HAY CÁU GẮT LÀ BỆNH GÌ? ĐÂY LÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT DÀNH ...
Có thể bạn quan tâm
Những cảm xúc bực bội, khó chịu dường như biến bạn trở thành người khác. Do đó, rất nhiều người quan tâm về câu hỏi: “Người hay cáu gắt là bệnh gì?”. Bởi, tình trạng này kéo dài không chỉ đơn thuần là sự thay đổi cảm xúc, mà còn cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm ẩn sau. Để hiểu rõ hơn, mời bạn đọc tham khảo nội dung bài viết sau!
Trạng thái cáu gắt là gì?
Cảm giác cáu gắt có liên quan đến một số vấn đề sức khỏe thể chất cũng như tinh thần. Một người đang trong tình trạng cáu gắt thường dễ kích động nếu cảm thấy bị làm phiền. Điều này khiến bản thân phản ứng tiêu cực đối với các tình huống gây căng thẳng.
Theo các chuyên gia, cáu gắt là cảm xúc không hiếm gặp, điều này có thể phát sinh từ những yếu tố tác động bên ngoài hoặc ngay trong cơ thể. Bên cạnh đó, một số triệu chứng thường đi kèm bao gồm :
- Khó tập trung, lơ đễnh.
- Tuyến mồ hôi hoạt động quá mức.
- Nhịp tim đập nhanh.
- Thở nhanh hoặc nông.
>>> Xem thêm: Người bị suy nhược thần kinh nên làm gì?
Hay cáu gắt là bệnh gì?
Triệu chứng cáu gắt kéo dài có thể cảnh báo các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn, thậm chí là dấu hiệu của một số rối loạn tinh thần, điển hình như:
Trầm cảm
Các triệu chứng của trầm cảm luôn đi liền với buồn bã, mệt mỏi, sụt cân. Vì vậy, người bệnh dễ trở nên tức giận, cơn thịnh nộ có thể bùng phát ở bất cứ đâu. Chẳng hạn như trong bữa ăn, mọi người trong gia đình đang thảo luận với nhau và đột nhiên bạn cảm thấy khó chịu, muốn gây hấn, xô xát. Đây không chỉ là phản ứng cảm xúc đơn thuần mà còn bắt nguồn từ các vấn đề bên trong cơ thể.
Stress
Chịu đựng áp lực đè nặng lên tinh thần trong thời gian dài khiến bạn cảm thấy khó chịu hơn bình thường. Từ đó, hàng loạt trạng thái tiêu cực như: Cáu gắt, nổi nóng,... có khả năng bộc phát.
Căng thẳng trong cuộc sống thường gắn liền với công việc, học tập, gia đình hoặc chấn thương tâm lý. Một người sở hữu cuộc sống căng thẳng luôn gặp khó khăn trong việc quản lý tâm trạng. Bên cạnh đó, một cuộc sống đầy áp lực cũng là nguyên nhân khiến bạn trở nên ít khoan dung hơn với mọi người xung quanh.
Lo âu
Sự lo âu kéo dài, khiến bạn luôn sống trong tâm trạng tiêu cực, khó kiểm soát cảm xúc, dễ cáu gắt, bực bội vô cớ. Tình trạng này có nguy cơ ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều khía cạnh trong cuộc sống thường ngày, chẳng hạn như:
- Hiệu suất công việc.
- Hoạt động hàng ngày.
- Mối quan hệ cá nhân.
Những người từng trải nghiệm cảm giác lo âu, hoảng loạn luôn lo lắng về sự tái phát. Lúc này, họ có xu hướng tìm mọi cách để ngăn chặn, chính vì vậy, người bệnh cảm thấy quá sức và dễ cáu gắt trước mọi thứ.
