Hãy Trả Lời Các Câu Hỏi Trong Đọc - Hiểu Văn Bản Của Bài Bánh Chưng
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Trần Minh Hoàng
Hãy trả lời các câu hỏi trong Đọc - hiểu văn bản của bài Bánh chưng - bánh dày
Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 4 0 Gửi Hủy Thảo Phương 7 tháng 9 2018 lúc 17:09Câu 1 :
Vua Hùng chọn người nối ngôi khi tuổi đã già, đất nước thanh bình. Với ý định chọn người nối chí, không nhất thiết là con trưởng thông qua cuộc thi tài, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.
Câu 2 :
Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng có hoàn cảnh không thuận lợi như các anh em. Chàng gần gũi với đời sống nhân dân, làm đồng áng, trồng lúa, khoai; cũng chỉ có chàng là hiểu được gợi ý của thần – lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương.
Câu 3 :
Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế lễ bởi hai thứ bánh đó thể hiện sự quý trọng nghề nông (thời bấy giờ là nước nông nghiệp); còn thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, thể hiện sự đùm bọc). Lang Liêu thể hiện là người có tài, có đức, có hiếu, xứng đáng trở thành minh quân trong tương lai.
Câu 4 :
Ý nghĩa truyền thuyết : giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, phong tục lễ tết, đó là thành tựu của văn minh nông nghiệp; đề cao lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyen minh ngoc 7 tháng 9 2018 lúc 22:051. Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
Trả lời:
- Hoàn cảnh vua Hùng chọn ngôi: Giặc ngoài đã yên, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm; vua về già, muốn truyền ngôi.
- Ý định của vua: Người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính chất là một câu đố đặc biệt để thử tài: Nhân ngày lễ Tiên vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua cha.
2. Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
Trả lời:
Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì:
- Lang Liêu là người thiệt thòi nhất: nghèo, chỉ làm việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai. Lang Liêu là con vua nhưng rất gần gũi với dân thường.
- Quan trọng hơn, chàng là người duy nhất hiểu được ý thần ("Trong trời đất không gì có quý bằng hạt gạo [...] Các thứ khác đều ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được") và thực hiện được ý thần: "Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương". Còn các lang khác chỉ biết mang cúng Tiên vương sơn hào hải vị - những món ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các món ăn ấy thì con người không làm ra được:
3. Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được chọn nối ngôi vua?
Trả lời:
- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con người làm ra.
- Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trưng cho trời, đất và muôn loài.
- Hai thứ bánh, do vậy hợp với ý vua, chứng tỏ dược tài đức của người con có thể nối chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của đồng ruộng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình.
4. Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy?
Trả lời:
- Truyện giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền của dân tộc: Bánh chưng bánh giầy.
- Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nông.
- Giải thích phong tục làm bánh, chưng bánh giầy thờ cúng tổ tiên ngày Tết.
⟹ Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, trong đó nổi bật nhất là: thông qua việc giải thích nguồn gốc sự vật (bánh chưng, bánh giầy – hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực của người Việt Nam trong dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông. Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
LUYỆN TẬP
1. Trao đổi ý kiến: ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.
Trả lời:
Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam.
2. Đọc truyện Bánh chưng bánh giầy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
Trả lời:
- Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo: "Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo...". Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con vua, chỉ có Lang liêu mới được thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu bật được giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông và hạt gạo là lương thực chính; đồng thời chi tiết này thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Minh Hoàng 7 tháng 9 2018 lúc 16:52Thảo PhươngTrần Thọ Đạtnguyen minh ngocNguyễn Bảo Trung
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thị Thu Hương 7 tháng 9 2018 lúc 20:32 Đọc hiểu văn bảnCâu 1 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Vua Hùng chọn người nối ngôi khi tuổi đã già, đất nước thanh bình. Với ý định chọn người nối chí, không nhất thiết là con trưởng thông qua cuộc thi tài, ai làm vừa ý vua sẽ được truyền ngôi.
Câu 2 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ vì chàng có hoàn cảnh không thuận lợi như các anh em. Chàng gần gũi với đời sống nhân dân, làm đồng áng, trồng lúa, khoai; cũng chỉ có chàng là hiểu được gợi ý của thần – lấy gạo làm bánh lễ Tiên vương.
Câu 3 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn tế lễ bởi hai thứ bánh đó thể hiện sự quý trọng nghề nông (thời bấy giờ là nước nông nghiệp); còn thể hiện ý tưởng sáng tạo sâu xa (tượng Trời, tượng Đất, thể hiện sự đùm bọc). Lang Liêu thể hiện là người có tài, có đức, có hiếu, xứng đáng trở thành minh quân trong tương lai.
