Tính Chất Hóa Học Của Các Hợp Chất Của Lưu Huỳnh - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Trung học cơ sở - phổ thông
Tính chất hóa học của các hợp chất của lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.78 KB, 2 trang )

Hiđro sunfua H2S1.Hiđro sunfua H2S- Dung dịch H2S trong nước có tính axit yếu (axit sunfuhiđric).- H2S có tính khử mạnh, khi tham gia phản ứng có thể bị oxi hóa thànhhoặc.Thí dụ2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O2H2S + 3O2 -> 2H2O + 2SO2H2S + 4Cl2 + 4H2O -> H2SO4 + 8HCl.2. Lưu huỳnh đioxit (SO2)- SO2 là một oxit axit, tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ ( H2SO3).SO2 + H2O -> H2SO3.- SO2 có tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.- SO2 có tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn.Thí dụ :S + O2 -> SO33. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric.- SO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo thành dung dịch H2SO4SO3 + H2O -> H2SO4.- Dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất chung của axit : tác dụng với kim loại đứng t rước H, tácdụng với oxit bazơ, bazơ, với dung dịch muối, đổi màu quỳ tím thành đỏ.- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học đặc biệt :Tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim, nhiều hợp chất vôcơ, hữu cơ.Thí dụ :2H2SO4(đặc) + Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O.2H2SO4(đặc) + C -> SO2 + CO2 + 2H2O.H2SO4 (đặc) + 2HI -> I2 + 2H2O + SO2.C12H22O1112C + 11H2ODa thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy sử dụng H2SO4 đặc phải hết sức thận trọng.- Nhận biết ion SO42- :Dùng dung dịch muối bari hoặc dung dịch Bari hiđroxit để nhận biết SO42 trong dung dịch H2SO4 hoặctrong dung dich muối sunfat.Thí dụ :H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaOH.Muối BaSO4 có kết tủa trắng.Tính chất của các hợp chất của lưu huỳnh được tóm tắt trong bảng dưới đây :

Tài liệu liên quan

  • Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học Thiết kế bài giảng hóa học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh luận văn thạc sỹ giáo dục học
    • 128
    • 963
    • 0
  • Hóa học và các hợp chất dị vòng potx Hóa học và các hợp chất dị vòng potx
    • 230
    • 706
    • 9
  • Tính Chất Hóa Học Cua Muối - Huỳnh THị Toàn Tính Chất Hóa Học Cua Muối - Huỳnh THị Toàn
    • 27
    • 962
    • 1
  • bài tập hóa học phần phi kim- oxxi và lưu huỳnh bài tập hóa học phần phi kim- oxxi và lưu huỳnh
    • 4
    • 442
    • 1
  • bài giảng hóa học 10 bài giảng về i lưu huỳnh và hơp chất  của lưu huỳnh bài giảng hóa học 10 bài giảng về i lưu huỳnh và hơp chất của lưu huỳnh
    • 38
    • 850
    • 0
  • Thiết kế bài giảng hoá học phần các  hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tích cực chủ động sáng tạo Thiết kế bài giảng hoá học phần các hợp chất vô cơ lớp 9 theo hướng phát huy tích cực chủ động sáng tạo
    • 154
    • 624
    • 0
  • ĐỀ THI CUỐI KY môn hóa học và các hợp CHẤT thiên  NHIÊN ĐỀ THI CUỐI KY môn hóa học và các hợp CHẤT thiên NHIÊN
    • 6
    • 1
    • 20
  • Nghiên cứu so sánh đặc điểm vi học và thành phần hóa học của 3 mẫu rễ cây bá bệnh hướng tới xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu Nghiên cứu so sánh đặc điểm vi học và thành phần hóa học của 3 mẫu rễ cây bá bệnh hướng tới xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu
    • 63
    • 652
    • 3
  • Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây sa nhân tím ( amomum longiligulare t l wu) họ gừng ( zinggiberaceae) trồng tại huyện thạch thất, hà nôij Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của cây sa nhân tím ( amomum longiligulare t l wu) họ gừng ( zinggiberaceae) trồng tại huyện thạch thất, hà nôij
    • 58
    • 1
    • 5
  • Đề thi thử THPT quốc gia môn hóa học của trường THPT LAO bảo lần 1 năm 2016 Đề thi thử THPT quốc gia môn hóa học của trường THPT LAO bảo lần 1 năm 2016
    • 10
    • 899
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(6.39 KB - 2 trang) - Tính chất hóa học của các hợp chất của lưu huỳnh Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của H2so3