Hệ Phương Trình Bậc Nhất Nhiều ẩn Lớp 10-Có Bài Toán Thực Tế

Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình ?Cặp số nào sau đâykhông là nghiệm của phương trình ?Cặp số nào sau đây khônglà nghiệm của phương trình ?Cặp số nào sau đâylà nghiệm của phương trình ?Cho các hình sau:

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Câu trắc nghiệm đúng sai đơn điệu và cực trị của hàm số-Toán 12

Ma trận cuối kì 1 Toán 11 Cánh diều có bảng đặc tả kỹ thuật

Ma trận cuối kì 1 Toán 11 chân trời sáng tạo có bảng đặc tả kỹ thuật

Ma trận cuối kì 1 Toán 11 kết nối tri thức có bảng đặc tả kỹ thuật

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN

Trong các hình trên, hình nào biểu diễn tập nghiệm của phương trình ?Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 2.  D. Hình 4.Hình vẽ sau đây là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào?Số giao điểm của hai đường thẳng và là:A.0              B.1                  C.2                              D. Vô số.

Bài tập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

  • Hệ phương trình: có  bao nhiêu nghiệm ?
  • A.Một nghiệm      B. Hai nghiệm               C.Vô nghiệm                D. Vô số nghiệm
  • Hệ phương trình: có  bao nhiêu nghiệm ?A.Một nghiệm              B. Hai nghiệm               C.Vô nghiệm                D. Vô số nghiệmHệ phương trình nào sau đây là hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:

Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

  • Cho hệ phương trình. Kết luận đúng là
  1. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm
  2. Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
  3. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; 1; 1)
  4. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; 3; 3)

Bài tập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

  • Tìm để hệ phương trình  vô nghiệm:B.hoặc . C.                      D. Không có .Cho hệ phương trình :. Các giá trị thích hợp của tham số  để tổng bình phương hai nghiệm của hệ phương trình đạt giá trị nhỏ nhất :B. C.                       D.

Tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình vô nghiệm

  • Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiêm duy nhất:m = 1. B. m ≠ –1. C. m ≠ 1.                       D.Đáp số khác.Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhấtm ≠ 1 B. m ≠ 2                        C. m ≠ 1 V m ≠ 0         D. m=2.Hệ phương trình: có nghiệm duy nhất khi:m =1 hoặc m =2 B.  m = 1 hoặc m = – 2m ¹-1 và m ¹ 2 D.  m = -1 hoặc m = -2

Giải hệ phương trình nhiều ẩn chứa tham số

  • Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình sau có đúng một nghiệm:Phương trình sau có nghiệm duy nhất với giá trị của m là:Có bao nhiêu cặp số nguyên để hệ phương trình  vô nghiệm?Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau cắt nhau vàB.C.                     D. Không có giá trị .Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau trùng nhau ? và

Biện luận số nghiệm của hệ phương trình

  • Hệ phương trình có đúng 1 nghiệm khi và chỉ khi :Cho hệ phương trình :. Để hệ này vô nghiệm, điều kiện thích hợp cho tham số là :Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hệ phương trình vô nghiệm?Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hệ  có một nghiệm?Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để hệ vô số nghiệm?

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình lớp 10

Ví dụ 1:Một lớp học có 36 học sinh được phân thành 3 nhóm A, B, C để thảo luận trong giờ học toán. Biết nhóm A ít hơn nhóm B 2 học sinh, tổng số học sinh nhóm A và C gấp đôi số học sinh nhóm B. Hỏi số lượng học sinh từng nhóm A, B, C lần lượt là bao nhiêu?

  1. 10, 12,14. B. 12, 10, 14. C. 14, 12, 10.                D. 12,14,16.

Ví dụ 2:Tổng số tuổi của 3 người trong gia đình An hiện nay là 84. Biết hiện nay, ba An hơn mẹ An 1 tuổi và 5 năm sau thì tuổi ba An gấp đôi tuổi An. Hiện nay tuổi của ba An, mẹ An, An lần lượt là bao nhiêu?35, 34, 15. B. 34, 33, 17. C. 34, 35, 15.                D. 15, 35, 34.

