Hoạch định Chiến Lược Là Gì? Quy Trình Các Bước Hoạch định
Có thể bạn quan tâm
Hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu và chuẩn bị kỹ lưỡng. Bởi lẽ, nếu thiếu vắng điều này, tổ chức sẽ lúng túng trong thực hiện mục tiêu đã đề ra.
Vậy hoạch định chiến lược là gì, các đặc điểm cũng như quy trình các bước hoạch định chiến lược ra sao. Để giảm bớt thời gian tự tổng hợp thông tin, Vuiapp.vn mong muốn gửi đến bạn các khái niệm và những điều cần biết về hoạch định chiến lược qua bài viết dưới đây.
Hoạch định chiến lược là gì?
Nếu là người mới tìm hiểu, bạn cần bắt đầu với ý nghĩa của hoạch định chiến lược là gì. Đây là quá trình phân tích mục tiêu và môi trường của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tổ chức cũng tiến hành những điều chỉnh, bổ sung nguồn lực để đạt được kết quả.
Việc hoạch định ra chiến lược là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi tổ chức
Hoạt động này luôn được coi là trọng tâm, cần có sự góp sức của tất cả các thành viên. Để thành công, mọi người cũng cần tuân theo những tiêu chí nhất định sẽ có trong phần dưới đây.
Phân loại hoạt động chiến lược
Việc thiết lập này không chỉ dừng lại ở phát triển mục tiêu kinh doanh. Nó có thể nằm ở đa dạng những phòng ban, hoạt động khác nhau trong tổ chức. Vậy các loại khác nhau trong hoạch định chiến lược là gì?
Một trong những điều cần hoạch định là PR
- Hoạch định chiến lược Marketing tập trung vào định hướng truyền thông. Doanh nghiệp xác định các biện pháp cụ thể, tạo tầm ảnh hưởng trong thị trường mục tiêu.
- Hoạch định chiến lược PR tập trung trình bày những kết quả mong muốn đạt được. Bên cạnh đó còn là các cách thức, nguồn lực và lộ trình cần phải có.
- Hoạch định chiến lược bán hàng là một hoạt động vô cùng quan trọng. Khi có phương pháp cụ thể sẽ giúp tối đa hóa lợi nhuận.
- Hoạch định chiến lược nhân sự nhằm đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu công việc. Bên cạnh đó còn là sử dụng có hiệu quả cũng như thiết kế các chính sách phù hợp.
Đặc tính cơ bản của việc hoạch định chiến lược
Để hiểu hơn về khái niệm hoạch định chiến lược là gì, bạn cần biết yêu cầu cần có. Đó những điều giúp đảm bảo chức năng phát triển cũng như quản lý hiệu quả. Hãy cùng xem một kế hoạch toàn diện phải thỏa mãn yêu cầu nào nhé!
Tính hệ thống
Tính hệ thống trong hoạch định chiến lược là gì? Yếu tố này có liên quan trực tiếp tới tính tổng thể. Nếu một số phân hệ bị ảnh hưởng sẽ kéo theo tác động tiêu cực đến diện rộng. Vì thế, đây là điều các chiến lược gia hết sức lưu tâm.
Dựa trên nguyên tắc này, điều đưa phải đảm bảo nói đến vấn đề toàn cục, mang ý nghĩa điểm huyệt. Nó có sức công phá lớn đối với sự phát triển toàn bộ hệ thống.
Tính bao quát
Doanh nghiệp cần xác định được kế hoạch dài hạn khi hoạch định chiến lược là gì. Bên cạnh đó cũng không quên đề cập tới những vấn đề ngắn hạn có tính quyết định. Bởi lẽ, chúng sẽ tạo nền tảng vật chất cho việc thực hiện trong dài hơi.
Hoạch định cần bao trùm toàn bộ kế hoạch trong ngắn hạn và dài hạn
Tóm lại, doanh nghiệp vừa phải khuếch trương quy mô lớn vừa coi trọng quy mô vừa và nhỏ. Việc này không phải dễ nhưng sẽ tạo ra sự phát triển bền vững hơn.
Tính chọn lựa trọng hoạch định chiến lược là gì?
