyện VĐV. Các bài tập kiểm tra trong trạng thái họat động định lượng hay được áp dụng trong phòng thí nghiệm và trên hiện trường tập luyện hiện nay là: Bài tập đứng lên - ngồi xuống (công năng tim); Bước bục (step – test Harward); Test cooper; test PWC 170….( phương pháp tiến hành và kiểm tra xem ở phần các test kiểm tra y – sinh chương I). 3. 1. 3. Phương pháp kiểm tra y – sinh ở họat động thể lực tối đa gắng sức: * Công tác chuẩn bị: - Địa điểm kiểm tra : Phòng kiểm tra thoáng mát. - Thiết bị: Xe đạp lực kế, đồng hồ bấm giây, máy phân tích khí, máy ghi điện tâm đồ, thiết bị và thuốc cấp cứu. - Đối tượng: VĐV không hút thuốc, uống rượu trước khi làm thực nghiệm, thời gian tiến hành thực nghiệm trên máy công năng lực kế phải cách xa trước bữa ăn là 2 giờ, bác sỹ kiểm tra sức khỏe trước khi thực nghiệm, hướng dẫn cho VĐV các thao tác và các bước kiểm tra, trang phục gọn nhẹ * Công tác chuẩn bị: - Giai đọan nghỉ:Hướng dẫn VĐV ngồi nghỉ trên xe đạp lực kế trong 2 phút. - Giai đọan thực hiện bài tập: VĐV đạp xe đồng thời nhìn lên đồng hồ tốc độ của xe phải luôn là 60 vòng/phút. Mỗi bậc công suất duy trì 2 phút và tăng bậc tùy theo lứa tuổi (như các bước tiến hành test PWC 170 trên xe đạp lực kế). Dưới 16 tuổi mỗi bậc công suất là 20W, trên 16 tuổi mỗi bậc công suất là 30W. Tăng công suất cho đến khi VĐV mệt mỏi hòan tòan mới dừng. - Giai đọan hồi phục: Cho VĐV nghỉ 2 phút rồi tháo các thiết bị gắn ở người và in kết quả trên màn hình.. Lấy máu để xác định hàm lượng Axid lactic 244 trong máu, đánh giá khả năng chịu đựng lượng vận động và hiệu quả tập luyện sức bền. Ñaëc ñieåm cuûa trình ñoä taäp luyeän trong traïng thaùi nghæ: Qua nghiên cứu chứng minh: Các chỉ tiêu sinh lý, hình thái các hệ thống, cơ quan cơ thể lúc VĐV yên tĩnh có liên quan đến trình độ huấn luyện. + Heä thaàn kinh trung öông và các giác quan: Sóng alpha trên điện não đồ của VĐV hiện rất rõ, tương đối lớn. tính linh họat của tế bào thần kinh tương đối cao. Giữa tần số kích thích và tần số dẫn truyền thần kinh xuất hiện hiện tượng nhịp đồng hóa. Quá trình họat động hệ thần kinh của các VĐV chạy ngắn có tính linh họat cao, tốc độ phản xạ nhanh, thời gian phản xạ ngắn, tín hiệu truyền đều từ cơ quan cảm giác nhanh, đối với VĐV chạy cự ly trung bình thì có đặc điểm là quá trình họat động thần kinh ổn định tương đối cao, cơ quan phân tích tiền đình ổn định, cảm giác vận động và cảm giác bản thể nâng cao, thị trường của cơ quan thị giác rộng. Ngöôøi ñöôïc huaán luyeän coù theå ñoàng hoaù nhanh nhòp kích thích vaø sao cheùp laïi taàn soá cao naøy. Noùi leân tính linh hoaït cuûa caùc teá baøo thaàn kinh, nhaát laø ñoái vôùi caùc hoaït ñoäng veà toác ñoä, tính linh hoaït cuûa caùc quaù trình thaàn kinh taêng leân bieåu hieän bôûi: - Thôøi kyø tieàm taøng cuûa phaûn öùng vaän ñoäng ngaén. - Söï phaân bieät chính xaùc. - Toác ñoä xöû lyù nhanh nhöõng xung ñoäng töø cô quan phaân tích chaïy leân. + Heä vaän ñoäng: Heä xöông khôùp, daây chaèng, cô ñeàu coù nhöõng bieán ñoåi veà caáu truùc vaø cô naêng, nhaát laø cho xöông – khôùp, daây chaèng chaéc vaø khoeû hôn. Caùc cô ñöôïc phì ñaïi, söï cung caáp maùu cho cô toát hôn vaø nhanh hôn. Sự tăng thể tích cơ chủ yếu là tăng các hợp chất tổng hợp protít và các axit, giảm sự phân giải. Các chỉ tiêu này được thay đổi nhiều trong huấn luyện sức mạnh, đặc biệt là các bài tập tĩnh lực có hiệu quả rõ rệt. Ta biết rằng, trọng lượng cơ của người bình thường chiếm 35 - 40% trọng lượng cơ thể, song đối với VĐV cử tạ, thể dục dụng cụ, tỷ trọng này phải đạt trên 50% tổng lượng các chất