Hiện Tượng Co Giật Cơ Bắp Cảnh Báo Những Bệnh Nguy Hiểm Nào?
Có thể bạn quan tâm
Co giật cơ bắp là hiện tượng dây thần kinh bị kích thích đột ngột do nhiều nguyên nhân (ảnh minh họa)
Các nguyên nhân gây co giật cơ bắp không đáng ngại
- Co giật sau khi vận động thể lực gắng sức là do cơ bắp bị mỏi hoặc dây thần kinh bị kích thích đột ngột ví dụ tập gym với cường độ cao, chạy bộ đường dài, bơi lội…mà thiếu sự khởi động ban đầu.
- Thường xuyên thiếu ngủ, mất ngủ, công việc có nhiều căng thẳng, stress...
- Rối loạn điện giải (canxi, magie, kali, natri) do cơ thể bị mất nước như nôn, tiêu chảy, sốt cao…, ăn không đủ chất, kiêng khem quá mức hoặc cơ thể kém hấp thu vì các bệnh rối loạn tiêu hóa.
- Sử dụng nhiều chất kích thích ví dụ cà phê, ca cao, socola, đặc biệt là hút thuốc vì nicotin trong khói thuốc có thể gây giật cơ, đặc biệt là cơ chân.
- Do tác dụng phụ của một số thuốc như corticosteroid, estrogen...
Nguyên nhân gây co giật cơ bắp có thể gây nguy hiểm
Rối loạn hoạt động các tế bào thần kinh là nguyên nhân sâu xa của sự co giật cơ (ảnh minh hoạ)
Nếu hiện tượng run giật các bắp cơ vẫn xảy ra thường xuyên, không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn nên cảnh giác trước nguy cơ mắc phải những bệnh nguy hiểm sau:
Tổn thương tế bào thần kinh
Ở người khỏe mạnh, các tế bào thần kinh sẽ kết nối với nhau tạo thành một mạng lưới dẫn truyền hiệu lệnh từ não đến các cơ bắp diễn ra nhịp nhàng. Khi quá trình kết nối này gặp “trục trặc” sẽ gây ra hiện tượng co giật cơ. Phần lớn nguyên nhân là do tế bào thần kinh bị tổn thương hoặc suy giảm chức năng do chứng loạn dưỡng cơ bắp, bệnh thoái hóa thần kinh gây teo cơ hay bệnh teo cơ tủy sống.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc nuôi dưỡng sớm tế bào thần kinh đã bị tổn thương sẽ bảo tồn được chức năng của chúng, giúp các tế bào thần kinh kết nối với nhau chính xác hơn. Điều này sẽ cải thiện triệu chứng run giật, đồng thời làm chậm lại quá trình lão hóa, thoái hóa não.
Co giật mí mắt
Co giật mí mắt có thể là dấu hiệu của bệnh khô mắt, tăng nhãn áp… hoặc do sự chèn ép vào tế bào thần kinh kiểm soát các cử động của cơ mặt như bại liệt, đa xơ cứng hoặc hội chứng tourette.
Bệnh thận
Khi thận làm việc không tốt, có thể gây ra triệu chứng cơ giật cơ bắp kèm theo mệt mỏi, phù, ngứa da.... Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường hoặc huyết áp cao, hãy lưu ý kiểm tra chức năng thận thường xuyên.
Hướng dẫn cách giảm co giật cơ bắp tự nhiên, hiệu quả với Thiên ma, Câu đằng
Bổ sung đủ vitamin, khoáng chất cho cơ thể có thể cải thiện sự co giật cơ (ảnh minh họa)
Ngoài việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn cũng có thể tự giúp hệ thần kinh của mình hoạt động tốt hơn bằng cách: nghỉ ngơi, ăn uống đủ dinh dưỡng, tăng cường bổ sung chất khoáng từ hải sản, rau xanh, ngũ cốc, các loại đậu, uống đủ nước, giảm bớt lượng caffein, bia, rượu, thuốc lá hàng ngày.
Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, sử dụng thêm các thảo dược truyền thống như Thiên Ma, Câu Đằng có chứa các hoạt chất sinh học tương tự như tiền chất dinh dưỡng cho tế bào thần kinh, có khả năng nuôi dưỡng, giúp ổn định hoạt động của hệ thần kinh, nhờ đó làm giảm tần suất và mức độ run giật cơ. Bên cạnh đó, Thiên ma, Câu đằng còn có tác dụng an thần, trấn tĩnh, bổ sung nguồn chất chống oxy hóa dồi dào, giúp làm chậm quá trình lão hóa, thoái hóa não.
Thực phẩm hỗ trợ làm giảm run tay chân có Thiên ma, Câu đằng Run giật cơ bắp có thể biểu hiện dưới nhiều mức độ khác nhau có thể khiến bạn mất tự tin khi giao tiếp và ngại đứng trước đám đông, nhất là khi cơ mặt bị co giật. Đừng để run chân tay là rào cản trong cuộc sống của bạn! TPBVSK Vương Lão Kiện - hỗ trợ làm giảm run chân tay và phục hồi khả năng vận động của cơ thể Với thành phần chính là Thiên ma, Câu đằng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Lão Kiện sẽ phù hợp cho người bị run chân tay, hỗ trợ giúp làm giảm run và phục hồi khả năng vận động bình thường của cơ thể. Sản phẩm phù hợp cho những trường hợp bị run khi cầm nắm, đi đứng run rẩy, nói run run ở những người bị run vô căn, parkinson, sau tai biến mạch máu não… Thông tin chi tiết về nguồn gốc, xuất xứ, công dụng, giá bán, cách mua sản phẩm Vương Lão Kiện đã có TẠI ĐÂY. Xem chia sẻ cách làm giảm run tay chân, đi đứng run rẩy, nói run run, run đầu cổ do bệnh run vô căn, rối loạn thần kinh thực vật, parkinson, sau tai biến mạch máu não, run ở người cao tuổi TẠI ĐÂY. Nếu bạn có thêm bất kỳ thắc mắc nào về bệnh run hoặc thực phẩm bảo vệ sức khỏe Vương Lão Kiện, hãy để lại số điện thoại hoặc gọi điện tới chúng tôi theo số 0904 904 660 – 0964 781 912 để nhận được tư vấn hỗ trợ. *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
Từ khóa » Cái Nách Giật Giật
-
Co Giật Cơ Bắp Không Tự Chủ: Khi Nào Phải đi Gặp Bác Sĩ?
-
Giật Cơ - Rối Loạn Thần Kinh - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Các Bệnh Lý Co Giật - Rối Loạn Thần Kinh - Cẩm Nang MSD
-
Vì Sao Bạn Bị Co Giật Và Co Rút Cơ? - Hello Bacsi
-
Hiện Tượng Cơ Bị Co Giật - Nguyên Nhân Và Cách Phòng Ngừa
-
Co Giật Cơ Cánh Tay - Nguyên Nhân Và Cách Phòng Ngừa
-
Bị Giật Cơ Khắp Người, Giật Bắp Tay, Chân, Bụng, Lưng Rất Khó Chịu
-
Co Giật Do Sốt Những điều Các Mẹ Cần Biết
-
Giật Nhẹ ở Ngực, Dấu Hiệu Bệnh Gì? - Bệnh Viện Nhân Dân 115
-
Hội Chứng Trẻ Sốt Cao Co Giật | Bệnh Viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
-
Hướng Dẫn Cha Mẹ Cách Xử Trí Khi Trẻ Co Giật Do Sốt Cao Tại Nhà
-
Hãy Cảnh Giác Và Kiểm Tra Sức Khỏe Khi Bị Giật Nhói ở đầu! | Medlatec
-
Sơ Cứu Tại Nhà Khi Trẻ Bị Sốt Cao, Co Giật.