HOÀN THIỆN CHU TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO

Trong điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới, môi trường kinh doanh ở ViệtNam đã và đang tiến dần đến thế ổn định. Nhiều cơ hội mới mở ra cho các doanhnghiệp, đi kèm với đó là các thách thức, các rủi ro không thể né tránh. Ngànhkiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng cũng không nằm ngoài xuhướng đó. Từ trước đến nay, Báo cáo tài chính luôn là đối tượng chủ yếu củakiểm toán độc lập. Báo cáo tài chính như là bức tranh tài chính phản ánh kết quảhoạt động cũng như mọi khía cạnh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp. Điều này đòi hỏi các thông tin đưa ra trên Báo cáo tài chính phải luôn đảmbảo tính trung thực, hợp lý. Trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, hàng tồn kho thường là mộtkhoản mục có giá trị lớn, các nghiệp vụ phát sinh xoay quanh hàng tồn kho rấtphong phú, phức tạp. Sự phức tạp này ảnh hưởng đến công tác tổ chức hạch toáncũng như việc ghi chép hàng ngày, làm tăng khả năng xảy ra sai phạm đối vớihàng tồn kho. Thêm vào đó, các nhà quản trị doanh nghiệp thường có xu hướngphản ánh tăng giá trị hàng tồn kho so với thực tế nhằm mục đích tăng giá trị tàisản doanh nghiệp, minh chứng cho việc mở rộng quy mô sản xuất hay tiềm năngsản xuất trong tương lai…. Các sai phạm xảy ra đối với hàng tồn kho có ảnh hưởngtới rất nhiều chỉ tiêu khác nhau trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.Vì thế, màđó là một trong các phần hành quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính.Và công việc kiểm toán hàng tồn kho cũng là công việc khó khăn, phức tạp vàcòn nhiều vấn đề bất cập. Là sinh viên chuyên ngành kế toán, qua kỳ thực tập tạicông ty kế toán và kiểm toán SCIC em đã có được điều kiện tốt để tiếp cận thựctế, vận dụng các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường vào thực tiễnđể trên cơ sở đó củng cố kiến thức, đi sâu tìm hiểu và nắm bắt cách thức tổ chứccông tác kiểm toán trong từng loại hình. Trên cơ sở đó em đã chọn đề tài: “Hoànthiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công tykế toán và kiểm toán SCIC thực hiện”. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính: Phần 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình hàng tồn kho. Phần 2: Thực trạng kiểm toán hàng tồn kho do công ty SCIC thực hiện. Phần 3: Nhận xét và một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán hàng tồn kho.

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒNKHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Một số vấn đề khái quát về báo cáo tài chính và kiểm toán báo cáo tàichính 1. Khái niệm về báo cáo tài chính, kiểm toán báo cáo tài chính Báo cáo tài chính (BCTC) là “ sản phẩm” cuối cùng của quy trình kế toántrong một tổ chức, cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình tài chính, kết quảhoạt động và các dòng lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp trong kỳ kế toánhay nói cách khác đó chính là bức tranh tài chính của doanh nghiệp. Với nộidung đó, báo cáo tài chính không chỉ có ý nghĩa đối với nhà quản trị doanhnghiệp mà còn đối với tất cả các người bên ngoài có liên quan đến lợi ích củadoanh nghiệp như: ngân hàng, chính phủ, nhà đầu tư…… Do vậy, lập và trình bày báo cáo tài chính theo các nguyên tắc và chuẩnmực chung là rất cần thiết. Nhưng liệu các thông tin trên báo cáo tài chính củadoanh nghiệp đều được đáng tin cậy hay không? Một yêu cầu đặt ra là phải cómột tổ chức độc lập có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất để đứng ra xác minhvà bày tỏ ý kiến về mức độ trung thực, hợp lý và hợp pháp của các thông tin trênbáo cáo tài chính. Kiểm toán BCTC chính là hoạt động của các kiểm toán viên (KTV) độc lậpvà có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán nhằm kiểmtra và xác nhận về mức độ trung thực, hợp lý của BCTC được kiểm toán. 2. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Bất kì một cuộc kiểm toán nào cũng phải trải qua 3 giai đoạn sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng quát Lập kế Thực hiện kiểm toán Kết thúc hoạch kiểm toán kiểm toán 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán Giai đoạn lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên phải thực hiện trong bất kì cuộckiểm toán nào, đây là giai đoạn có ý nghĩa định hướng cho các bước công việctiếp theo và chuẩn bị điều kiện cho cuộc kiểm toán được tiến hành. Lập kế hoạchđúng đắn sẽ là cơ sở để kiểm toán viên thu thập được các bằng chứng có giátrị để đưa ra các nhận xét xác đáng về thực trạng hoạt động cuả đơn vị được kiểm

  • Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng : Khi nhận được lời mời kiểm toán của khách hàng, công ty kiểm toán phải nghiên cứu, xem xét nhiều mặt trước khi chấp nhận khách hàng. Nếu là khách hàng mới3. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anhtoán, góp phần giữ vững và nâng cao hình ảnh của công ty kiểm toán đối vớikhách hàng(KH). Trình tự lập kế hoạch kiểm toán như sau: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát: Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ phải được thực hiện trong mọi cuộc kiểm toán. Mục tiêu của công việc tìm hiểu trong giai đoạn này là cung

- Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính: Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính bao gồm phân tích bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Kết quả trên bảng phân tích này giúp KTV nhìn nhận doanh nghiệp một cách toàn diện, KTV có thể chuẩn đoán khu vực có thể sai sót làm trọng tâm cho cuộc kiểm toán, từ đó có thể xác định nội dung thời gian và phạm vi sử dụng các phương pháp kiểm toán.  Tìm hiểu chính sách kế toán và các chu trình kinh doanh quan trọng: KTV phải tìm hiểu về chính sách kế toán mà đơn vị áp dụng, tìm hiểu các chu trình kinh doanh quan trọng của đơn vị mà cụ thể là xác định và hiểu được các giao dịch, sự kiện liên quan tới chu trình này, đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trình, quyết định là có thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình này hay không, và nếu có thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp có hiệu quả. Các chu trình kinh doanh thường được tìm hiểu trong bước công việc này là : • Chu trình bán hàng và thu tiền • Chu trình mua hàng và thanh toán • Chu trình hàng tồn kho- giá thành- giá vốn • Chu trình lương và khoản trích theo lương • Chu trình tài sản cố định và xây dựng cơ bản  Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động của khách hàng: Trước khi bước vào thực hiện kiểm toán, trong giai đoạn lập kế hoạch này các KTV phải tiến hành thu thập các hiểu biết về KH và môi trường hoạt động để xác định và hiểu được các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.  Lập hợp đồng kiểm toán: Hợp đồng kiểm toán là một thỏa hiệp giữa công ty kiểm toán và khách hàng về sự điều hành cuộc kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan trong đó sẽ xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và phí kiểm toán. Sau khi xem xét và quyết định đã chấp nhận khách hàng công ty kiểm toán sẽ lập hợp đồng kiểm toán và gửi cho khách hàng. thì công ty xem xét có chấp nhận khách hàng mới hay không, còn nếu là khách hàng cũ thì công ty xem có thể tiếp tục duy trì khách hàng cũ hay không.

  • Tổng hợp kế hoạch kiểm toán: Đây là bảng tổng hợp về kế hoạch kiểm toán bao gồm tất cả các kết quả mà KTV có được trong giai đoạn này. Đó là tổng hợp các thông tin về tình hình kinh doanh của đơn vị, các rủi ro kinh doanh đơn vị KH thường gặp, đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát, chính sách kế toán của KH, các thay đổi pháp luật ảnh hưởng đến BCTC, khả năng hoạt động của KH.Và các nội dung khác như nhân viên kiểm toán và chuyên gia thực hiện hợp đồng này, nội dung thời gian phạm vi của các thủ tục kiểm toán, bảng thiết kế về chương trình kiểm toán đó là các thủ tục cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận được kiểm toán, thời gian hoàn thành, phân công lao động giữa các kiểm toán viên, các tài liệu thông tin liên quan khác cần sử dụng. 2.2 Thực hiện kiểm toán Các bước công việc thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán phụ thuộcvào phương pháp kiểm toán mà KTV áp dụng bao gồm : Phương pháp kiểm toántuân thủ hay Phương pháp kiểm toán cơ bản. Việc lựa chọn phương pháp nào làphụ thuộc vào quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi rokiểm soát của KTV trong giai đoạn lập kế hoạch. ª Phương pháp kiểm toán tuân thủ là phương pháp sử dụng các thủ tục và kỹthuật kiểm toán được thiết lập để thu thập các bằng chứng về tính thích hợp vàhiệu quả của hệ thống KSNB của DN, và dựa vào hệ thống KSNB trong quátrình kiểm toán. Nếu kết quả kiểm tra cho thấy hệ thống KSNB thật sự đáng tincậy thì KTV sẽ giảm bớt các thử nghiệm cơ bản giúp tiết kiệm thời gian và chiphí kiểm toán mà vẫn đảm bảo được chất lượng của cuộc kiểm toán. Nếu kết quảkiểm tra cho thấy hệ thống KSNB không đáng tin cậy như đánh giá ban đầu thìKTV sẽ tăng cường các thử nghiệm cơ bản với số lượng lớn. Kiểm toán viên sửdụng phương pháp này khi trong giai đoạn lập kế hoạch KTV đánh giá rủi rokiểm soát là thấp và quyết định kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ này.

Xác định phương pháp chọn kiễu: KTV xem xét hoạt động kinh doanh của khách hàng để đưa ra kết luận sơ bộ về mức độ rủi ro của các vùng kiểm toán, từ đó xác định phương pháp chọn kiễu và cỡ kiễu cho các vùng kiểm toán chính.  Xác định trọng yếu và rủi ro: Xác định mức trọng yếu (kế hoạch – thực tế) được lập và phê duyệt theo chính sách của công ty kiểm toán để thông báo với thành viên nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại đơn vị KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các công việc và thủ tục kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ hay chưa. 4. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh cho KTV và công ty kiểm toán cái nhìn tổng quát về quá trình vận hành và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị KH, để từ đó có thể đánh giá sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát. Đây cũng là cơ sở để lựa chọn phương pháp tiến hành cuộc kiểm toán.

