Hệ Thống Tổ Chức Khuyến Nông Nhà Nước ở Việt Nam - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >
Hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.18 KB, 91 trang )

Khốn 10 đã đem lại những tác dụng tích cực cho sản xuất. Lực lượng lao động không ngừng tăng lên, KHCN được tạo điều kiện đi vào sản xuất, KTTBđược chuyển giao rộng rãi, công tác khuyến nông đi vào nề nếp. Khoán 10 đã đem lại hiệu quả nhanh chóng, tạo ra một bước ngoặt mới trên mặt trận nôngnghiệp. Hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, tự quyết định kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy mà những đòi hỏi của hàng triệu hộ nông dântrong cả nước về hướng dẫn kỹ thuật, về quản lý, về giống cây trồng - vật ni, về chính sách khuyến khích sản xuất, về thị trường… tăng lên gấp bội. Tổ chứcvà phương thức hoạt động của ngành nông nghiệp không đủ, không thoả mãn được yêu cầu nói trên, cần có sự thay đổi và bổ sung.Nghị định 13CP của Chính phủ ra ngày 02031993 về công tác khuyến nông, Thông tư 02LBTT hướng dẫn việc tổ chức hệ thống khuyến nông vàhoạt động khuyến nông đã kịp thời đáp ứng được những đòi hỏi nói trên. Hệ thống khuyến nơng của Việt Nam chính thức được thành lập năm 1993. Ở cấpTrung ương có cục khuyến nơng TTKNQG, cấp tỉnh có TTKN tỉnh, cấp huyện có Trạm khuyến nơng huyện, cấp xã có mạng lưới khuyến nông cơ sở.Ngày 26042005 bằng việc ban hành Nghị định 562005NĐ-CP về cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư thì hệ thống khuyến nông Việt Nam đã thêm mộtbước được hoàn thiện cả về cơ cấu lẫn nội dung hành động. Hệ thống khuyến nơng Nhà nước đã nhanh chóng phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liênquan, nhất là các tổ chức quần chúng. Trong hoạt động, khuyến nơng Việt Nam đang tiếp tục đón nhận kinh nghiệm của khuyến nông các nước tiên tiến, làmcho hoạt động khuyến nông trong nước ngày càng phong phú, bộ mặt nông thôn và sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp phát triển không ngừng.

