H2SO3 Là Một Axit Trung Bình - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >
- Hóa học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 146 trang )
123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.0Na 2 SO3 dungdich + S bôt t→ Na 2 S 2 O3 Nhận biết ion SO32 − bằng các dung dịch có chứa các ion Ba2+, Ca2+, Mg2+, Pb2+...AXIT SUNFURIC H2SO41. Tính chất vật líH2SO4 ở nhiệt độ thường hoàn toàn không bay hơi, nếu nấu nóng thì bắt đầu bay hơi. Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro trong dãy điện thế của kim loại (Lưu ý Pb khôngtác dụng với H2SO4 loãng vì tạo PbSO4 kết tủa ngăn phản ứng tiếp diễn). Tác dụng với bazơ, oxit bazơ và muối của axit dễ bay hơi (không làm thay đổi số oxi hoácủa kim loại trong các hợp chất). Không tác dụng với kim loại yếu và phi kim.3. H2SO4 đặc hút nước mạnh, phản ứng toả nhiều nhiệt do có sự solvat hoá mạnhH 2 SO4 + H 2 O → H 2 SO4 .H 2 O + 19 KcalCung cấp bởi 123cbook.com2. H2SO4 loãng thể hiện đầy đủ tính chất của một axitVậy cần cẩn thận khi pha loãng axit sunfuric đặc với nước, cho từ từ H 2SO4 đặc vào nướcchứ không làm ngược lại. H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hoá mạnh, do đó oxi hoá được mọi kim loại trừ Pt và Au, oxihoá được nhiều phi kim và hợp chất.Tác dụng vớiH2SO4 đậm đặc- H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hoá mạnh, oxi hoá được mọi kim loại trừkim loạiPt và Au. Khi tác dụng với kim loại cho muối mà kim loại có số oxi hoácao nhất.- Đối với kim loại kém hoạt động (đứng sau hiđro) thì H 2SO4 chỉ bị khửtới SO2:0Cu + 2 H 2 SO4 đ t CuSO4 + SO2 ↑ +2 H 2 O→- Đối với kim loại trung bình và mạnh:Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com88123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.02 Fe + 6 H 2 SO4 đ t→ Fe2 ( SO4 ) 3 + 3SO2 ↑ +6 H 2 O3Zn + 4 H 2 SO4 → 3ZnSO4 + S + 4 H 2 O4 Zn + 5 H 2 SO4 → 4 ZnSO4 + H 2 S + 4 H 2 O- H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với các kim loại Al, Cr, Fe (do bị oxihoá trên bề mặt tạo một dạng oxit, bền với axit ngăn cản không cho phảnứng tiếp).02 H 2 SO4 + C t 2SO2 ↑ +CO2 ↑ +2 H 2 O→Tác dung với phi0kim05 H 2 SO4 + 2 P t 2 H 3 PO4 + 5SO2 ↑ +2 H 2 O→Tác dụng vớiH 2 SO4 + Ba(OH ) 2 → BaSO4 ↓ +2 H 2 Obazơ và oxit4 H 2 SO4 đ .đ + 2 Fe(OH ) 2 → Fe2 ( SO4 ) 3 + 6 H 2 O + SO24 H 2 SO4 đ .đ + 2 FeO → Fe2 ( SO4 ) 3 + SO2 ↑ +4 H 2 ObazơH 2 SO4 + BaCl 2 → BaSO4 ↓ +2 HClTác dụng với0H 2 SO4 + Na 2 SiO3 t→ Na 2 SO4 + H 2 SiO3 ↓muối0H 2 SO4 + Na 2 SO3 t→ Na 2 SO4 + H 2 O + SO2 ↑- Xúc tác cho các phản ứng loại nước (H 2SO4 loãng là tác nhân hợpCung cấp bởi 123cbook.com2 H 2 SO4 + S t 3SO2 ↑ +2 H 2 O→nước còn H2SO4 đặc là tác nhân loại nước).0C 2 H 5 OH 170→ C 2 H 4 + H 2 OCVới chất hữu cơ - Khi H2SO4 đặc tiếp xúc với các chất hữu cơ có chứa oxi thì chiếm đoạtcác nguyên tố để tạo nước, hoá than các gluxit (đường, tinh bột,xenlulôzơ ...)C12 H 22 O11 → 12C + 11H 2 OPhản ứng với cácH 2 SO4 + 2 HBr → SO2 + Br2 + 2 H 2 Ohợp chất có tínhH 2 SO4 + 8 HI → H 2 S + 4 I 2 + 4 H 2 OkhửH 2 SO4 + H 2 S → SO2 + S + 2 H 2 O4. Các muối của H2SO4 Các muối sunfat nói chung rất bền với nhiệt, chỉ bị nhiệt phân ở nhiệt độ rất