Hăm Tã Là Gì? Hăm Tã Có Nguy Hiểm Không?
Có thể bạn quan tâm
Đặt lịch khám chữa bệnh
Quý khách sử dụng dịch vụ Đặt hẹn trực tuyến, xin vui lòng đặt trước ít nhất là 24 giờ trước khi đến khám.
Gửi yêu cầu- Trang chủ
Dương Thị Trà My
07-05-2021
16Hăm tã là tình trạng khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Hăm tã gây ngứa ngáy, đau đớn và nếu trở nên nghiêm trọng có thể khiến da đau rát, lở loét, bong tróc, chảy dịch, chảy máu. Vậy hăm tã là gì? Có nguy hiểm không?
-
Top 7 kem trị hăm tã hiệu quả được nhiều mẹ tin dùng
-
Trị hăm tã bằng dầu dừa có hiệu quả và an toàn không?
Hăm tã là gì?
Hăm tã là tình trạng viêm da xuất hiện trên vùng da trẻ mặc tã lót. Trong thuật ngữ y tế, tình trạng này được gọi là Viêm da do kích ứng tã. Hăm tã gây ra mẩn đỏ tương tự như phát ban tại các khu vực như mông, hậu môn, đùi, bẹn và quanh bộ phận sinh dục của trẻ.
Hăm tã có thể do kích ứng gây ra
Nấm: Nhiệt độ và độ ẩm trong tã chính là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của các loại nấm gây hại.
Những phương pháp điều trị hăm tã hiệu quả
Thay tã thường xuyên chính là phương pháp điều trị hăm tã tốt nhất. Cha mẹ cần thay tã cho trẻ mỗi 3 giờ/lần hoặc ngay sau khi trẻ đại tiện. Bên cạnh đó, có thể sử dụng kem và thuốc mỡ bôi lên vùng da bị hăm.
Nếu da bị kích ứng do nước tiểu, cha mẹ có thể dùng các loại thuốc mỡ chứa oxit kẽm để làm giảm các triệu chứng bệnh. Nên bôi thuốc sau khi trẻ được rửa sạch bằng nước ấm, lau khô vùng mặc tã.
Nếu tình trạng hăm tã, mẩn ngứa kéo dài kể cả khi đã sử dụng các loại thuốc bôi, cha mẹ nên nghĩ tới việc lựa chọn loại tã khác mềm mại với các thành phần thân thiện với làn da của trẻ. Một số bé có làn da nhạy cảm và thường bị kích ứng với các hóa chất trong tã vải và tã dùng một lần.
Ngoài ra cha mẹ có thể tham khảo tư vấn của bác sĩ để sử dụng các loại kem chống nấm, thuốc kháng nếu bé bị nhiễm nấm hoặc nhiễm khuẩn.
Phong cách sống và thói quen sinh hoạt
Những thói quen sinh hoạt giúp bạn hạn chế hăm tã:
Giữ cho vùng mặc tã của em bé khô ráo nhất có thể;
Để da bé thoáng mát và tiếp xúc với không khí càng nhiều càng tốt;
Không quấn tã quá chặt và thay tã thường xuyên;
Dùng nước ấm để lau rửa làm sạch vùng mặc tã cho bé và sử dụng khăn bằng vải mềm thấm khô.
Từ khóa » Hăm Tã Có Nguy Hiểm Không
-
Bệnh Hăm Tã ở Trẻ Nhỏ | Sở Y Tế Nam Định
-
Hăm Tã Và 5 Cấp độ Hăm Nguy Hiểm Hơn Mẹ Tưởng - Earthmama
-
Hăm Tã ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Hướng Dẫn Xử Trí | Vinmec
-
Trẻ Bị Hăm Tã: Khi Nào Nên đi Khám Bác Sĩ? | Vinmec
-
Hăm Tã Có Nguy Hiểm Không? 3 Vấn đề Bé Có Thể Gặp - Mamamy
-
Hăm Tả ở Trẻ Nhỏ Có Nguy Hiểm Không? - Evashop
-
Hăm Tã Nổi Mụn Có Nguy Hiểm Không? - Kháng Khuẩn Vượt Trội
-
Trẻ Bị Hăm Tã: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách điều Trị Và Phòng Ngừa
-
Hăm Tã Có Nguy Hiểm Không? Xử Lý Thế Nào Là An Toàn
-
Bệnh Hăm Da ở Trẻ Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Chữa Trị ...
-
Hăm Tã: Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Chẩn đoán Và điều Trị
-
Hăm Tã Là Gì? Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị
-
Hăm Tã ở Trẻ Sơ Sinh: Biểu Hiện, Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý | Huggies
-
Hăm Tã Bao Lâu Thì Khỏi Và Cách Chữa Hăm Tã Nhanh Nhất