  • 5. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh ªNếu hệ thống KSNB được đánh giá là không có hiệu quả thì KTV sẽ bỏ quacác thử nghiệm kiểm soát và tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản vì lúc này hệthống KSNB của khách hàng không đáng tin cậy. Đây là phương pháp kiểm toáncơ bản. Đặc trưng của phương pháp này là việc tiến hành các thử nghiệm, cácđánh giá đều dựa vào các thông tin trong BCTC và hệ thống kế toán của đơn vị. Cho dù KTV áp dụng phương pháp kiểm toán cơ bản hay tuân thủ thì việc áp dụng các thử nghiệm cơ bản là bắt buộc. KTV không thể dựa hoàn toàn vào hệthống KSNB của DN để thực hiện kiểm toán mà bỏ qua các thử nghiệm cơ bản vìcác hạn chế vốn có của hệ thống KSNB. Các thử nghiệm cơ bản mà KTV thực hiện bao gồm thủ tục phân tích và kiểmtra chi tiết số dư. Trong đó các thử nghiệm kiểm tra chi tiết số dư là được thựchiện chủ yếu. 2.3. Kết thúc kiểm toán Sau khi các công việc ở hai giai đoạn trên được thực hiện cần thiết phải tổnghợp kết quả và phát hành báo cáo kiểm toán. Các công việc chủ yếu tronggiai đoạn này gồm: Soát xét các khoản nợ tiềm ẩn, soát xét các sự kiện phátsinh sau ngày kết thúc niên độ, thu thập các bằng chứng cuối cùng, đánh giákết quả, xác định loại báo cáo kiểm toán phù hợp và cuối cùng là phát hành báocáo kiểm toán.
  • II Chu trình hàng tồn kho với vấn đề kiểm toán
  • 1. Khái niệm và phân loại hàng tồn kho
  • 1.1 Khái niệm: Theo VAS 02 hàng tồn kho được định nghĩa như sau: Hàng tồn kho của doanh nghiệp là các tài sản – Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường – Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang – Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ (gọi chung là vật tư) để sử dụng trongquá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ
  • 1.2 Phân loại hàng tồn kho: Có thể phân loại hàng tồn kho theo nhiều tiêuthức khác nhau. Có 2 tiêu thức để phân loại hàng tồn kho
  • Thứ nhất : Theo mục đích sử dụng, nếu phân theo tiêu thức này thì hàng tồnkho được chia làm thành 3 loại – Loại dự trữ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh: loại hàng tồn khonày bao gồm
  • Nguyên liệu vật liệu: là các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu và các vật liệu khác
  • Công cụ dụng cụ: là các tư liệu lao động không đủ giá trị và tiêu chuẩn để ghi nhận là tài sản cố định – Loại dự trữ cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp:

Loại hàng tồn kho này bao gồm thành phẩm, bán thành phẩm có thể tiêu thụtrong doanh nghiệp sản xuất , hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại . – Các loại sản phẩm và dịch vụ dở dang: Trong doanh nghiệp sản xuất, loại Hàng đang gửi đi bán: Đây là các loại hàng thành phẩm, hàng hóa đã xuất khỏi kho của doanh nghiệp nhưng chưa được xác định tiêu thụ.

2. Đặc điểm về hạch toán hàng tồn kho

2.1 Xác định giá gốc của hàng tồn kho: Theo VAS02, HTK được tính theo giá gốc. Nhưng trong tường hợp giá trịthuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thấp hơn giá gốc thì giá của hàngtồn kho phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Theo đó giá gốc hàng tồn kho được xác định qua các trường hợp sau:

a) Đối với vật tư, hàng hóa mua ngoàiGiá thực tế Giá mua Chi + phí Các khoản Các khoản giảm (Giá gốc) = (Hóa đơn) + khác liên + thuế không – trừ quan hoàn lại (nếu có) Trong đó: – Chi phí khác liên quan thường gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảoquản, phân loại, bảo hiểm…vật tư, hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanhnghiệp… – Các khoản thuế không hoàn lại gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhậpkhẩu và thuế GTGT (nếu có). – Các khoản giảm trừ gồm: giảm giá hàng mua do không đúng quy cách,phẩm chất, hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại…

b) Đối với vật tư, thành phẩm tự sản xuất chế biến  Hàng đang dự trữ tại kho, tại quầy của doanh nghiệp: Bao gồm các loại nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, bán thành phẩm, thành phẩm và hàng hóa đang được quản lý về mặt vật chất tại kho hay quầy hàng của doanh nghiệp. Hàng mua đang đi đường: Đó là các vật tư, hàng hóa mà doanh nghiệp đã có quyền kiểm soát nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp. Tồn kho này là các sản phẩm đang chếtạo trên dây chuyền sản xuất, chưa hoàn thành qui trình công nghệ và chưa thểcung cấp cho khách hàng. Trong các doanh nghiệp dịch vụ, đó là các dịch vụđang trong quá trình cung cấp cho khách hàng, chưa hoàn thành. Thứ hai: Phân theo vị trí của hàng tồn kho trong quá trình luân chuyển, theotiêu chí này hàng tồn kho bao gồm

