HẠNG CỦA MA TRẬN - Machine Learning Tùy Bút
Có thể bạn quan tâm
Bỏ qua nội dung
- Để tìm hạng của ma trận ta phải biết về định nghĩa ma trận hình thang.
- Vậy ma trận hình thang là gì?
- Là ma trận có hàng 0 nằm dưới hàng khác 0.
- Vậy hàng 0 là gì? Hàng khác 0 là gì?
- Hàng 0 là hàng có tất cả các phần tử bằng 0.
- Hàng khác 0 là hàng chỉ cần có 1 phần tử khác 0.
- Ví dụ về ma trận hình thang
- Hạng của ma trận, ký hiệu là r. Và r bằng số hàng khác 0.
- Ở ví dụ ma trận trên ta thấy có 4 hàng, trong đó có 1 hàng 0 và 3 hàng khác 0.
- Vậy Ma trận ví dụ trên có hạng r = 3.
- 3 phép biến đổi sơ cấp
- k . Hj => Hj
- Diễn giải: Một số k # 0 nhân với 1 hàng thì nhân số đó với từng phần tử của hàng đó
- Hj + k.Hi => Hj
- Hàng j cộng với bội của hàng i thu được kết quả viết vào hàng j
- Hai hàng có thể đảo được cho nhau
- k . Hj => Hj
- Ví dụ 1 về tìm hạng của ma trận
- Cho A = [(1 2 3) (4 5 6) (7 8 9)] tìm hạng của A
- Giờ ta cần biến đổi nó về dạng ma trận hình thang
- Đầu tiên ta giữ nguyên hàng thứ nhất là (1 2 3). Ta sẽ biến đổi các hàng còn lại
- Bằng phép biến đổi “Hàng j cộng với bội của hàng i thu được kết quả viết vào hàng j”. Hj + k.Hi => Hj thì ta có:
- Với j = 2. i = 1. k = -4 ta biến đổi hàng (4 5 6) => (0 -3 -6)
- Với j = 3. i = 1. k = -7 ta biến đổi hàng (7 8 9) => (0 -6 -12)
- Ta được ma trận mới bằng [(1 2 3) (0 -3 -6) (0 -6 -12)]
- Tiếp tục giữ nguyên hàng thứ 2 ta lại dùng phép biến đổi Hj + k.Hi => Hj
- Với j = 3. i =2. k = -2 ta biến đổi hàng (0 -6 -12) => (0 0 0).
- Ta được ma trận mới bằng [(1 2 3) (0 -3 -6) (0 0 0)] và là ma trận hình thang có 2 hàng khác 0.
- Vậy hạng của ma trận A, r = 2
- Ví dụ 2 về tìm hạng của ma trận
- Cho A = [(1 -3 4 2) (2 1 1 1) (-1 -2 1 -2)]
- Giữ nguyên hàng 1 (1 -3 4 2)
- Sử dụng phương pháp Hj + k.Hi => Hj
- Với j = 2. i = 1. k = -2 ta được hàng 2 là (0 7 -7 -3)
- Với j = 3. i = 1. k = 1 ta được hàng 3 là (0 -5 5 0)
- Ta được ma trận mới là [(1 -3 4 2) (0 7 -7 -3) (0 -5 5 0)]
- Tiếp tục giữ nguyên hàng 2 và biến đổi
- Với j = 3. i = 2. k = 5/7 ta được hàng 3 là (0 0 0 -15/7)
- Ta được ma trận mới là [(1 -3 4 2) (0 7 -7 -3) (0 -0 0 -15/7)] và là ma trận có có 3 hàng khác 0
- Vậy hạng của ma trận A, r = 3
Chia sẻ:
Có liên quan
Đăng bởi Bạch Tuấn
Machine Learning Tùy Bút Xem tất cả bài viết bởi Bạch Tuấn
Điều hướng bài viết
Bài trước Ma trận nghịch đảoBài tiếp theoGIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHỬ ẨN. ÁP DỤNG TÍNH HẠNG MA TRẬNBình luận về bài viết này Hủy trả lời
Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie- Bình luận
- Đăng lại
- Theo dõi Đã theo dõi
- Machine Learning Tùy Bút Theo dõi ngay
- Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
-
- Machine Learning Tùy Bút
- Tùy biến
- Theo dõi Đã theo dõi
- Đăng ký
- Đăng nhập
- URL rút gọn
- Báo cáo nội dung
- Xem toàn bộ bài viết
- Quản lý theo dõi
- Ẩn menu
Từ khóa » Hạng Của Ma Trận Là Gì
-
Hạng (đại Số Tuyến Tính) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bài 3 Hạng Của Ma Trận - Hoc247
-
Hạng Của Ma Trận – Bài Tập & Lời Giải Chi Tiết - TTnguyen
-
2.5. Hạng Của Ma Trận | Môn: Đại Số Tuyến Tính - ELEARNING
-
Đại Số Tuyến Tính - Hạng Của Ma Trận - Giáo Án, Bài Giảng
-
Hạng Của Ma Trận -định Nghĩa Và Tính Chất - Công Thức Học Tập
-
[PDF] 4: Hạng Ma Trận
-
Hạng Của Ma Trận - Tài Liệu đại Học
-
Xếp Hạng Ma Trận. Khái Niệm Về Hạng Của Ma Trận Cách ...
-
[PDF] Hạng Của Ma Trận & Hệ Phương Trình Tuyến Tính - TaiLieu.VN
-
Các Dạng Toán Về Hạng Của Ma Trận Và Phương Pháp Giải - Vted
-
Ma Trận Hạng: định Nghĩa, Phương Pháp Tìm, Ví Dụ, Lời Giải ...
-
Hạng Của Ma Trận Là Gì - Hạng (Đại Số Tuyến Tính) - Autocadtfesvb