prôtít tăng theo quá trình huấn luyện hoặc giảm theo sự ngừng tập thể thao. Nếu số lượng các sợi cơ giảm thì hàm lượng mỡ tăng trong cơ và tăng tỷ lệ thành phần trong cơ tương (Helander). Sau 245 khi huấn luyện, độ mỡ giảm xuống, nhưng tổng trọng lượng của cơ không thay đổi nhiều. Tỷ lệ % thể tích cơ nhanh của VĐV cử tạ tương đối nhiều và sợi cơ dạng IIa tăng lên khi tập các bài tập sức mạnh (Edstrom, Eklom 1972, Thorstensom 1976). Tập luyện sức bền, thể tích cơ nhỏ (Janson, Kaijser 1977, Nygaart 1977), nhưng các mao mạch xung quanh cơ tăng nhiều. Khi nghỉ ngơi yên tĩnh, không những cần quan sát sự thay đổi hình thái của VĐV mà còn phải nghiên cứu sâu sự thay đổi các chất trong cơ. Bởi vì sự thay đổi này có lieân quan đến các môn thể thao cụ thể như: • VĐV có đặc trưng tố chất bền thì nồng độ Mioglobin tăng đáng kể, dự trữ oxy tăng cao, thể tích ty lạp thể lớn, họat tính của men oxy hóa trong ty lạp thể cũng tăng. Nhiều tư liệu chứng minh: Sau nhiều năm tập luyện tố chất bền, hàm lượng glucogen tăng gấp đôi, hàm lượng axít béo cũng tăng so với trước tập luyện 83%, còn hàm lượng ATP – CP chỉ tăng 25 – 40%, nhưng các men họat tính của quá trình đường phân yếm khí thì giảm 20 – 25%. • Những VĐV có đặc trưng tố chất mạnh, họat tính men của ATP – CP không thay đổi và họat tính các men đường phân ưa khí cũng không thay đổi, họat tính các men hệ thống oxy hóa giảm 30%, thể tích của ty lạp thể (Mitochondrgium) cũng giảm, nồng độ ATP – CP và Glucogen tăng 18%, 22%, 66%. • Sau khi huấn luyện tốc độ, hiệu quả thay đổi cơ biểu hiện: sự phát triển năng lực yếm khí. Nhưng có một số tác giả còn chứng minh (Fox), ngòai sự nở cơ do hàm lượng ATP – CP tăng lên, còn có sự tăng họat tính các men của hệ thống Axít lactic. 246 Bảng 3. 1. Sự thay đổi chỉ tiêu sinh hóa sau khi huấn luyện tố chất mạnh, nhanh, bền (Theo Fox và Astrand). Hiệu quả huấn luyện Mạnh Nồng độ Mioglobin Nhanh Bền ? ? Tăng Hàm lượng Glucogen Tăng Tăng Tăng Men oxy hóa Giảm Tăng hoặc ổn định Tăng ? ? Tăng Men ATP - CP Không đổi Tăng ? Men Glucogen Không đổi Tăng ở cơ chậm Tăng, giảm, ổn định Nồng độ Phân tử P Không đổi Ổn định Tăng Tổng dự trữ đường ? Tăng Tăng ST không chuyển FT không chuyển FT ST ? Tăng thể tích Hàm lượng Thay đổi cơ FT tăng, ST giảm Nồng độ ty lạp thể Giảm + Heä trao ñoåi chaát vaø naêng löôïng: Cheá ñoä dinh döôõng cho VÑV ñaày ñuû, thì xaûy ra traïng thaùi caân baèng nitô. Döï tröõ glucid trong cô theå VÑV taêng leân, döï tröõ lipid ôû trong cô theå giaûm. + Chuyeån hoaù naêng löôïng: Trong taäp luyeän, chuyeån hoaù cô sôû taêng cao ñeå cung caáp naêng löôïng cho quaù trình vaän ñoäng, nhöng khi nghæ, chuyeån hoaù cô sôû giaûm vaø ôû möùc bình thöôøng. Khi cơ họat động tùy ý, xảy ra quá trình tổng hợp và phân giải nguồn năng lượng ATP. Để hợp thành ATP, cần phải có oxy đưa liên tục từ khí trời vào ty lạp thể của các sợi cơ. Do vậy, cơ chế vận chuyển oxy có liên quan đến các hệ thống do quá trình tập luyện xúc tiến cho cơ chế vận khí đó thực hiện. 247 + Hệ máu: Lúc nghỉ ngơi yên tĩnh, tỷ lệ % của hồng cầu và Hb tăng chút ít, do vậy dung lượng oxy của máu tăng lên (800ml). Astand cho rằng dung lượng oxy máu hoặc hàm lượng Hb có hệ số tương quan với VO2 max tương đối cao. VĐV sức bền có thể có sự thay đổi ở bạch cầu: Thường tăng Lympho, hàm lượng axit lactic giảm (8 – 11mg%), đường huyết tăng, kho dự trữ đường tăng so với người bình thường 10%, và nâng cao khả năng duy trì độ PH ổn định. Ngòai ra, có nhiều tài liệu chứng minh họat tính một số men trong máu tăng (Bacina). + Heä hoâ haáp: Tập luyện TDTT