Thiếu ngủ
Việc không ngủ đủ giấc (thiếu ngủ) thường dẫn đến cảm giác khó chịu, gắt gỏng, tâm trạng dễ bị kích động, khó quản lý cảm xúc. Theo thống kê, hiện nay có khoảng 1/3 người trưởng thành bị thiếu ngủ, họ thường xuyên tỉnh giấc vào giữa đêm và khó ngủ lại. Do đó, để khắc phục tình trạng này, bạn cần ngủ 7-8 giờ/đêm, để cơ thể luôn cảm thấy dễ chịu, sảng khoái vào sáng hôm sau.
>>> Xem thêm: Người thường xuyên ngủ ít có sao không?
3 tuyệt chiêu “thổi bay” cơn nóng giận
Các cụ xưa thường có câu: “Giận quá mất khôn”, bởi khi cáu giận, chúng ta thường chưa suy nghĩ thấu đáo về những hành động và thường mắc sai lầm. Để làm dịu cơn giận giữ, hãy tham khảo 3 tuyệt chiêu sau:
Nhai kẹo cao su
Nhai kẹo cao su được khoa học chứng minh giúp bạn vượt qua cơn khó chịu, bực bội. Bởi khi bạn chủ động di chuyển hàm của mình, các cơ trên mặt và cơ thể sẽ từ từ giải tỏa căng thẳng. Vì vậy, hãy chuẩn bị sẵn kẹo cao su để lỡ có rơi vào cảm giác tồi tệ, bạn sẽ có ngay vị "cứu tinh".
Đi bộ
Theo các chuyên gia, để quản lý cảm xúc một cách hiệu quả, bạn cần thực hiện những bài tập thể chất, tốt nhất là đi bộ trong khoảng 20 phút, hoạt động này giúp não bộ sản sinh endorphins, hay còn gọi là hormone hạnh phúc, đốt cháy năng lượng, giúp bạn giải tỏa sự tức giận và cơn bực bội đang tràn ngập trong tâm trí.
Hát bài hát yêu thích
Nghe có vẻ lạ lùng, nhưng ca hát thực sự là một cách tuyệt vời để giảm thiểu sự căng thẳng và tức giận. Bật bài hát yêu thích khi tâm trạng bạn đang cực kì tồi tệ, hoặc đi đâu đó yên tĩnh và lắng nghe giai điệu sôi động, truyền nhiều năng lượng sẽ làm giảm căng thẳng từ các cơ bắp, đem đến cho bạn tâm trạng dễ chịu.
>>> Hay buồn rầu, cáu gắt, lo lắng điều trị như thế nào? Tư vấn của GS.TS. Nguyễn Văn Thông qua video sau:
Có Kim Thần Khang, không lo nóng giận!
Cáu giận là một trong 1 trong những cảm xúc cơ bản của con người, tuy nhiên, hiện tượng trên kéo dài có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề sức khỏe. Do đó, tìm hiểu và điều trị đúng nguyên nhân gây cáu gắt sẽ giúp bạn nhanh chóng cân bằng cảm xúc. Ngày nay, bên cạnh việc tham khảo những bí quyết trên, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược thiên nhiên giúp ổn định cảm xúc.
Nổi trội hơn cả là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang giúp nâng cao sức khỏe thần kinh, giảm cảm giác cáu gắt, căng thẳng. Sản phẩm được coi là giải pháp độc đáo tác động đến nguyên nhân gây rối loạn cảm xúc, cân bằng chất dẫn truyền thần kinh serotonin và cung cấp dưỡng chất cho tế bào thần kinh (phần gốc). Thành phần chính của sản phẩm là cao hợp hoan bì được kết hợp từ cụm từ: “Hợp” trong từ tập hợp, tụ hợp, hợp thành; “Hoan” được hiểu là sự hân hoan, hoan hỷ, “bì” có nghĩa là vỏ, gộp lại có ý nghĩa là vỏ của cây hợp hoan, mang lại, tập hợp lại những niềm vui, hân hoan, yêu đời. Đây là thảo dược quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm giúp nâng cao sức khỏe, trấn tĩnh hệ thần kinh. Đặc biệt, thành phần này giúp tăng cường chất dẫn truyền thần kinh serotonin, từ đó nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện tình trạng rối loạn lo âu và các triệu chứng: Mệt mỏi, mất tập trung, lấy lại tinh thần lạc quan, bình thản trong tâm hồn (phần ngọn của bệnh).