  • Giá thực tế thành Chi phí nguyên liệu, vật Chi phí chế phẩm = liệu trực tiếp + biến Trong đó: Chi phí chế biến = Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung c) Đối với sản phẩm dở dang Giá trị sản phẩm dở dang bao gồm hai yếu tố: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp và chi phí chế biến. Tuy nhiên, các chi phí này được tập hợp chung cho cảquá trình sản xuất (gồm thành phẩm và sản phẩm dở dang) nên kế toán chỉ có thểước tính giá trị sản phẩm dở dang một cách hợp lý. Trong thực tiễn có các cáchước tính giá trị sản phẩm dở dang sau: – Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp. – Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tươngđương. – Ước tính giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành định mức (giá thànhkế hoạch). d) Đối với vật tư, hàng hóa hình thành từ các nguồn khác, như: do chủ sở hữugóp vốn khi thành lập doanh nghiệp, khi tăng vốn, khi nhận vốn góp liêndoanh…Trong các trường hợp này giá gốc vật tư, hàng hóa sẽ là giá được cácbên liên quan chấp nhận thông qua trao đổi, đàm phán. 2.2 Các phương pháp tính giá hàng tồn kho: có 4 phương pháp Phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp giá thực tế đích danh là phươngpháp mà giá thực tế đơn vị khi hàng tồn kho mua và nhập kho được tính chínhxác cho số lượng của chính mặt hàng đó khi xuất dùng hoặc tồn kho cuối kỳ. Phương pháp nhập trước, xuất trước: Đơn giá thực tế của hàng xuất kho đượctính theo đơn giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, đơngiá của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểmcuối kỳ hoặc gần cuối kỳ. Phương pháp nhập sau xuất trước: Đơn giá thực tế của hàng xuất kho đượctính theo đơn giá của lô hàng nhập sau hoặc gần lần nhập sau cùng, còn đơn giácủa hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng tồn đầu kỳ hoặc gần đầu kỳcòn tồn kho. Phương pháp bình quân: Giá thực tế đơn vị hàng tồn kho được xác định theophương pháp giá bình quân thời điểm sau mỗi lần vật tư, hàng hóa nhập kho (nếudoanh nghiệp áp dụng hệ thống kê khai thường xuyên) hoặc được tính theo giábình quân của toàn bộ kỳ kế toán (nếu doanh nghiệp áp dụng hệ thống kiểm kêđịnh kỳ)

2.3 Trình bày thông tin hàng tồn kho trên báo cáo tài chính Theo chuẩn mực số 02 thì trong BCTC, doanh nghiệp phải trình bày đầy đủcác thông tin về hàng tồn kho như sau: – Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá HTK, gồm cảphương pháp tính giá trị HTK – Giá gốc của tổng số HTK và giá gốc của từng loại HTK được phân loạiphù hợp với doanh nghiệp – Giá trị dự phòng giảm giá HTK – Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK; – Các trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoànnhập dự phòng giảm giá HTK – Giá trị ghi sổ của HTK (Giá gốc trừ (-) dự phòng giảm giá HTK) đãdùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả. – Trường hợp doanh nghiệp tính giá trị HTK theo phương pháp LIFO thìBCTC phải phản ánh số chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho trình bày trong bảngCĐKT với: + Giá trị nhỏ nhất trong ba giá trị HTK cuối kỳ được tính theo: phươngpháp FIFO, phương pháp bình quân và giá trị thuần có thể thực hiện được. + Giá trị nhỏ hơn giữa giá hiện hành (giá mua của loại HTK tương tự trênthị trường tại thời điểm lập BCTC) và giá trị thuần có thể thực hiện được củaHTK tại thời điểm lập BCTC. – Trình bày chi phí về HTK trên khoản mục “Giá vốn hàng bán” trong báocáo kết quả kinh doanh theo chức năng của chi phí bao gồm: + Giá gốc của HTK đã bán. + Khoản dự phòng giảm giá HTK. + Các khoản hao hụt mất mát của HTK sau khi trừ (-) phần bồi thường dotrách nhiệm cá nhân gây ra. + Chi phí sản xuất chung không được phân bổ. 2.4 Giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phòng giảm giá đối vớihàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn khonhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảmgiá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớnhơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụcung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từngloại dịch vụ có mức giá riêng biệt. Theo đó thì giá trị thuần có thể thực hiện được là giá trị bán ước tính của hàngtồn kho trong kì sản xuất, kinh doanh bình thường trừ đi chi phí để hoàn thànhsản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