làm thay đổi hình thái và chức năng hệ hô hấp, đó là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm sự vận khí của cơ thể VĐV. Qua huấn luyện tần số hô hấp giảm từ 16 – 18 lần/ xuống còn 8 – 12 lần/phút, vòng ngực (hiệu số thở ra và hít vào hết sức) tăng từ 5 – 7cm đến 9 – 15cm, biên độ nâng cơ hòanh ở phía trái từ 4,1cm lên 6,7cm, bên phải từ 4,3cm đến 6,6cm, hô hấp sâu tăng đến 700 – 850 – 1.500ml. Taàn soá hoâ haáp giaûm, coù tính chaát chaäm vaø saâu, trung bình töø 10 – 16 laàn/phuùt. Dung tích soáng taêng cao, trung bình laø 4,5 – 6 lít (nam), nöõ laø 3,5 – 4,5 lít. Do vậy,thể tích hô hấp tăng hơn, năng lực khuyếch tán cũng nâng cao, lúc nghỉ ngơi, thong khí phổi của những người cùng lứa tuổi, giới tính, trọng lượng và chiều cao bất kỳ đều không phân biệt rõ, song cần xem xét sự hô hấp sâu. Chỉ tiêu: Thời gian nín thở dài – ngắn là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá cường độ hô hấp trong tế bào và trung khu hô hấp đối với oxy và cacbonic. Những VĐV ưu tú khả năng nín thở tương đối dài và khống chế cơ hòanh ổn định. Qua đo đạt lượng oxy trong máu, khi VĐV hồi phục hô hấp thì tác dụng oxy kết hợp với máu hồi phục nhanh nhất. Theo tác giả Tavastrerna cho rằng: Do ảnh hưởng của tập luyện, tính hưng phấn của trung tâm hô hấp tăng lên khi Cacboníc trong máu tăng làm cho cơ bắp họat động tốt, tạo điều kiện thu nạp oxy. Tác giả Haldane cho rằng, khi hàm lượng cacbonic trong phế nang tăng 0,22%, sự trao đổi khí phổi tăng 100% Bảng 3. 2. Tỷ lệ thể tích CO2 khi nín thở của VĐV có trình độ huấn luyện 248 khác nhau (theo Tavastrena). Trình độ HL Trình độ huấn CO2 lúc yên CO2 khi nín Trung tâm hô hấp hưng tĩnh thở phấn khi CO2 tăng 6,76 8,01 19 6,13 7,6 24 luyện tốt Trình độ huấn luyện chưa đủ + Heä tuaàn hoaøn: Những VĐV xuất sắc thường thấy mạch lúc yên tĩnh (mạch cơ sở) chậm. Theo tài liệu của Đại hội TDTT Montreal (1928), có 280 VĐV mạch đập cơ sở trung bình 50 lần/phút, thấp nhất là 30 lần/phút, trong đó VĐV trượt tuyết 28lần/phút (Hoogervert 1929). Nhưng chưa thấy VĐV chạy ngắn có hiện tượng này. Tất nhiên mạch chậm không làm giảm thấp lượng tâm thu ở mức bình thường, không những cung cấp năng lượng cho cơ tim họat động mà còn đảm bảo cho tế bào cơ thể sử dụng tốt hơn hàm lượng oxy. Người ta cho rằng, qua huấn luyện làm tăng cường Synapse (khớp thần kinh) của hệ thần kinh phó giao cảm, ức chế thần kinh lúc nghỉ ngơi. Nếu VĐV nghỉ tập trong một thời gian dài sẽ dẫn đến hệ thống tuyến thượng thận tiêu hao oxy mạnh và chiếm ưu thế làm mạch đập tăng cao. Huấn luyện thể thao còn tăng cường chức năng hệ tim mạch và thể tích tim, trọng lượng tim phát triển. Chụp X quang thấy sợi cơ tim VĐV to ra, đường kính tim rộng, nhất là VĐV ở cự ly dài, VĐV trượt tuyết có cơ tim to ra và chiếm 84%. Trong quá trình tập luyện, tâm thất phải và trái to ra, hoặc cả hai tâm thất đều to. Thể tích tim tăng chủ yếu do tăng độ dài và liên quan đến lượng tâm thu, đồng thời, các mao mạch cơ tim cũng phát triển. Khi đánh giá, phải phân biệt bệnh phì đại cơ tim và giãn taâm thất. Sau đây sẽ trình bày tỷ lệ thay đổi các chỉ tiêu tuần hòan của VĐV. Bảng 3. 3. So sánh sự thay đổi chỉ tiêu sinh lý tuần hòan vận động viên (Letunốp) . 249 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Đơn xin việc Mẫu sơ yếu lý lịch Đồ án tốt nghiệp Hóa học 11 Lý thuyết Dow Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Bài tiểu luận mẫu Trắc nghiệm Sinh 12 Giải phẫu sinh lý Đề thi mẫu TOEIC Tài chính hành vi adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Sinh Lý Thể Dục Thể Thao