Hai Lá Kim Loại Cùng Chất Có Khối Lượng Bằng Nhau - Haylamdo

X

Giải bài tập Hóa học lớp 12 nâng cao

Mục lục Giải Hóa 12 nâng cao Chương 1: Este - Lipit Hóa 12 Bài 1: Este Hóa 12 Bài 2: Lipit Hóa 12 Bài 3: Chất giặt rửa Hóa 12 Bài 4: Luyện tập: Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon Chương 2: Cacbonhiđrat Hóa 12 Bài 5: Glucozơ Hóa 12 Bài 6: Saccarozơ Hóa 12 Bài 7: Tinh bột Hóa 12 Bài 8: Xenlulozơ Hóa 12 Bài 9: Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu Hóa 12 Bài 10: Bài thực hành 1: Điều chế este và tính chất của một số cacbohiđrat Chương 3: Amin - Amino Axit - Protein Hóa 12 Bài 11: Amin Hóa 12 Bài 12: Amino axit Hóa 12 Bài 13: Peptit và protein Hóa 12 Bài 14: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit, protein Hóa 12 Bài 15: Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, amino axit và protein Chương 4: Polime và vật liệu Polime Hóa 12 Bài 16: Đai cương về polime Hóa 12 Bài 17: Vật liệu polime Hóa 12 Bài 18: Luyện tập: Polime và vật liệu polime Chương 5: Đại cương về kim loại Hóa 12 Bài 19: Kim loại và hợp kim Hóa 12 Bài 20: Dãy điện hóa của kim loại Hóa 12 Bài 21: Luyện tập: Tính chất của kim loại Hóa 12 Bài 22: Sự điện phân Hóa 12 Bài 23: Sự ăn mòn kim loại Hóa 12 Bài 24: Điều chế kim loại Hóa 12 Bài 25: Luyện tập: Sự điện phân - Sự ăn mòn kim loại - Điều chế kim loại Hóa 12 Bài 26: Bài thực hành 3: Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại Hóa 12 Bài 27: Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại Chương 6: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm Hóa 12 Bài 28: Kim loại kiềm Hóa 12 Bài 29: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Hóa 12 Bài 30: Kim loại kiềm thổ Hóa 12 Bài 31: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Hóa 12 Bài 32: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Hóa 12 Bài 33: Nhôm Hóa 12 Bài 34: Một số hợp chất quan trọng của nhôm Hóa 12 Bài 35: Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Hóa 12 Bài 36: Bài thực hành số 5: Tính chât của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng Hóa 12 Bài 37: Bài thực hành số 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Chương 7: Crom - Sắt - Đồng Hóa 12 Bài 38: Crom Hóa 12 Bài 39: Một số hợp chất của crom Hóa 12 Bài 40: Sắt Hóa 12 Bài 41: Một số hợp chất của sắt Hóa 12 Bài 42: Hợp kim của sắt Hóa 12 Bài 43: Đồng và một số hợp chất của đồng Hóa 12 Bài 44: Sơ lược về một số kim loại khác Hóa 12 Bài 45: Luyện tập: Tính chất của crom, sắt và những hợp chất của chúng Hóa 12 Bài 46: Luyện tập: Tính chất của đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về các kim loại Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb Hóa 12 Bài 47: Bài thực hành 7: Tính chất hóa học của crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch Hóa 12 Bài 48: Nhận biết một số cation trong dung dịch Hóa 12 Bài 49: Nhận biết một số anion trong dung dịch Hóa 12 Bài 50: Nhận biết một số chất khí Hóa 12 Bài 51: Chuẩn độ axit - bazơ Hóa 12 Bài 52: Chuẩn độ oxi hóa - khử bằng phương pháp pemanganat Hóa 12 Bài 53: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ Hóa 12 Bài 54: Bài thực hành 8: Nhân biệt một số ion trong dung dịch Hóa 12 Bài 55: Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Hóa 12 Bài 56: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế Hóa 12 Bài 57: Hóa học và vấn đề xã hội Hóa 12 Bài 58: Hóa học và vấn đề môi trường
  • Giáo dục cấp 3
  • Lớp 12
  • Giải Hóa 12 nâng cao
Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau: Một được ngâm vào dung dịch Cd(NO3)2 ❮ Bài trước Bài sau ❯

Bài 19: Kim loại và hợp kim

Haylamdo biên soạn và sưu tầm lời giải Bài 12 trang 113 sgk Hóa 12 nâng cao được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp bạn biết cách làm bài tập môn Hóa 12.

Bài 12 (trang 113 sgk Hóa 12 nâng cao): Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau: Một được ngâm vào dung dịch Cd(NO3)2, một được ngâm vào Pb(NO3)2, cả hai lá kim loại đều bị oxi hóa thành ion kim loại 2+. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong dung dịch muối cadimi tăng thêm 0,47%, còn lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. Biết khối lượng của hai lá kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Hãy xác định tên của hai lá kim loại đã dùng.

Lời giải:

Gọi kim loại là M

Giả sử khối lượng ban đầu của thanh kim loại M là 1(gam), lượng kim loại tham gia phản ứng là x(mol)

M + Cd(NO3)2 → M(NO3)2 + Cd (1)

Theo (1):

1 mol M (M gam) → 1 mol Cd (112 gam) khối lượng tăng (112-M) gam

⇒ x mol M phản ứng → khối lượng tăng (112-M).x gam

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao | Để học tốt Hóa 12 nâng cao

M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb (2)

Theo (2):

1 mol M (M gam) → 1 mol Pb(207 gam) khối lượng tăng (207- M) gam

⇒ x mol M phản ứng → khối lượng tăng (207- M).x gam

Giải bài tập Hóa 12 nâng cao | Để học tốt Hóa 12 nâng cao

Xem thêm các bài giải bài tập sgk Hóa học 12 nâng cao hay khác:

  • Bài 1 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): So với nguyên tử ...

  • Bài 2 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): Cấu hình electron ...

  • Bài 3 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): Phát biểu nào sau đây ...

  • Bài 4 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): Người ta nói rằng ...

  • Bài 5 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): Hãy cho biết vị trí ...

  • Bài 6 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): Viết cấu hình electron ...

  • Bài 7 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): Cho một lá sắt nhỏ ...

  • Bài 8 (trang 112 SGK Hóa 12 nâng cao): Cho Cu tác dụng ...

  • Bài 9 (trang 113 SGK Hóa 12 nâng cao): Có những trường hợp ...

  • Bài 10 (trang 113 SGK Hóa 12 nâng cao): Giải thích về sự thay đổi ...

  • Bài 11 (trang 113 SGK Hóa 12 nâng cao): Có hai lá kim loại ...

❮ Bài trước Bài sau ❯ 2018 © All Rights Reserved. DMCA.com Protection Status

Từ khóa » Khối Lượng Mol Cd