Tính hiệu quả sau khi hoạch định chiến lược cần kéo dài từ 5 – 10 năm. Đó không phải là khoảng thời gian ngắn nhưng vẫn chưa để để hoàn thành tất cả mọi việc. Trong khi đó, các nguồn lực phát triển là có hạn và luôn thay đổi.
Chính vì thế, những điều đề ra cần là sự lựa chọn then chốt để tìm cách giải quyết. Nếu không có trọng tâm sẽ rất dễ đi lệch hướng, gây lãng phí và tụt hậu.
Linh hoạt - mềm dẻo
Việc hoạch định chiến lược cần đảm bảo khả năng điều chỉnh nhanh chóng. Bởi lẽ, có rất nhiều yếu tố biến thiên đến từ thị trường cũng như nội bộ. Kế hoạch đưa ra phải thích ứng được trong nhiều hoàn cảnh.
Đặc tính linh hoạt trong chiến lược để thích ứng thành công
Nếu không đáp ứng được sẽ rất khó để duy trì trong nhiều năm. Việc thay đổi hoàn toàn sang chiến lược mới cũng gây ra không ít khó khăn. Nó tốn kém về mọi nguồn lực, suy giảm đà phát triển.
Tính dài hạn
Như bạn đã biết từ trong giải thích hoạch định chiến lược là gì. Nó cần có tính dài dài hạn để giải quyết được những vấn đề lớn, phức tạp. Nếu chỉ nhìn vào tình hình hiện tại và xây dựng theo hướng tức thời là không đủ.
Để đạt được đặc tính này cần những người có tầm nhìn và chuyên môn sâu rộng. Bên cạnh đó là dữ liệu cũng như công cụ phân tích, dự đoán.
Tính thời đại
Đây là nhân tố hết sức quan trọng khi nói đến hoạch định chiến lược là gì. Tính thời đại biểu hiện thông qua sự liên kết, không bị bó hẹp bởi rào cản nào. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế sâu rộng, vai trò đó không thể phủ nhận.
Bạn nên tận dụng, triển khai dựa trên những thành tựu mà những người đi trước đã đạt được. Bên cạnh đó cần cân nhắc những thất bại đã từng xảy ra từ thị trường bên ngoài.
Cụ thể - lượng hóa
Tính cụ thể trước hết thể hiện ở mục tiêu hoạch định chiến lược. Trong khi đó, tính lượng hóa phải được làm rõ quá tính toán, dự báo chỉ tiêu. Những con số và biên độ dao động chính là thước đo chuẩn xác và đáng tin cây.
Hoạch định chiến lược cần cụ thể đến từng biên độ nhỏ nhất
Nếu thiếu điều này sẽ dẫn đến sự không thống nhất trong cách nghĩ và làm giữa mọi người. Việc khắc phục, điều chỉnh mất thời gian hơn rất nhiều.
Quy trình hoạch định chiến lược bắt đầu như thế nào?
Các bước trong quy trình hoạch định chiến lược là gì? Nhìn một cách tổng thể, bạn sẽ cần triển khai theo năm bước dưới đây. Tuy nhiên, cũng nên áp dụng linh hoạt trong tình huống cụ thể để phát huy hiệu quả nhanh nhất.
1. Phân tích – đánh giá
Bước đầu tiên là phân tích cũng như đánh giá sơ bộ về tình hình hiện tại của công ty. Để làm được điều này cần đối chiếu với tầm nhìn và sứ mệnh. Đó là cách để biết được những điểm chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra.
Khi tiến hành phải dựa trên con số, dữ liệu trực quan để nắm bắt tình hình chính xác nhất. Nếu thất bại hoặc đánh giá sai khâu này dẫn đến một chuỗi sai lầm về sau. Để dễ hiểu, mọi người cũng nên lấy ví dụ về hoạch định chiến lược trước đó ra phân tích.
2. Hiện trạng ban đầu
Hiện trạng ban đầu trước khi hoạch định chiến lược là gì? Sau quá trình đánh giá ở trên, bạn cần làm rõ một số điều. Chúng liên quan đến:
- Ngành hoạt động.