2.5 Tổ chức công tác kế toán hàng tồn kho Các chứng từ sử dụng trong chu trình hàng tồn kho gồm có: – Nhập kho vật tư, hàng hóa: Chứng từ thường sử dụng là Hóa đơn mua hàng,Phiếu nhập kho. – Xuất kho vật tư, hàng hóa: Chứng từ thường sử dụng là Phiếu xuất kho,Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, Phiếu xuất kho gửi hàng đại lý, Hóa đơnGTGT hoặc Hóa đơn bán hàng thông thường. Hàng tồn kho được hạch toán trên nhóm tài khoản 15X: TK151-Hàng muađang đi đường, TK152-Nguyên liệu, vật liệu, TK153- Công cụ, dụng cụ, TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, TK155-Thành phẩm, TK 156-Hànghóa, TK 157-Hàng gửi đi bán, TK 159- Dự phòng giảm giá HTK… Trên thực tế công tác kế toán có hai hệ thống quản lý hàng tồn kho làphương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kì Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp phản ánh thườngxuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư , hàng hóa trên sổ kế toán. Khiáp dụng phương pháp này thì tài khoản hàng tồn kho( nhóm TK 15X) được dùngđể phản ánh số dư hiện có tình hình tăng giảm của từng loại hàng tồn kho ởdoanh nghiệp. Do vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định bất kìtại thời điểm nào trong kì kế toán. Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập xuất kếtoán sẽ ghi chép vào sổ kế toán (sổ tổng hợp và sổ chi tiết) của hàng tồn kho.Cuối kì tiến hành kiểm kê xác định hàng tồn kho thực tế và đối chiếu với số dưhàng tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có chênh lệch thì phải xác định nguyên nhânvà xử lý. Chính nhờ việc cập nhật thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời,thường xuyên, liên tục vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết giúp nhà quản lý có thểgiám sát hàng tồn kho trong doanh nghiệp một cách liên tục, chặt chẽ cả về sốlượng và giá trị, đảm bảo an toàn cho hàng tồn kho. Đồng thời, căn cứ vào số liệukế toán về hàng tồn kho để lập kế hoạch mua vào bán ra trong tương lai. Phương pháp kiểm kê định kì: Phương pháp kiểm kê định kỳ là phươngpháp kế toán không ghi chép, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình biếnđộng của hàng tồn kho. Mà vào cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng hóa, kếtoán xác định trị giá hàng tồn kho tồn cuối kỳ và trị giá hàng hóa xuất kho trongkỳ. Với phương pháp này, nhóm TK 15X chỉ để phản ánh số dư đầu kì và số dưcuối kì của hàng tồn kho. Chính vì không theo dõi được thường xuyên liên tụctình hình nhập xuất của hàng tồn kho nên sử dụng phương pháp này hàng tồn khodễ bị mất mác, lạm dụng, việc quản lí hàng tồn kho sẽ không được không chặtchẽ. Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên ( xem phụ lục 1…) Sơ đồ hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kì (xem phụ lục 2…)