Câu 4 (trang 12 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Ý nghĩa truyền thuyết : giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy, phong tục lễ tết, đó là thành tựu của văn minh nông nghiệp; đề cao lao động, đề cao nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Tạ Thu Huyền
Hãy nêu nội dung truyện bánh chưng bánh giày
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy Câu hỏi của OLM 0 0- o0o Ma Kết _ Capricorn o...
Đọc văn bản Bánh chưng, bánh giầy [ SGK Ngữ văn 6 tập 1 trang 9 ] và trả lời câu hỏi:
Em nhận thấy Lang Liêu là người như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 2 0- Vẫn Thế Thôi
Đọc -Hiểu văn bản
SGK lớp 6 trang 12
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 2 0- Nguyễn Thị Vân Anh
Trong truyện "Bánh chưng , bánh giầy"thần mchs bảo Lang Liêu : trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo... Em hiểu "Không gi quý bằng" nghĩa là ntn? Tìm từ mượn trong câu văn Lời mách bảo của thần có ý nghĩa gì?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 1 0- cao thùy anh
hãy trả lời 5 câu hỏi sau (trả lời 1 hoặc 2 câu mà trả lời hết thì tốt nhất)
1.Hãy rút ngắn nhất bài bánh chưng ,bánh giầy
2.hãy trả lời câu hỏi sau vì sao thần chỉ báo mộng mà ko tự mình xuống chỉ dẫn cho Lang Liêu?
3.Ý của vua hùng thật sự là thế nào?
4.tại sao thần chỉ gợi ý gạo mà Lang liêu làm đc 2 thứ bánh kia?
5.hãy kể lại truyện bánh chưng bánh giầy theo lời của vua Hùng
giúp tui với hôm sau cô kiểm tra mong mọi người giúp đỡ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 1 0- Phạm Trang
kể lại truyện truyền thuyết 'bánh chưng bánh giầy' bằng lời văn của em
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 3 0- Oppa Lùn Bị Gei
Hãy kể sáng tạo câu chuyện " Bánh Chưng , Bánh Giầy " theo lời văn của em .
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 1 0- Dương Thị Ngọc Ánh
Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy thuộc kiểu văn bản nào ? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 2 0- Hồng Ngọc
Văn bản : Bánh chưng-bánh giầy
Văn bản Bánh chưng-bánh giầy có yếu tố hoang đường,kì ảo(ko có thật) nào,nêu ý nghĩa của yếu tố đó?
Thầy cô và các bn giúp mk nha,mk cần gấp lắm
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Bánh chưng- bánh giầy 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 6 (Cánh Diều)
- Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
- Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
- Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
- Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
Từ khóa » đọc Hiểu Văn Bản Bánh Chưng Bánh Giầy
-
đề đọc - Hiểu (phiếu Học Tập ) Ngữ Văn 6 Kì 1 Có đáp án Chi Tiết
-
Phiếu Bài Tập Tự Luyện Bánh Chưng Bánh Giầy - Số 2
-
Hướng Dẫn đọc Hiểu Bài Bánh Chưng,bánh Giầy Ngữ Văn 6
-
Soạn Bài Bánh Chưng, Bánh Giầy Kết Nối Tri Thức
-
Bánh Chưng, Bánh Giầy - Ngữ Văn 6
-
Qua đọc Hiểu Văn Bản Bánh Chưng Bánh Giầy, Em Hãy Trình Bày Suy ...
-
Soạn + Gợi ý Câu Hỏi Trên Lớp Bài Bánh Chưng Bánh Giầy - Toploigiai
-
Soạn Bài Bánh Chưng, Bánh Giầy Trang 12 SGK Ngữ Văn 6 Tập 1
-
Qua đọc Hiểu Văn Bản “Bánh Chưng Bánh Giầy”, Em Hãy Trình Bày ...
-
Hướng Dẫn Soạn Bài Bánh Chưng Bánh Giầy Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
-
Soạn Bài Bánh Chưng, Bánh Giầy - Kết Nối Tri Thức 6 Ngữ Văn Lớp 6 ...
-
Top #10 Trả Lời Phần Đọc Hiểu Văn Bản Bánh Chưng Bánh Giầy ...
-
Soạn Bài Bánh Chưng, Bánh Giầy
-
Sách Bài Tập Ngữ Văn 6 - Kết Nối Tri Thức