- Bối cảnh thị trường.
- Tính cạnh tranh.
- Nội bộ doanh nghiệp.
Từ đó, toàn thể lãnh đạo và nhân viên sẽ nhận ra điểm mạnh, điểm yếu. Bên cạnh đó còn là cơ hội và thách thức đang chờ đối mặt. Công ty biết mình đang xếp ở vị trí nào trong thị trường hiện tại.
3. Xác định chiến lược và đặc điểm của hoạch định chiến lược là gì
Bước này thực hiện sau khi đã biết được vấn đề tồn đọng cũng như tiềm năng phát triển. Đó là cơ sở để xác định các mục tiêu dài hạn trong tương lai. Như đã biết, chúng cần tổng quan những vẫn đảm bảo các đặc điểm cụ thể.
Nhiều người cũng sẽ băn khoăn về cấp độ của hoạch định chiến lược là gì. Thông thường, doanh nghiệp tập trung vào hai lĩnh vực chính là:
- Chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược công ty.
4. Triển khai
Cách thức triển khai là bước biến ý tưởng thành hiện thực. Khi làm tốt điều này, lợi ích của hoạch định chiến lược là gì? Công ty sở hữu một lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Thực hiện sáu bước dưới đây để thấy tính hiệu quả nhanh hơn:
- Thống nhất về mục tiêu hàng năm cho các lĩnh vực, chức năng cụ thể.
- Sửa đổi chính sách đang có để phù hợp với tầm nhìn hướng tới.
- Phân bổ nguồn lực theo thứ tự ưu tiên cho các hoạt động quan trọng trước.
- Cân nhắc tới việc thay đổi sơ đồ tổ chức nhằm triển khai chiến lược mới.
- Theo dõi sát sao các lực cản đối với sự thay đổi.
- Áp dụng chính sách khen thưởng hấp dẫn hơn cho thành tự sẽ đạt được.
5. Giám sát
Nhiều người vẫn chưa hiểu hết vai trò của giám sát trong hoạch định chiến lược là gì. Đây là bước thiết yếu vì các yếu tố bên trong và bên ngoài sẽ không ngừng thay đổi. Thường xuyên sát sao để nhanh chóng đưa ra phương án ứng phó.
Giám sát thường xuyên là cách để nhanh chóng ứng biến
Hơn thế, hoạt động này cũng nhằm đảm bảo cả tổ chức đều đang nghiêm túc nỗ lực. Khi làm được điều này sẽ không làm lãng phí các nguồn lực bỏ ra cho những bước trên.
Trên đây là những điều nên biết và ứng biến khôn khéo trong thế giới đầy biến động. Để đạt được thành tựu trong kế hoạch cần phát huy tối đa trí thực minh, sự nỗ lực. Vuiapp.vn hy vọng rằng hoạch định chiến lược sẽ giúp công ty bạn vươn xa hơn nữa.
Từ khóa » Hoạch định Chiến Lược Trong Pr
-
Hoạch định Chiến Lược PR (Strategic Planning For Public Relations)
-
Chương 2: PR (Hoạch định Chiến Lược PR) - SlideShare
-
Quá Trình Hoạch định Trong Chiến Lược PR
-
Qua Trinh Hoạch Dịnh Trong Chiến Lược PR
-
Các Bước Xây Dựng Chiến Lược PR Hiệu Quả - Gobranding
-
Quy Trình Hoạch định Chiến Lược Pr - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hoạch định Chiến Lược PR Của Tổ CHỨC - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hoạch định Chiến Lược Là Gì? 5 Bước Quy Trình Hoạch định Thành Công
-
Hoạch định Chiến Lược Là Gì? Quy Trình Hoạch định Chi Tiết - Fastdo
-
Hoạch định Chiến Lược PR - DAKsystem Web Co., Ltd
-
Hoạch định Chiến Lược PR | Edu2Review
-
PR Là Gì ? 7 Bước Xây Dựng Chiến Lược PR Hiệu Quả Cho Doanh Nghiệp
-
Hoạch định Chiến Lược PR Là Gì
-
[PPT] HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PR