  1. Kiểm soát nội bộ của chu trình hàng tồn kho Ngày nay hệ thống kiểm soát nội bộ đóng một vai trò hết sức quan trọngtrong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp và tổ chức.Kiểm soát nội bộ giúpnhà quản trị quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế , góp phầnhạn chế các sai sót và rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.Trong đó hàng tồn kho là trung tâm của sự chú ý chú ý của doanh nghiệp vìhàng tồn kho thường chiếm số lượng lớn, số lượng nghiệp vụ nhập xuất lớn, hàngtồn kho lại được cất giữ ở nhiều nơi và việc xác định hàng tồn kho thường khókhăn nên dễ phát sinh các gian lận và sai sót. Vì vậy thường thì hệ thống kiểm soátnội bộ đối với chu trình hàng tồn kho trong doanh nghiệp luôn được xây dựng mộtcách chặt chẽ. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ chính là việc thiết kế các thủtục kiểm soát để kiểm tra kiểm soát lẫn nhau. Các thủ tục kiểm soát trong chu trìnhhàng tồn kho là: Các thủ tục kiểm soát đối với mua hàng nhập kho Việc lập đơn đặt hàng phải có căn cứ rõ ràng .Người nhận hàng phải đếm,kiểm tra hàng và đối chiếu với đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua hàng, yêu cầumua hàng đã được phê chuẩn. Kế toán kiểm tra, đối chiếu so sánh giữa các chứngtừ với nhau khớp số liệu rồi mới ghi sổ. Các hóa đơn liên quan đến hàng mua điđường thì phải được quản lý riêng. Quy định thời gian luân chuyển chứng từ muahàng lên phòng kế toán để ghi sổ kịp thời. Lập bảng kê chi phí được tính vào giágốc của hàng mua. Đối chiếu số liệu giữa hàng mua giữa thủ kho và với kế toánchi tiết. Mở tài khoản chi tiết để theo dõi nghiệp vụ mua hàng từ các bên liên quan. Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ lưu kho: Bộ phận kho phải độc lập vớibộ phận mua hàng, nhận hàng và kế toán. Định kì bộ phận kiểm kê độc lập đốichiếu số liệu giữa thẻ kho và sổ chi tiết .Mọi vật tư hàng hóa nhập kho đều phải cóchứng từ gốc. Vật tư hàng hóa trong kho phải được nhập theo thứ tự và xuất theothứ tự. Xây dựng bộ mã hàng tồn kho. Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ xuất kho: Bộ phận có nhu cầu sử dụngvật tư phải lập phiếu yêu cầu sử dụng vật tư. Việc phê chuẩn xuất vật tư phải đượclập trên lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng đã đựơc phê chuẩn. Cách ly các chứcnăng lập, duyệt, thủ kho và kế toán. Kế toán kiểm tra tính hợp lý của các chứng từtrước ghi sổ. Sử dụng phiếu xuất kho được đánh số trước và ghi sổ theo thứ tự đó. 4.Đặc điểm của khoản mục hàng tồn kho ảnh hưởng đến vấn đề kiểm toán Đối với các doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất , HTK giữ vaitrò trung gian trong quá trình chuyển hóa các nguồn lực của đơn vị thành kết quảkinh doanh. Trong đó hàng tồn kho có quan hệ mật thiết với chu trình mua hàng-trả tiền và bán hàng- thu tiền. Do đó phần lớn các doanh nghiệp HTK luôn đượcđánh giá là một khoản mục trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng cao. Nguyên nhânchính là vì : • Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn trong tài sản và thường là khoản mục lớn trong tài sản lưu động của doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh thương mại.Thông qua khoản mục hàng tồn kho ta có thể tính được một số chỉ tiêu tài chính quan trọng và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các sai sót trên khoản mục hàng tồn kho thường dẫn đến các sai sót trọng yếu về chi phí và kết quả kinh doanh. Nếu hàng tồn kho bị đánh giá sai lệch sẽ ảnh hưởng trọng yếu đến mức độ trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính • Số lượng và chủng loại hàng tồn kho rất phong phú, số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều và liên quan đến nhiều loại chứng từ (hóa đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi. Trong điều kiện phải xử lý một khối lượng công việc quá lớn, nhiều sức ép nhân viên dễ bị sai phạm • Hàng tồn kho là một khoản mục nhạy cảm với gian lận. Hơn thế nữa, nó còn có khả năng bị thay đổi so với giá trị sổ sách do hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình nên dễ bị rớt giá, bị hư hỏng, lỗi thời, lạm phát. Vì vậy việc đánh giá hàng tồn kho có thể bị sai lệch, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thường mang tính chủ quan, không có bằng chứng cụ thể, không theo đúng quy định. • Hàng tồn kho thường được bố trí ở nhiều nơi, để ở nhiều địa điểm khác nhau, phân tán ở các bộ phận phụ thuộc, do nhiều bộ phận quản lý nên việc kiểm soát vật chất hàng tồn kho sẽ gặp nhiều khó khăn. Sự nhầm lẫn sai sót dễ xảy ra, và có sự gian lận trong quản lý • Các doanh nghiệp thường sử dụng không nhất quán về các phương pháp tính giá hàng tồn kho mà tùy vào các niên độ, hay không phù hợp với chế độ kế toán • Các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho thường có giá trị lớn và thường xuyên nên dễ dàng gian lận. Vì vậy hàng tồn kho là trung tâm của sự chú ý trong cả lĩnh vực kiểm toánvà kế toán cũng như trong các cuộc thảo luận chuyên gia kế toán III Kiểm toán hàng tồn kho trong trong báo cáo tài chính 1.Vai trò của chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính Chu trình hàng tồn kho có vai trò rất quan trong trong báo cáo tài chính.Hàng tồn kho là một phần rất quan trọng trong tài sản lưu động nằm ở nhiều khâutrong quá trình cung ứng sản xuất, dự trữ và lưu thông của nhiều doanh nghiệp.Việc tình đúng giá trị hàng tồn kho là một việc rất quan trọng, vì tính sai lệch giátrị hàng tồn kho sẽ làm sai lệch các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Nếu giá trị hàngtồn kho tính sai sẽ dẫn đến giá trị tài sản lưu động và tổng giá trị tài sản thiếuchính xác, giá vốn hàng bán tính sai lệch sẽ làm chỉ tiêu lãi gộp, lãi ròng củadoanh nghiệp không còn chính xác.
  2. Các sai phạm và rủi ro tiềm tàng đối với chu trình hàng tồn kho • Các gian lận và sai sót xảy ra chủ yếu là do hệ thống kiểm soát nội bộ không tốt, các khâu quản lý kém hiệu quả. • Khâu bảo quản không đúng cách làm cho hàng tồn kho bị mất phẩm chất ban đầu, bị thất lạc, bị hư hỏng. HTK lưư trong kho thì dễ bị lấy cắp bởi người ngoài hoặc chính nhân viên trong công ty. • Hàng tồn kho được đánh giá không đúng chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành do nhân viên kế toán có thể hiểu sai hoặc cố ý áp dụng sai để điều chỉnh giá trị hàng tồn kho và lợi nhuận theo chủ quan có lợi cho mình • Xác định tình trạng và giá trị hàng tồn kho là công việc phức tạp nên dễ xảy ra sai sót • Việc phân bổ chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang , xác định giá trị thu hồi dựa trên cơ sở ước tính nên cũng dễ xảy ra sai sót • Số lượng nghiệp vụ nhập xuất hàng tồn kho xảy ra thường xuyên, nhiều nên dễ xảy ra sai sót. • Có nhiều vấn đề phức tạp và luôn phải đối mặt về tính giá và đo lường trong phần hành này như: xác định, đo lường và phân bổ nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung. Xác định sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành. 3.Mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho Mục tiêu về sự tồn tại và phát sinh: HTK được phản ánh trên bảng CĐKT phảithực tế tồn tại tại kho, của hàng, phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp. Cácnghiệp vụ nhập, xuất HTK được phản ánh trên sổ kế toán là thực tế phát sinh. Mục tiêu về sự đầy đủ: Toàn bộ HTK của doanh nghiệp phải được phản ánh đầyđủ trên sổ kế toán. Các nghiệp vụ nhập, xuất HTK thực tế phát sinh trong kỳ đượcghi sổ đầy đủ. Mục tiêu về quyền kiểm soát: Giá trị HTK được phản ánh trên BCĐKT phảithuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp. Mục tiêu về sự ghi chép chính xác: Các nghiệp vụ nhập, xuất HTK được ghichép đúng tài khoản, đúng giá trị và đúng kỳ kế toán. Mục tiêu về sự đánh giá hợp lý: Giá trị HTK trên BCĐKT được đánh giá phùhợp với quy định của chuẩn mực kế toán. Mục tiêu về sự phân loại, trình bày và khai báo: HTK được phân loại hợp lý,các thông tin liên quan đến HTK được trình bày và khai báo đầy đủ trên BCTCtheo yêu cầu của chuẩn mực kế toán. 4. Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tàichính Quy trình kiểm toán hàng tồn kho được thực hiện trong cả 3 giai đoạn: lập kếhoạch, Thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