Để tăng cường tác dụng của hợp hoan bì trong sản phẩm Kim Thần Khang, các nhà khoa học đã kết hợp với những loại thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, toan táo nhân, soy lecithin, nhờ đó mang tới công dụng dưỡng não, nâng cao sức khỏe thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giúp dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng, loại bỏ các tác nhân gây hiện tượng cáu gắt.
Chia sẻ của người dùng Kim Thần Khang
Chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1985, SĐT: 0794.782.341, trú tại 18/45 khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, từng sống trong tháng ngày chán ghét bản thân, không kiểm soát được cơn giận dữ, thậm chí từng có lúc nghĩ đến việc nhảy xuống sông tự tử. Mãi đến năm 34 tuổi, tình cờ biết đến sản phẩm thảo dược đã giúp chị Bình khỏe mạnh, yêu đời trở lại.
Cùng nghe chia sẻ của chị Bình trong video dưới đây:
>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Đánh giá của chuyên gia
Tìm hiểu về 4 loại rối loạn lo âu thường gặp và phương pháp điều trị qua phân tích PGS. TS Nguyễn Văn Chương:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang
Cáu gắt là cảm xúc thường gặp trong cuộc sống, tuy nhiên khi kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Hiện nay, Kim Thần Khang được coi là giải pháp cân bằng cảm xúc, giải tỏa căng thẳng, đem lại cho bạn niềm vui sống mỗi ngày!
Để giải đáp thắc mắc về câu hỏi: Hay cáu gắt là bệnh gì hoặc muốn biết chi tiết về sản phẩm Kim Thần Khang, mời bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước: 18006105/ Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất nhé!
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Từ khóa » Dễ Nóng Giận Là Bị Gì
-
Dễ Tức Giận Là Dấu Hiệu Của Những Bệnh Nào? - Báo Thanh Niên
-
Hay Cáu Gắt Do đâu? 8 Nguyên Nhân Khiến Bạn Hay Nổi Nóng Cáu Gắt
-
Dễ Nóng Giận, Cáu Gắt, Hay đau đầu, Chóng Mặt Và Buồn Nôn Là Dấu ...
-
Chứng Bệnh "nổi điên" Bất Thường
-
Tức Giận Và Bí Quyết Giúp Kiểm Soát Một Cách Dễ Dàng
-
6 Điều Kiện Thường Gặp Gây Ra Chứng Trầm Cảm
-
Trở Nên Hay Cáu Gắt đã Là Bệnh? - Báo Tuổi Trẻ
-
Tức Giận Có Phải Là Một Triệu Chứng Của Trầm Cảm? | VIAM
-
Nóng Giận Mất Kiểm Soát Cảm Xúc Và Cách Khắc Phục
-
Giải Mã Nguyên Nhân Con Gái Dễ Cáu Gắt Trong Ngày đèn đỏ - Ferrovit
-
Nóng Tính Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Kiểm Soát | Genetica®
-
Top 15 Dễ Nóng Giận Là Bị Gì
-
Vì Sao Có Cảm Xúc Giận Dữ? Cách Kiểm Soát Cơn Giận Dữ Như Thế Nào?
-
Vì Sao Trẻ Dễ Nổi Nóng, Khó Kiểm Soát Cảm Xúc? - VnExpress Sức Khỏe
-
Rối Loạn Nhân Cách Ranh Giới (BPD) - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Tác Hại đối Với Sức Khỏe Khi Thường Xuyên Tức Giận
-
[PDF] Thay đổi Hành Vi – Tức Giận Và Hung Hăng