Hệ Số Khả Năng Thanh Toán Tổng Quát Hệ Số Khả Năng ... - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán tạm thời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.47 KB, 67 trang )

- Nhóm chỉ tiêu đặc trng cho cơ cấu tài chính và tình hình đầu t - Nhóm chỉ tiêu đặc trng cho các chỉ số hoạt động của doanh nghiệp- Nhóm chỉ tiêu đặc trng cho khả năng sinh lời

1.4.1. Các hệ số về khả năng thanh toán

Tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc hết đợc phản ánh qua khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu đợc nhiều đối tợngquan tâm nhất nh tổng cục thuế, nhà đầu t.

1.4.1.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng với số nợ phải trả.Hệ số này đợc tính theo công thức: Hệ số thanh toán tổng quát =Tổng tài sản Tổng nợ phải trảKết quả của chỉ tiêu này thờng bằng 3 là hợp lý nhất, vì nh vậy, doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhất. Trong trờng hợp chỉ tiêu này 3 hoặc 3 quánhiều đều không hợp lý, doanh nghiệp cần phải điều chỉnh chỉ tiêu này cho phù hợp với mức quy định của ngành.Nếu hệ số này 1 có nghĩa là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có không đủ để trả nợ mà doanhnghiệp phải thanh toán.

1.4.1.2. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời

Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữa tàisản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động với nợ ngắn hạn.13Hệ số này đợc tính theo công thức: Hệ số thanh toán tạm thời =Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn Tổng nợ lu độngTrong đó, TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, dễ chuyển đổi thành tiền trong vòng 1 năm bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đầu t tài chính ngắn hạn, cáckhoản phải thu, hàng hoá tồn kho, tài sản lu động khác. Còn Nợ lu động là nợ ngắn hạn, bao gồm các khoản nợ phát sinh trong vòng 1 năm kể từ ngày lập báocáo tài chính gồm nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ ngắn hạn khác, nợ dài hạn đến hạn trả, các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, các khoản phải thanh toán công nhânviên, các khoản phải nộp phải trả khác.Kết quả của chỉ tiêu này tính ra là 2 là hợp lý nhất vì nếu nh thế thì doanh nghiệp sẽ duy trì đợc khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đồng thời cũng duy trì đợckhả năng kinh doanh. Trong trờng hợp chỉ tiêu này 2 hoặc 2 quá nhiều đều không tốt vì: Nếu chỉ tiêu này 2 quá nhiều thì doanh nghiệp vừa không thanh toán đợcnợ ngắn hạn, mất uy tín với chủ nợ, lại vừa không có tài sản dự trữ cho kinh doanh. Nếu chỉ tiêu này 2 quá nhiều thì doanh nghiệp sẽ bị ứ đọng tài sản lu động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.Do đó, trong cả 2 trờng hợp doanh nghiệp đều phải điều chỉnh cho phù hợp với mức quy định của toàn ngành

1.4.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Một số vấn đề phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH TM SANAMột số vấn đề phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH TM SANA
    • 67
    • 213
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(557 KB) - Một số vấn đề phân tích hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH TM SANA-67 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Số Thanh Toán Nợ Tổng Quát