4.1 Giai đoạn lập kế hoạch Trong giai đoạn này KTV sẽ thực hiện các bước công việc sau – Tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho và hệ thống kiểm soát nội bộ của chu trình này – Đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát của chu trình – Phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục hàng tồn kho Bước 1: Đầu tiên kiểm toán viên sẽ đi tìm hiểu về chu trình hàng tồn khocũng như hệ thống kiểm soát của chu trình này. – Mục tiêu của việc tìm hiểu này là: • Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan đến chu trình hàng tồn kho • Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với thủ tục kiểm soát này • Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát chu trình này. • Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả – Các nội dung cần tìm hiểu là: • Các thông tin khía cạnh kinh doanh liên quan chủ yếu tới HTK, giá thành và giá vốn bao gồm: thông tin về hàng tồn kho của đơn vị, tính chất mùa vụ của hàng tồn kho, tình trạng của hàng tồn kho…. • Chính sách kế toán áp dụng đối với HTK, giá thành và giá vốn bao gồm: Phương pháp kế toán và tính giá HTK, các ước tính kế toán và xét đoán sử dụng như tỷ lệ hoàn thành, ước tính dự phòng giảm giá HTK, ước tính sản phẩm dở dang, phương pháp đối chiếu doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán, các thủ tục chia cắt niên độ cho HTK. Phương pháp tính giá thành, dòng lưu chuyển vật lý của quá trình sản xuất. Phương pháp phân bổ chi phí nhân công và chi phí quản lý chung, các ghi chép phục vụ quá trình tính giá thành, so sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán, chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán hay không? Các thay đổi chính sách kế toán và ước tính kế toán có được trình bày phù hợp không? • Mô tả chu trình hàng tồn kho: sử dụng phương pháp trần thuật hoặc sơ đồ để mô tả lại chu trình HTK, giá thành và giá vốn của DN. Khi mô tả chu trình, cần lưu ý các thông tin sau cần được trình bày: (1) các loại nghiệp vụ trọng yếu của chu trình từ giai đoạn thực hiện nghiệp vụ, ghi chép nghiệp vụ và bảo vệ các tài sản liên quan, (2) các thủ tục kiểm soát chính của DN đối với chu trình này; (3) thẩm quyền phê duyệt của các bộ phận, phòng ban đối với các khâu trong chu trình; (4) các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểm soát trong chu trình (5) lưu ý về việc phân công phân nhiệm trong chu trình, đảm bảo ghi nhận việc một người đảm nhiệm nhiều khâu trong một chu trình (nếu có).

