Hình Tượng đại Bàng Trong Văn Hóa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Trong quân sự
  • 2 Trong văn học
  • 3 Biểu tượng Quốc gia
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Biểu tượng của NSA (Cơ quan tình báo Mỹ trực thuộc bộ Quốc phòng)

Hình tượng đại bàng hoặc giống đại bàng được sử dụng trong các huy hiệu như hiệu lệnh, như là một hình ảnh tượng trưng, và như là một tiêu ngữ. Các bộ phận của cơ thể của chim đại bàng như đầu, cánh của nó hoặc chân cũng được sử dụng như là một hiệu lệnh hoặc tiêu ngữ. Đây là nhóm các loài chim có kích thước tương đối lớn, bao gồm một số loài trong họ Ưng Accipitridae. Tên gọi trong tiếng Việt nhiều khả năng xuất phát từ tiếng Hán 大鵬 đại bằng hay 鹏 (giản thể: ; phồn thể: ; bính âm: péng; Wade–Giles: p'eng). Đại bàng xuất hiện trong nhiều truyền thuyết của Việt Nam như Thạch Sanh, trong Nghìn lẻ một đêm của văn hóa Ả Rập.

Chim đại bàng biểu tượng cho sức mạnh, lòng can đảm, tầm nhìn xa và sự bất tử. Nếu như sư tử là chúa sơn lâm, cá mập là sát thủ của biển khơi thì loài đại bàng vàng từ lâu cũng được mệnh danh là chúa tể bầu trời với sức mạnh của mình.[1] Đại bàng còn được coi là vua của không trung và sứ giả của vị thần tối cao và xứng danh chúa tể bầu trời. Theo thần thoại Hy Lạp, người Hy Lạp coi đại bàng là biểu trưng của thần Zeus, những người La Mã coi đại bàng là biểu trưng của Jupiter, bởi các bộ lạc Đức thì coi nó là Odin và người theo Kitô giáo thì là biểu tượng của Thiên Chúa.

Trong quân sự

[sửa | sửa mã nguồn]
Con đại bàng trên quốc huy Đức

Đại bàng được đánh giá là kẻ rất mạnh mẽ và hùng dũng. Vì thế, nó đã trở thành biểu tượng quân sự của nhiều nước tư bản và quân chủ. Từ những thế kỉ trước công nguyên, đế quốc La Mã và đế quốc Babylon đã chọn loài đại bàng vàng làm biểu tượng cho quân đội của nước mình. Vào thời kì Trung Cổ và Phục Hưng, đa số các quốc gia châu Âu đã chọn đại bàng làm biểu tượng cho quân đội. Các hình vẽ đại bàng trên khiên của binh lính đã được tìm thấy trong các di chỉ khảo cổ thời Phục Hưng, Trung Cổ, La Mã và trên những hình vẽ trong truyện cổ tích châu Âu được mô phỏng lại.

Trong văn học

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong văn học cổ điển, truyện phân chia ra các vương quốc do các loài vật đứng đầu là truyện thường thấy. Sư tử thì thường có vai trò làm vua của các vương quốc. Tuy nhiên, việc đại bàng làm vua của các nước được tưởng tượng này thì cũng không hiếm gặp, ví dụ như trong truyện Con dơi hèn nhát thì đại bàng là kẻ thủ lĩnh của lũ chim. Hay như trong truyện ngụ ngôn Châu Âu, những con đại bàng thường làm vua nhiều như sư tử. Ngoài vai trò làm hoàng đế trong các truyện cổ thì đại bàng đôi khi còn "thủ vai" của một kẻ được coi là lưu manh, độc ác.

Biểu tượng Quốc gia

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Biểu tượng Quốc gia
  • Con đại bàng trên quốc huy Nga Con đại bàng trên quốc huy Nga
  • Con đại bàng trên quốc huy Ba Lan Con đại bàng trên quốc huy Ba Lan
  • Con đại bàng trên quốc huy Áo Con đại bàng trên quốc huy Áo
  • Con đại bàng trên quốc huy Ai Cập Con đại bàng trên quốc huy Ai Cập
  • Con đại bàng trên quốc huy Hoa Kỳ Con đại bàng trên quốc huy Hoa Kỳ
  • Con đại bàng trên quốc huy Serbia Con đại bàng trên quốc huy Serbia
  • Con đại bàng trên quốc huy Indonesia Con đại bàng trên quốc huy Indonesia
  • Con đại bàng trên quốc huy Jordan Con đại bàng trên quốc huy Jordan
  • Con đại bàng trên quốc huy Iraq Con đại bàng trên quốc huy Iraq
  • Con đại bàng trên quốc huy Moldova Con đại bàng trên quốc huy Moldova
  • Con đại bàng trên quốc huy México Con đại bàng trên quốc huy México
  • Con đại bàng trên quốc huy Montenegro Con đại bàng trên quốc huy Montenegro
  • Con đại bàng trên quốc huy Albania Con đại bàng trên quốc huy Albania
  • Con đại bàng trên quốc huy Syria Con đại bàng trên quốc huy Syria
  • Con đại bàng trên quốc huy Yemen Con đại bàng trên quốc huy Yemen
  • Con đại bàng trên quốc huy România Con đại bàng trên quốc huy România
  • Con đại bàng trên quốc huy Panama Con đại bàng trên quốc huy Panama
  • Con đại bàng trên quốc huy Armenia Con đại bàng trên quốc huy Armenia
  • Biểu tượng của NSA (Cơ quan tình báo Mỹ) Biểu tượng của NSA (Cơ quan tình báo Mỹ)
  • Biểu tượng của quân lực Việt Nam Cộng Hòa (ARVN) Biểu tượng của quân lực Việt Nam Cộng Hòa (ARVN)
  • Con đại bàng trên quốc huy Morava Con đại bàng trên quốc huy Morava
  • Con đại bàng trên quốc huy Silesia thuộc Séc Con đại bàng trên quốc huy Silesia thuộc Séc