Ví dụ 3:Trong một kỳ thi, hai trường A,B có tổng cộng 350 học sinh dự thi. Kết quả là hai trường có tổng cộng 338 học sinh trúng tuyển. Tính ra thì trường A có và trường B có  học sinh dự thi trúng tuyển. Hỏi mỗi trường có bao nhiêu thí sinh dự thi?

A.Trường A có 150 học sinh, trường B có 120 học sinh.B.Trường A có 200 học sinh, trường B có 150 học sinh.C.Trường A có 120 học sinh, trường B có 100 học sinh.D.Trường A có 135 học sinh, trường B có 120 học sinh.

Giải lập hệ phương trình ba ẩn bài toán thực tế

Ví dụ 1:Để hoàn thành một công việc, nếu hai tổ cùng làm chung thì hết 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì thì tổ hai được điều đi làm việc khác, tổ một tiếp tục làm và đã hoàn thành công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi tổ sẽ hoàn thành công việc này trong thời gian bao nhiêu?A.15 giờ và 10 giờ.         B.15 giờ và 12 giờ.       C.15 giờ và 8 giờ.         D.15 giờ và 9 giờ.

Ví dụ 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 250m. Tìm chiều dài và chiều rộng của thử ruộng biết rằng khi ta giảm chiều dài 3 lần và chiều rộng tăng 2 lần thì chu vi thửa ruộng không đổi.Đáp án đúng là:32 m và 25 m B. 75 m và 50 m C. 50 m và 45 m           D. 60 m và 40 m

Ví dụ 3:Một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu lấy số đó trừ đi hai lần tổng các chữ số của nó thì được kết quả là 51. Nếu lấy hai lần chữ số hàng chục cộng với ba lần chữ số hàng đơn vị thì được 29.Tìm số đã cho

Ví dụ 4: Trên quãng đường dài m, tại cùng một thời điểm một xe máy khởi hành từ  đến  và một ôt ô khởi hành từ  đi về . Saukhi gặp nhau xe máy đi tiếp 4 giờ nữa thì đến  và ô tô đi tiếp 2 giờ 15 phút nữa thì đến . Biết rằng vận tốc ô tô và xe máy không thay đổi trong suốt chặng đường. Tính vận tốc của xe máy và ô tô.

Bài toán thực tế hệ ba ẩn

Ví dụ 1: Hiện nay tuổi của cha gấp bốn lần tuổi của con và tổng số tuổi của hai cha con là 50. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi cha gấp ba lần tuổi con ?5 năm. B. 6 năm. C. 7 năm.    D. 8 năm.

Ví dụ 2: Một người đi bộ xuất phát từ vị trí A đến vị trí B. Sau khi đi được 5 giờ 20 phút; một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A bắt đầu đuổi theo được 20km thì gặp người đi bộ. Tính vận tốc của người đi bộ biết rằng vận tốc xe đạp lớn hơn người đi bộ là 12km/h.3 km/h. B. 4 km/h. C. 5 km/h.                     D. 6 km/h.

Ví dụ 3: Ba cô Lan, Hương và Thúy cùng thêu một loại áo giống nhau. Số áo của Lan thêu trong 1 giờ ít hơn tổng số áo của Hương và Thúy thêu trong 1 giờ là 5 áo. Tổng số áo của Lan thêu trong 4 giờ và Hương thêu trong 3 giờ là 60 áo. Số áo của Lan thêu trong 2 giờ cộng với số áo của Hương thêu trong 5 giờ và số áo của Thúy thêu trong 3 giờ tất cả được 76 áo. Tính tổng số áo của 3 bạn theu trong 1 giờ?21. B. 22. C. 23.                            D. 24.

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Tải về file PDF

Tags: chương 3 toán 10

Từ khóa » Bài Tập Hệ Phương Trình Bậc Nhất Nhiều ẩn