Hàm Số Nào Sau đây đồng Biến Trên Khoảng ​(−1;+∞) - Selfomy

Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay Đăng nhập
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Selfomy Hỏi Đáp
  • Thưởng điểm
  • Câu hỏi
  • Hot!
  • Chưa trả lời
  • Chủ đề
  • Đặt câu hỏi
  • Lý thuyết
  • Phòng chat
Đặt câu hỏi Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng ​(−1;+∞)
  • Selfomy Hỏi Đáp
  • Học tập
  • Toán
  • Toán lớp 10
  • Hàm số nào sau đây đồng biến trên...
0 phiếu 1.7k lượt xem đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 10 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm) đã sửa 13 tháng 8, 2021 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên

Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng \((-1;+\infty )\) \( A. y=\sqrt{2} x^{2} +1. B. y=-\sqrt{2} (x+1)^{2} .\)

\(C. y=-\sqrt{2} x^{2} +1. D. y=\sqrt{2} (x+1)^{2} .\)

  • hàm-số
  • dễ

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để trả lời câu hỏi này.

1 Câu trả lời

0 phiếu đã trả lời 12 tháng 8, 2021 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm) Hay nhất

Chọn D

Ta có:

Hàm số \(y=\sqrt{2} x^{2} +1\) đồng biến trên khoảng \((0;+\infty ).\)

Hàm số \(y=-\sqrt{2} (x+1)^{2}\) đồng biến trên khoảng\( (-\infty ;-1).\)

Hàm số \(y=-\sqrt{2} x^{2} +1 \)đồng biến trên khoảng \((-\infty ;0).\)

Hàm số \(y=\sqrt{2} (x+1)^{2}\) đồng biến trên khoảng \((-1;+\infty ).\)

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu 1 trả lời 164 lượt xem Cho hàm số y = (m-2)x + 3, tìm m để hàm số đồng biến? Cho hàm số y = (m+3)x - 2, tìm m để hàm số nghịch biến? Câu 1: Cho hàm số y = (m-2)x + 3, tìm m để hàm số đồng biến?  A. 0 B. 2 C. 3 D. Không có m Câu 2: Cho hàm số y = (m+3)x - 2, tìm m để hàm số nghịch biến? A. 0 B. 3 C. -1 D. -4 khoanh và giải dưới dạng tự luận giúp mình nhé đã hỏi 12 tháng 12, 2019 trong Toán lớp 9 bởi Denis Học sinh (11 điểm)
  • đồng-biến
  • nghịch-biến
  • hàm-số
  • toán-lớp-9
  • hàm-bậc-nhất
0 phiếu 1 trả lời 154 lượt xem Tập xác định của hàm số y=1x+2+x+2√  là ​ Tập xác định của hàm số \(y=\frac{1}{x+2} +\sqrt{x+2}\) là \( A. \left[-2;+\infty \right) . B. {\rm R}\backslash \left\{-2\right\} .\) \(C. \left(-2;+\infty \right) . D. \left(0;+\infty \right) .\) đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 10 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • hàm-số
  • dễ
0 phiếu 1 trả lời 130 lượt xem Cho phương trình (1+m2)x4+2(3+2m2)x2+4=0 . Khẳng định nào sau đây đúng ​ Cho phương trình \((1+m^{2} )x^{4} +2(3+2m^{2} )x^{2} +4=0\). Khẳng định nào sau đây đúng A. Phương trình trên có đúng một ... ;ơng trình trên có bốn nghiệm phân biệt. D. Phương trình trên vô nghiệm. đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 10 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • hàm-số
  • dễ
0 phiếu 1 trả lời 360 lượt xem ​Phương  trình (2x−3)2=x+9 là phương trình hệ quả của phương trình nào sau đây ​ Phương trình \(\left(2x-3\right)^{2} =x+9\) là phương trình hệ quả của phương trình nào sau đây \(A. \sqrt{2x-3} =x+9 . B. \sqrt{2x-3} =\sqrt{x+9} .\) \(C. 2x-3=\sqrt{x+9} . D. 2x-3=x+9.\) đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 10 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • hàm-số
  • khó
0 phiếu 1 trả lời 701 lượt xem ​Đạo hàm của hàm số y=log2(2x+1) trên khoảng (−1/2;+∞) là ​ Đạo hàm của hàm số \(y=\log _{2} \left(2x+1\right)\) trên khoảng \(\left(-\frac{1}{2} \, ;\, +\infty \right)\) là A. \(\frac{2}{\left(2x+1\right)\ln x} .\) B. \(\frac{2}{\left(2x+1\right)\ln 2} .\) C. \(\frac{2\ln 2}{2x+1} .\) D. \(\frac{2}{\left(x+1\right)\ln 2} .\) đã hỏi 11 tháng 7, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • đạo-hàm
  • dễ
0 phiếu 0 câu trả lời 116 lượt xem a) Chứng minh rằng hàm số f(x) = e2-x-1 đồng biến trên nửa khoảng [0; +∞) a) Chứng minh rằng hàm số f(x) = e2-x-1 đồng biến trên nửa khoảng [0; +∞) b) Từ đó suy ra ex>x+1 với mọi x > 0 đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi toitenla01 Cử nhân (3.2k điểm) 0 phiếu 1 trả lời 729 lượt xem hàm số y=4x-x^2 có sự biến thiên trong khoảng (2;+ ∞) là ? giải thích A.tăng B.giảm  C.vừa tăng vừa giảm D.không tăng không giảm đã hỏi 13 tháng 1 trong Toán lớp 10 bởi linhnguyenkhanh2572008812 Học sinh (215 điểm) 0 phiếu 1 trả lời 464 lượt xem ​Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng(−∞;+∞), có bảng biến thiên như hình sau: ​ Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng \(\left(-\infty ;+\infty \right), \)có bảng biến thiên như hình sau: Mệnh đề nào sau đây ... \infty ;1\right)\) D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(-1;+\infty \right)\) đã hỏi 17 tháng 7, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • xét-tính-biến-thiên
  • dễ
0 phiếu 1 trả lời 192 lượt xem Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên khoảng (−∞;+∞), có bảng biến thiên như hình sau:  Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) xác định và liên tục trên khoảng \(\left(-\infty ;+\infty \right)\), có bảng biến thiên như hình sau: Mệnh đề nào sau ... infty ;1\right).\) D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(-1;+\infty \right).\) đã hỏi 10 tháng 7, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • xét-tính-biến-thiên
  • dễ
0 phiếu 1 trả lời 340 lượt xem ​Cho phương trình ​2x+m−−−−−−√=x−1(1). Cho phương trình \(\sqrt{2x+m} =x-1 \left(1\right).\) a) Giải phương trình\( \left(1\right) \)khi m=1. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1. đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 10 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • hàm-số
  • dễ

HOT 1 giờ qua

Thành viên tích cực tháng 12/2024
  1. LuuTraMy

    245 Điểm

  2. manhlecong680419

    170 Điểm

  3. tnk11022006452

    150 Điểm

  4. pektri3

    115 Điểm

Phần thưởng hằng tháng Hạng 1: 200.000 đồng Hạng 2: 100.000 đồng Hạng 3: 50.000 đồng Hạng 4: 20.000 đồng Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đâyBảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
  • Gửi phản hồi
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Chuyên mục
  • Huy hiệu
  • Trang thành viên: Biến Áp Cách Ly
Nhãn hiệu, logo © 2024 Selfomy Về Selfomy ...

Từ khóa » Hàm Số Nào Dưới đây đồng Biến Trên Khoảng (- Infty + Infty)