2.2.2.2. Hệ thống tổ chức khuyến nơng Nhà nước ở Việt Nam

Ngay sau khi có Nghị định 13CP của Chỉnh phủ và Thông tư 02LBTT, tổ chức khuyến nơng ở Việt Nam chính thức được thành lập. Hệ thống nàyđược phân thành 4 cấp thể hiện qua sơ đồ 1 như sau: SD1- 16 -Cấp Trung ương có TTKNQG: TTKNQG là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ NNPTNT là cơ quan giúpBộ trưởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác khuyến nông, về SXNN trên phạm vi cả nước. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu và tàikhoản riêng. Trụ sở chính của Trung tâm đặt tại số 02 Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội và một văn phòng đại diện đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm cónhiệm vụ: 1 Xây dựng, chỉ đạo các chương trình khuyến nơng về trồng trọt, chăn nuôi, BVTV, thú y, bảo quản chế biến nông sản theo từng lĩnh vực chuyênmôn, từng vùng sinh thái trong phạm vi cả nước; 2 Hướng dẫn các địa phương, các tổ chức khuyến nông xây dựng và thực hiện các dự án khuyến nông; 3Tham gia thẩm định các chương trình, dự án khuyến nơng theo quy định của Bộ NNPTNT; 4 Quan hệ với các tổ chức KTXH trong và ngoài nước để thu hútvốn hoặc tham gia trực tiếp vào các hoạt động khuyến nông; 5 Xây dựng, theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn thực hiện các quy trình kỹ thuật trồng trọt - chănni; 6 Quản lý chất lượng giống cây trồng, vật nuôi, chất lượng TAGS, phân bón trên thị trường; 7 Theo dõi, đánh giá và thực hiên các chương trình dự ánkhuyến nơng để tổng hợp tình hình báo cáo Chính phủ. Cấp tỉnh có TTKN tỉnh:TTKN tỉnh trực thuộc Sở NNPTNT, mỗi trung tâm thường có từ 3 - 5 phòng ban với số cán bộ biên chế từ 15 - 20 người. Nhiệm vụ của TTKN tỉnhbao gồm: 1 Xây dựng và hướng dẫn thực hiện các chương trình, dự án khuyến nông trong tỉnh, từng tiểu vùng sinh thái, từng lĩnh vực SXNN tại địa phương;2 Phổ biến và chuyển giao KTTB về nông - lâm - ngư nghiệp và những kinh nghiệm điển hình trong sản xuất cho nông dân; 3 Bồi dưỡng kỹ thuật, rènluyện tay nghề và quản lý kinh tế cho CBKN cơ sở, cung cấp cho nông dân các thông tin thị trường, giá cả nông - lâm - thuỷ sản; 4 Quan hệ với các tổ chứctrong và ngoài nước để thu hút nguồn vốn hoặc tham gia trực tiếp vào các hoạt động khuyến nông ở địa phương; 5 Tham gia xây dựng và phổ biến cho nông- 17 -dân thực hiện các quy trình kỹ thuật sản xuất thâm canh cây trồng, vật nuôi, lâm sinh, thuỷ sản; 6 Tổng kết đánh giá việc thực hiện các chương trình dự ánkhuyến nơng cấp tỉnh. Cấp huyện, thị xã có Trạm khuyến nông huyện, thị xã:Trạm khuyến nông huyện trực thuộc phòng nơng nghiệp hoặc phòng kinh tế huyện, mỗi trạm có từ 5 - 7 nhân viên làm việc theo phòng ban hoặctheo ngành sản xuất được phân cơng. Trạm khuyến nơng huyện có nhiệm vụ sau: 1 Đưa những KTTB theo các chương trình dự án khuyến nơng, khuyếnlâm, khuyến ngư vào sản xuất đại trà trện địa bàn huyện; 2 Xây dựng các mơ hình trình diễn phục vụ cho các chương trình dự án khuyến nơng, khuyến lâm,khuyến ngư; 3 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật cho nông - lâm - ngư dân theo mùa vụ hoặc theo yêu cầu của sản xuất; 4 Tổ chức tham quan học tập các điểnhình tiên tiến ở trong và ngoài huyện; 5 Bồi dưỡng kỹ thuật và tập huấn nghiệp vụ cho khuyến nông viên cơ sở và cho nông dân; 6 Xây dựngCLBKN, nhóm nơng dân sản xuất giỏi, nhóm hộ nơng dân cùng sở thích; 7 Hợp tác với các tổ chức và cá nhân thực hiện hoạt động khuyến nông.Cấp xã thôn thành lập mạng lưới khuyến nông cơ sở: CBKN ở cơ sở không thuộc biên chế nhà nước, làm việc theo chế độ hợpđồng dài hạn hoặc ngắn hạn. CBKN cơ sở thực hiện nhiệm vụ theo hợp đồng cơ bản gồm: 1 Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ và hiểu biết về chun mơn,KTXH, nghiệp vụ khuyến nông; 2 Cố vấn kỹ thuật và thông tin thị trường cho nông dân; 3 Thực thi các dự án khyến nông trên địa bàn phụ trách; 4 Thựchiện, tổ chức và theo dõi các mơ hình sản xuất tiên tiến; 5 Điều tra thu thập thông tin làm cơ sở cho xây dựng và triển khai dự án khuyến nơng; 6 Hàngtháng tổng hợp tình hình hoạt động khuyến nơng viết và trình bày báo cáo tại các kỳ họp giao ban thường niên.Như vậy hệ thống tổ chức khuyến nông Nhà nước ở Việt Nam được tổ chức theo kiểu hình tháp, thống nhất chỉ đạo từ Trung ương đến cơ sở. Hệ- 18 -thống này có nhiệm vụ vừa kết hợp vừa tạo điều kiện cho hệ thống khuyến nơng ngồi Nhà nước hoạt động vì một mục tiêu chung là khuyến khích mởrộng sản xuất ngành nông nghiệp trên phạm vi cả nước.

2.2.2.3. Tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư ngồi Nhà nước

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Đánh giá kết quả và tác động từ hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc GiangĐánh giá kết quả và tác động từ hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang
    • 91
    • 1,874
    • 5
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(694.5 KB) - Đánh giá kết quả và tác động từ hoạt động khuyến nông của Trạm khuyến nông huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang-91 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Thống Khuyến Nông Nhà Nước