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ý nghĩa biểu tượng con vật trên Quốc kỳ các nước
  1. ^ “Sói xám khuất phục trước móng vuốt đại bàng - VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Hình tượng đại bàng trong văn hóa.
  • x
  • t
  • s
Động vật trong văn hóa
Nhóm loài
12 Con giáp
  • Sửu
  • Dần
  • Mão
  • Thìn
  • Tỵ
  • Ngọ
  • Mùi
  • Thân
  • Dậu
  • Tuất
  • Hợi
Hoàng đạo
  • Cừu
  • Cua
  • Sư tử
  • Bọ cạp
  • Ngựa
Tứ linh
  • Long
  • Lân
  • Quy
  • Phụng
Tứ tượng
  • Thanh Long
  • Bạch Hổ
  • Huyền Vũ
  • Chu Tước
Tứ đại hung thú
  • Thao thiết
  • Hỗn Độn (cn)
  • Đào Ngột (cn)
  • Cùng Kỳ (cn)
Ngũ hình
  • Rồng
  • Rắn
  • Hổ
  • Báo (en)
  • Hạc
  • Khỉ
  • Bọ ngựa
  • Chim Ưng (en)
Lục súc
  • Ngựa
  • Trâu/Bò
  • Dê/Cừu
  • Chó
  • Lợn
Ngũ Long
  • Thanh Long
  • Xích Long
  • Hắc Long
  • Hoàng Long
  • Bạch Long
Ngũ Hổ
  • Bạch Hổ
  • Hắc Hổ
  • Xích Hổ
  • Hoàng Hổ
  • Thanh Hổ
Giống loài
Loài thú
  • Sư tử
  • Hổ
  • Báo
  • Mèo
  • Gấu
  • Sói
  • Chó
  • Cáo
  • Khỉ
  • Khỉ đột
  • Voi
  • Tê giác
  • Trâu
  • Ngựa
  • Lừa
  • Cừu
  • Hươu nai
  • Lợn
  • Lợn rừng
  • Thỏ
  • Chuột
  • Dơi
  • Chuột túi
  • Gấu túi (en)
  • Nhím (fr)
  • Chồn sói (fr)
  • Sói đồng (en)
  • Đười ươi (en)
  • Cá hổ kình (en)
  • La (fr)
  • Báo đốm (en)
  • Báo hoa mai (en)
  • Linh cẩu đốm (en)
  • Chồn (en)
  • Yeti
Loài chim
  • Đại bàng
  • Thiên nga
  • Hạc
  • Quạ
  • Bồ câu
  • Chim cánh cụt
  • Vịt (ru)
  • Chim yến (en)
  • Chim cưu (fr)
Bò sát
  • Rồng
  • Rắn
  • Rùa
  • Cá sấu
  • Khủng long
  • Bạo long (en)
  • Kiếm long (en)
  • Raptor (en)
Loài cá
  • Cá chép
  • Cá mập
  • Cá chó (en)
Lưỡng cư
  • Ếch/Cóc
  • Sa giông (en)
Côn trùng
  • Nhện
  • Bọ cạp
  • Ong (en)
  • Kiến (en)
  • Ve sầu (en)
  • Bọ hung (en)
  • Gián (en)
Loài khác
  • Chân đầu
  • Chân khớp
  • Ký sinh vật
  • Nhuyễn thể (en)
  • Mực khổng lồ (en)
  • Giun trùng (en)
  • Sinh vật
  • Vi sinh vật (en)
Tín ngưỡngvà Tôn giáo
Trong tôn giáo
  • Kinh Thánh
  • Hồi giáo
  • Phật giáo
  • Ấn Độ giáo
Tục thờ thú
  • Thờ bò
  • Thờ ngựa
  • Thờ hổ
  • Thờ gấu
  • Thờ chó
  • Thờ cá voi
  • Thờ rắn
  • Thờ côn trùng
  • Thờ ếch
Sinh vật huyền thoại
  • Sinh vật huyền thoại Nhật Bản
  • Sinh vật huyền thoại Việt Nam
  • Sinh vật huyền thoại Trung Hoa
Sinh vật huyền thoạiPhương Tây
  • Kỳ lân
  • Rồng
  • Phượng hoàng
Khác
  • Linh vật
  • Biểu tượng quốc gia
  • Sinh vật đáng sợ
  • Quái vật lai
  • Chúa sơn lâm
  • Kỵ tọa thú
  • Súc sinh
  • Loài ô uế
  • Loài thanh sạch
  • Bốn hình hài
  • Tượng hình quyền
  • Nghệ thuật động vật
  • Hình hiệu thú
  • Truyện kể loài vật
  • Phim về động vật
  • Biểu trưng loài vật
  • Động vật hình mẫu
  • Nhân hóa
  • Thú hóa
  • Biến hình
  • Ẩn dụ
  • Sinh vật bí ẩn
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hình_tượng_đại_bàng_trong_văn_hóa&oldid=72009552” Thể loại:
  • Động vật trong văn hóa đại chúng
  • Đại bàng
  • Biểu tượng
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có chữ Hán giản thể
  • Bài viết có chữ Hán phồn thể

Từ khóa » đại Bàng Trong Tiếng Hán Việt