Hằng Số điện Li Acid – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Hằng số (điện ly) acid, Ka, hay hằng số phân ly acid là một thước đo định lượng thể hiện độ mạnh của một acid trong dung dịch. Đó là hằng số cân bằng của một phản ứng hóa học (phản ứng phân ly), ví dụ như phản ứng acid–base. Đặc trưng bởi cặp acid–base liên hợp.
Trong dung dịch, sự cân bằng của acid phân ly có thể được viết tượng trưng như:
Trong đó HA là một acid mà điện ly thành A−, HA là acid liên hợp và A− là base liên hợp của nó kèm theo một ion hydro ở dạng kết hợp với một phân tử nước tạo thành một ion hydronium. Trong ví dụ thể hiện trong hình, HA đại diện cho acid acetic, và A− đại diện cho ion acetat.
Các thành phần HA, A− and H3O+ được coi là ở trạng thái cân bằng khi nồng độ của chúng không thay đổi theo thời gian. Hằng số phân ly thường được viết như là một tỷ số của nồng độ cân bằng (đơn vị mol/L), được biểu thị bằng [HA], [A−] và [H3O+]:
Trong đa số trường hợp, nồng độ nước có thể được coi là hằng số = 1 và có thể bỏ qua. Vì vậy, có thể viết đơn giản hơn là:
pKa là định nghĩa được sử dụng phổ biến và thực tế hơn được tính như sau:
[note 1]Định nghĩa
[sửa | sửa mã nguồn]Theo định nghĩa ban đầu của Svante Arrhenius, acid là chất phân ly trong dung dịch nước, giải phóng ion H+ (một proton):[1]
Hằng số cân bằng cho phản ứng phân ly này được gọi là hằng số phân ly. Proton được giải phóng kết hợp với một phân tử nước để tạo ra ion hydroni (hoặc oxonium) H3O+ (các proton đơn độc không tồn tại trong dung dịch), vì vậy, sau đó Arrhenius đề xuất rằng sự phân ly nên được viết dưới dạng phản ứng acid–base:
Brønsted và Lowry đã khái quát hóa điều này hơn nữa thành phản ứng trao đổi proton:[2][3][4]
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ pKa đôi khi được gọi là hằng số điện ly acid, nhưng xét một cách chính xác thì điều này không đúng, vì hằng số điện ly acid là Ka trong khi pKa là logarit nghịch đảo của hằng số đó.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Miessler, Gary L.; Tarr, Donald A. (1991). Inorganic Chemistry (ấn bản thứ 2). Prentice Hall. ISBN 0-13-465659-8. Chapter 6: Acid–Base and Donor–Acceptor Chemistry
- ^ Bell, R.P. (1973). The Proton in Chemistry (ấn bản thứ 2). London: Chapman & Hall. ISBN 0-8014-0803-2. Includes discussion of many organic Brønsted acids.
- ^ Shriver, D.F; Atkins, P.W. (1999). Inorganic Chemistry (ấn bản thứ 3). Oxford: Oxford University Press. ISBN 0-19-850331-8. Chapter 5: Acids and Bases
- ^ Bản mẫu:Housecroft3rd Chapter 6: Acids, Bases and Ions in Aqueous Solution
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Acidity–Basicity Data in Nonaqueous Solvents Extensive bibliography of pKa values in DMSO, acetonitrile, THF, heptane, 1,2-dichloroethane, and in the gas phase
- Curtipot All-in-one freeware for pH and acid–base equilibrium calculations and for simulation and analisis of potentiometric titration curves with spreadsheets
- SPARC Physical/Chemical property calculator Includes a database with aqueous, non-aqueous, and gaseous phase pKa values than can be searched using SMILES hoặc CAS registry numbers
- Aqueous-Equilibrium Constants pKa values for various acid and bases. Includes a table of some solubility products
- Free guide to pKa and log p interpretation and measurement Lưu trữ 2016-08-10 tại Wayback Machine Explanations of the relevance of these properties to pharmacology
- Free online prediction tool (Marvin) pKa, log p, log d etc. From ChemAxon
- Chemicalize.org:List of predicted structure based properties
- Evans pKa Chart [1] Lưu trữ 2018-06-19 tại Wayback Machine
Từ khóa » Ka Trong Hóa Học
-
Ka Là Gì Trong Hóa Học - Học Tốt
-
Định Nghĩa Của PH, PKa, Ka, PKb Và Kb
-
Hằng Số Phân Ly Axit Là Gì Và Cách Tính Toán
-
Giải Thích PH, pKa, Ka, PKb Và Kb - EFERRIT.COM
-
Kali – Wikipedia Tiếng Việt
-
Công Thức Tính Ka, Ka, Pkb Và Kb, Hóa Phân Tích Và Môi Trường
-
Định Nghĩa Của PH, PKa, Ka, PKb Và Kb - Khóa Học đấu Thầu
-
Hóa Học - Kỹ Thuật Giải Bài Tập PH – Ka – Kb - Thư Viện Đề Thi
-
"Ka" Và "Kb" Là Gì?
-
Định Nghĩa Của PH, PKa, Ka, PKb Và Kb - Poki Mobile
-
Viết Hằng Số Ka Hoặc Kb Cho Các Chất Và Ion Trong Dung Dịch
-
Độ PH Là Gì? Cách Tính độ PH & Độ PH Của Một Số Dung Dịch
-
Cong Thuc Tinh PH - Các Công Thức Tính Nồng độ PH “hay Nhất”
-
Hóa Phân Tích Và Môi Trường - SlideShare