cao vàthường không xét.02CaSO4 1400→ 2CaO + 2 SO2 ↑ +O2 ↑CLiên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com89123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016. Các muối quan trọng nhất: Na 2SO4 khan dùng nấu thuỷ tinh, MgSO4 dùng làm thuốc xổ,(NH4)2SO4 dùng làm pphân đạm, dung dịch CuSO 4 loãng được dùng để trừ sâu và khử trùnghạt giống trước khi gieo, mạ điện, CaSO 4.2H2O dùng để đúc tượng thạch cao và làm bột bóxương gãy, AlNH4(SO4)2 và KAl(SO4)2.12H2O (phèn chua) dùng để làm trong nước, ngoài raphèn chua được dùng trong nhành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngànhnhộm vải. Các muối sunfat dễ tan trong nước (trừ CaSO 4, Ag2SO4 ít tan, PbSO4, SrSO4 và BaSO4 Nhận biết ion SO42 − nhờ ion Ba2+ (BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2, (CH3COO)2Ba).2Ba 2+ + SO4 − → BaSO4 ↓MỘT SỐ VÍ DỤ, PHƯƠNG PHÁP GIẢI.1.Thêm 3,0 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp muối KCl và KClO 3. Trộn kĩ và đun nóng hỗnCung cấp bởi 123cbook.comkhông tan).hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Hãy xác định thành phầnphần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùng.GIẢIChất xúc tác là chất tham gia vào quá trình phản ứng, nhưng khối lượng vẫn bảo toàn sauphản ứng:Khối lượng oxi thu được: 197 + 3 – 152 = 48 gnO2 =48= 1,5mol32Phương trình hoá học của phản ứng:2 KClO3 MnO2 → 2 KCl + 3O22.m KClO3 = 2.1,531,5 mol1,5.122,5 = 122,5 g3 mKCl = 197 – 122,5 = 74,5 gLiên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com90123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.%m KClO3 = 61,18%;%mKCl = 37,82%.2.So sánh thể tích oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân huỷ hoàntoàn KMnO4, KClO3, H2O2 trong các trường hợp sau:a) Lấy cùng khối lượng các chất đem phân huỷ;b) Lấy cùng lượng các chất đem phân huỷ.GIẢINếu lấy cùng khối lượng a gam.02 KMnO4 t→ K 2 MnO4 + MnO2 + O2 ↑a158(1)0,5amol1582 KClO3 MnO2 → 2 KCl + 3O2a122,5(2)1,5amol122,52 H 2O2 MnO2 → 2 H 2O + O2 ↑a34Cung cấp bởi 123cbook.coma) Phương trình hoá học của phản ứng:(3)0,5amol34Vậy thể tích khí O2 thu được ở phản ứng (3) > (2) > (1).b) Nếy lấy cùng lượng b mol chất đem phân huỷ.02 KMnO4 t→ K 2 MnO4 + MnO2 + O2 ↑bmol2b2 KClO3 MnO2 → 2 KCl + 3O2b(2)1,5b mol2 H 2O2 MnO2 → 2 H 2O + O2 ↑b(1)(3)bmol2Vậy thể tích khí oxi thu được ở phản ứng (2) > (3) = ở phản ứng (1).Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com91123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.3.Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉkhối đối với oxi là 1,25.a) Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A.b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp kí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư tạothành 6 gam kết tủa trắng.GIẢIM hhA / O 2 =mhhM.mà M =nhh32Phương trình phản ứng:C + O2 → CO2(1)C + CO2 → 2CO(2)CO2 + Ca (OH ) 2 → CaCO3 ↓ + H 2 O(3)Bài toán có thể xảy ra các trường hợp sau:Cung cấp bởi 123cbook.comTỉ khối hơi của hỗn hợp khí A với oxi:1. Nếu oxi dư (không có phản ứng 2):a) Xác định thành phần % các khí trong hỗn hợp A.Gọi số mol CO2 trong hỗn hợp 1 mol A là x, thì số mol O2 dư là 1 – x.M =Giải ra ta được x =44 x + 32(1 − x)= 1,2532.12.323Vậy %VCO = .100% ≈ 66,67% và %VO ≈ 33,33%22b) Xác định m và V.Theo phương trình (3), nCO = nCaCO =236= 0,06mol10nO2 đã phản ứng = nCO2x=2= 0,06mol ;3nO2 .du =x= 0,03mol.3Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com92123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.mC = 0,06 x 12 = 0,72 g;VO2 = (0,06 + 0,03) x 22,4 = 2,016 lít2. Nếu O2 không dư (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.a) Gọi số mol CO2 trong A là a, số mol CO là b. Ta có:48a + 28b= 1,25(a + b)32263bx100%= 98,4%63b + b%VCO = 1,56%b) nCO = a = 63b = 0,06 → b ≈ 0,001mol2mC = (0,06 + 0,001) x12 = 0,732 gVO2 = nCO2 +1nCO = (0,06 + 0,0005) x 22,4 = 0,0712lít24.Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết, ta được, một chấtkhí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.Cung cấp bởi 123cbook.comGiải ra ta có a = 63b %VCO =Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thểtích khí được đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.GIẢInO2 ban đầu là a,nO3 =b;nhh ban đầu = a+bPhương trình hoá học của phản ứng: 2O3 → 3O2b1,5 molnhh sau phản ứng = a+1,5b.Số mol khí tăng: (a + 1,5b) – (a + b) = 0,5b molTheo đề bài %V tăng thêm:0,5bx100%= 2% → a = 24ba+bVậy trong hỗn hợp đầu: %V =bx100%= 4%;25b%VO2 = 96%5.Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợpkhí B có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6.Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com93123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thểtích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.GIẢIa) Thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B:Gọi số mol oxi trong 1 mol hỗn hợp A là a thì số mol O3 trong hỗn hợp là (1 – a).32a + 48(1 − a )= 19,22Giải ra ta có a = 0,6 %VO2 = 60%; %VO3 = 40%.Tương tự như trên, tính được trong hỗn hợp B:%V H 2 = 80%;%VCO = 20%.b) Tỉ lệ mol trong hỗn hợp B: n H = 80% ; nCO = 20%.2Các phương trình phản ứng:2 H 2 + O2 → 2 H 2 O(1)3H 2 + O3 → 3H 2 O(3)2CO + O2 → 2CO2(2)3CO + O3 → 3CO2Cung cấp bởi 123cbook.comM =(4)Từ những phương trình phản ứng trên, ta có nhận xét: Số mol nguyên tử O trong A bằng số mol phân tử H2 trong B. Số mol nguyên tử O trong A bằng số mol phân tử CO trong B.Tóm lại: ∑ nO (trong A) =∑nCO+ n H 2 (trong B)Đặt x là số mol A cần dùng để đốt cháy 5 mol B. Như vậy trong x mol A có 0,6x mol O 2và 0,4x mol O3.Tổng số mol nguyên tử O = [(0,6x.2) + (0,4x.3)] = 2,4x2,4x = 5 x ≈ 2,08Số mol A cần để đốt cháy hoànt oàn 1 mol B là:2,08= 0,416mol56.Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không khí, đượcsản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com94123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.a) Hãy viết các phương trình phản ứng.b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở đktc.GIẢIa) nAl = 0,11 mol;nS = 0,1275 mol02 Al + 3S t→ Al 2 S 30,11Lập tỉ số:31 mol0,1275 mol0,11 0,1275> Số mol Al dư.23nAl dư = 0,11 -0,1275 x 2= 0,025 mol3mAl = 0,025 x 27 = 0,675 mol ;m Al2 S3 =0,1275x150 = 6,375 g3b) Hỗn hợp khí B gồm : H2 và H2S.Cung cấp bởi 123cbook.com22 Al + 6 HCl → 2 AlCl 3 + 3H 2 ↑3 x0,025= 0,0275mol20,025Al 2 S 3 + 6 HCl → 2 AlCl 3 + 3H 2 S0,12753V H 2 = 0,0375 x 22,4 = 0,84 lít ;0,1275 molV H 2 S = 0,1275 x 22,4 = 2,856 lít.7.Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO 3, Pb(NO3)2, CuSO4. Hãy cho biết cóhiện tượng gì xảy ra và giải thích khi cho :a) Dung dịch Na2S vào mỗi dung dịch muối trên.b) Khí H2S đi vào mỗi dung dịch muối trên.GIẢIa) Khi cho dung dịch Na2S lần lượt vào các dung dịch muối :-NaCl, KNO3 : không có hiện tượng gì xảy ra.Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com95123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.-Pb(NO3)2 : có kết tủa đen.Pb( NO3 ) 2 + Na 2 S → PbS ↓ +2 NaNO3-CuSO4 : có kết tủa đen, dung dịch mất màu xanh.CuSO4 + Na 2 S → CuS ↓ + Na 2 SO4b) Khi cho khí H2S lần lượt vào các dung dịch muối :NaCl, KNO3 : không có hiện tượng gì xảy ra.-Pb(NO3)2 : có kết tủa đen do có phản ứng.Pb( NO3 ) 2 + H 2 S → PbS ↓ +2 HNO3-CuSO4 : có kết tủa đen, dung dịch mất màu xanh do có phản ứng.CuSO4 + H 2 S → CuS ↓ + H 2 SO48.Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lít hỗn hợp khí ởđktc. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO3)2 (dư), sinh ra 23,9g kết tủa màu đen.a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.b) hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính tỉ lệ số mol các khí trong hỗn hợp.Cung cấp bởi 123cbook.com-c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu.GIẢIa) Phương trình hoá học của phản ứng :FeS + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 Sx molx molFe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 ↑y moly molH 2 S + Pb( NO3 ) 2 → PbS ↓ +2 HNO3b) Tỉ lệ số mol các khí trong hỗn hợp. Hỗn hợp thu được gồm khí H2S và H2.x=23,9= 0,1mol ;239x= y=2,464= 0,11mol22,4y = 0,11 – 0,1 = 0,01 molLiên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com96123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.nH 2S=nH20,1= 100,01c) MFeS = 88 ;MFe = 56mFeS = 88 x 0,1 = 8,8g ;8,8.100% = 94,02%8,8 + 0,56%mFe = 100% − 94,02% = 5,98%.mFe = 56 x 0,01 = 0,56g%mFeS =vai trò của các chất tham gia phản ứng:a) SO2 + Fe2 ( SO4 ) 3 + H 2 O → H 2 SO4 + FeSO4b) SO2 + K 2 Cr2 O7 + H 2 SO4 → K 2 SO4 + Cr2 ( SO4 ) 3 + H 2 Oc) H 2 S + Cl 2 → S + HCld) H 2 S + SO2 → S + H 2 Oe) SO2 + Br2 + H 2 O → HBr + H 2 SO4GIẢI+4+3+6Cung cấp bởi 123cbook.com9.Hãy lập những phương trình phản ứng sau và cho biết+2a) S O2 + Fe 2 ( SO4 ) 3 + 2 H 2 O → 2 H 2 S O4 + 2 Fe SO41 x +4+6 S → S + 2e +3+22 Fe+ 2e → 2 Fe1x +4+6+3+6b) 3 S O2 + K 2 Cr 2 O7 + H 2 SO4 → K 2 SO4 + Cr 2 ( S O4 ) 3 + H 2 O3 x +4+6 S → S + 2e +6+31 x 2 Cr + 2 x3e → 2 Cr−20−10c) H 2 S + Cl 2 → S + 2 H Cl0−11 x 2 Cl + 2e → 2 Cl− 20 S → S + 2e1x−2+40d) 2 H 2 S + S O2 → 3 S + H 2 OLiên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com97123cbook.com – Chuyên đề Phi kim _ Tài liệu luyện thi Quốc Gia năm 2016.2x1x+40−2 S → S + 2e+ 40 S + 4e → S−10+6e) S O2 + Br 2 + 2 H 2 O → 2 H Br + H 2 S O43x1x+6+4 S → S + 2e 0−12 Br + 2e → 2 Brdung dịch đã cho bằng phương pháp hoá học mà không dùng thêm hoá chất nào khác làmthuốc thử. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, nếu có.GIẢILấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm. Lần lượt cho từng dung dịch vào cácdung dịch còn lại, ta có kết quả sau:NaClK2CO3NaClK2CO3Na2SO4HClKhí Ba(NO3)2Kết tủaDựa vào bảng trên, ta nhận thấy:Na2SO4HClBa(NO3)2Khí Kết tủaKết tủaCung cấp bởi 123cbook.com10.Cho các dung dịch không màu: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt cácKết tủaTrường hợp không có hiện tượng gì xảy ra đó là dung dịch NaCl.Trường hợp vừa có kết tủa, vừa có khí bay ra là K2CO3.K 2 CO3 + 2 HCl → 2 KCl + CO2 ↑ + H 2 O(1)K 2 CO3 + Ba( NO3 ) 2 → BaCO3 ↓ +2 NaNO3(2)Trường hợp chỉ có khí bay ra đó là dung dịch HCl. Phương trình (1).Trường hợp chỉ có kết tủa đó là dung dịch Na2SO4.Na 2 SO4 + Ba ( NO3 ) 2 → BaSO4 ↓ +2 NaNO3(3)Trường hợp có 2 kết tủa đó là dung dịch Ba(NO3)2. Phương trình (2) và (3).11.Axit sunfuric đặc được dùng làm khô không khí ẩm, hãy lấy một ví dụ. Có một số khí ẩmkhông được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy lấy một ví dụ. Vì sao?Liên hệ bộ môn: bmhoahoc.123cbook@gmail.com98
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Chuyên đề phi kim ôn thi quốc gia năm 2016
- 146
- 4,033
- 0
- kết quả xác định một số đặc điểm hình thái của các giống ong (Apis mellifera) nhập nội
- 7
- 771
- 0
- Xác định khả năng kết hợp về tính trạng năng suất của một số dòng ngô thuần bằng ph-ơng pháp lai luân giao
- 5
- 504
- 0
- ảnh h-ởng của canxi đến độ bền kết hợp của nhũ t-ơng đ-ợc làm từ natri caseinat
- 8
- 468
- 4
- Tuyển chọn các chủng Bacillus thuringiensis có khả năng diệt sâu tơ và sâu xanh
- 4
- 1
- 13
- Năng suất sinh sản, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1(Landrace x yorkshire) Phối giống với lợn đực Duroc và pietrain
- 8
- 475
- 0
- Kết quả nghiên cứu thử nghiệm truyền máu cho chó nghiệp vụ
- 6
- 1
- 5
- ứng dụng matlab giải mạch điện tuyến tính ở chế độ xác lập
- 9
- 2
- 38
- Nghiên cứu ảnh h-ởng của chế phẩm hữu cơ vi sinh MT đến sinh tr-ởng phát triển và năng suất đậu t-ơng xuân - hè giống D140 trồng tại Gia Lâm - Hà Nội
- 5
- 324
- 0
- Làng nghề ở Hà Tây: Thực trạng và giải pháp Handicraft Villages in Hatay Province: Realities and Solutions
- 7
- 325
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.79 MB) - Chuyên đề phi kim ôn thi quốc gia năm 2016-146 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của H2so3
-
H2SO3 - Axit Sulfurơ - Chất Hoá Học - Từ Điển Phương Trình Hóa Học
-
Thông Tin Cụ Thể Về H2SO3 (Axit Sulfurơ) - Chất Hóa Học - CungHocVui
-
H2SO3 - Axit Sulfurơ - Chất Hoá Học - MarvelVietnam
-
Acid Sulfurơ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tính Chất, Rủi Ro Và Công Dụng Của Axit Selenious (H2SO3) / Hóa Học
-
Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Của Lưu Huỳnh - Tài Liệu Text
-
H2SO3 - Axit Sulfurơ - Chất Hoá Học | Đất Xuyên Việt
-
Cho Biết Những Tính Chất Hóa Học đặc Trưng Của H2S
-
Tính Chất Hoá Học Của Axit - TaiLieu.VN
-
BAI 33:HIDRO SUNFUA- LUU HUYNH DIOXIT - SlideShare
-
HBr,H2S,H2SO3,H2CO3,KHSO4,NaH2PO4,A - MTrend
-
Tên Iupac Của H2so3 Là gì?
-
Viết Công Thức Hóa Học Của Những Oxit Axit Tương ứng Với H2SO4 ...
-
Môn Hóa Học Lớp 10 So Sánh Tính Chất Axit H2S, H2SO3, H2CO3 ...