– Các phương pháp để KTV thu thập được thông tin trong công việc này là: • Phỏng vấn trao đổi với ban quản lý và nhân viên kế toán liên quan đến chu trình này • Xem xét các tài liệu của đơn vị liên quan đến chu trình • Quan sát tại chỗ các hoạt động và nghiệp vụ về hàng tồn kho • Dựa vào kinh nghiệm và hiểu biết của kiểm toán viên Sau khi tìm hiểu về chu trình này thì kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu cho chu trình và quyết định xem có nên thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của chu trình này hay không Bước 2: Đánh giá rủi ro tiềm tàng và phân bổ mức trọng yếu đối với chu trình hàng tồn kho HTK thường chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp Việc tính giá hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán, do ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh vì vậy khoản mục hàng tồn kho thường được đánh giá là khoản mục trọng yếu.Và do đặc điểm của khoản mục hàng tồn kho nên hàng tồn kho là khoản mục cũng thường được đánh giá rủi ro tiềm tàng cao. Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục hàng tồn kho thường thấp KTV sẽ xác định mức trọng yếu cho toàn báo cáo tài chính sau đó phân bổ cho khoản mục hàng tồn kho. 4.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán Sau khi xem xét đánh giá tính phù hợp của các thủ tục kiểm soát của đơn vị KTV sẽ tiến hành các thực hiện các thủ tục để kiểm tra xem các thủ tục kiểm soát chính có thực sự hoạt động hiệu quả trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các gian lận và sai sót trong chu trình này hay không. Bước 3:Thực hiện thử nghiệm kiểm soát và đánh giá lại rủi ro kiểm soát Khi KTV đánh giá rủi ro kiểm soát là thấp, KTV tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị KH là tốt thì KTV sẽ tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát như sau: – Các thủ tục và thử nghiệm kiểm soát đối với vật tư, hàng hóa lưu kho Mục Các thủ tục kiểm soát Các thử nghiệm kiểm soáttiêu vềsựkiểmsoát

– Bộ phận kho độc lập với bộ phận – Quan sát sự độc lập giữa các bộc tiêu mua hàng, nhận hàng và kế toán phận kho, mua hàng, nhậnvề sự – Định kì bộ phận độc lập kiểm kê hàng, và kế toántồn tại hàng tồn kho và đối chiếu kết quả – Kiểm tra tính độc lập giữa bộvà phát kiểm kê với số lượng hàng tồn kho phận kho và bộ phận kiểm kêsinh trên thẻ kho và sổ kế toán chi tiết – Quan sát quy trình kiểm kê hàng tồn kho hàng tồn kho Mục – Sử dụng chứng từ nhập xuất có số – Kiểm tra việc đánh số thứ tựtiêu về thứ tự trên chứng từ nhập xuấtsự đầy – Định kì đối chiếu số liệu HTK giữa – Kiểm tra dấu hiệu của việc đốiđủ thẻ kho và sổ chi tiết chiếu số lượng HTK giữa thẻ – Sử dụng tài khoản ngoài bảng để kho và sổ chi tiết theo dõi vật tư hàng hóa không thuộc – Kiểm tra xem thử hàng hóa vật quyền kiểm soát của doanh nghiệp tư không thuộc quyền kiểm soát có được theo dõi ngoài bảng không Mục – Quy định phương pháp tính giá hàng – Quan sát hàng tồn kho có đượctiêu về tồn kho phù hợp với đặc điểm từng loạivà đánh số theo thứ tự nhập kho và xuấtsự sử dụng nhất quán giữa các kì theo thứ tự đó khôngđánh – Vật tư hàng hóa trong kho phải được – Phỏng vấn nhân viên về kế toángiá đámh số theo thứ tự nhập kho để xuất kho về vấn đề lập dự phòng hàng tồn kho theo thứ tự nhập vào và phương pháp tính giá hàng tồn kho được áp dụng trong các năm gần đây Mục – Xây dựng bộ mã hàng tồn kho – Kiểm tra xem thử đơn vị có sửtiêu về – Quản lý hóa đơn hàng đi đường ở hồ dụng bộ mã hàng tồn kho haysự sơ riêng khôngphân – Theo dõi hàng tồn kho dùng để thế – Phỏng vấn nhân viên có quảnloại, chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản lý riêng hồ sơ hàng mua đitrình nợ đường khôngbày và – Kiểm tra hàng tồn kho đangkhai – Căn cứ vào VAS để trình bày và khai báo đầy đủ các thông tin liên quan cầm cố thế chấp có được theobáo dõi chi tiết không đến hàng tồn kho theo quy định – Thủ tục và thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ xuất kho vật tư Mục Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soáttiêu

kiểmsoát Mục – Bộ phận có nhu cầu sử dụng vật tư phải – Phỏng vấn thủ kho về các thủtiêu về lập yêu cầu xuất vật tư tục xuất vật tưsự tồn – Việc phê chuẩn xuất vật tư phải dựa trên – Quan sát quy trình xuất vật tư cótại và lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng đã tuân theo các thủ tục được thủ khophát được phê chuẩn mô tả hay khôngsinh – Phiếu xuất vật tư phải được lập dựa trên – Kiểm tra dấu hiệu chữ kí và sự yêu cầu xuất vật tư đã được phê chuẩn phê duyệt trên phiếu yêu cầu xuất – Khi xuất vật tư thủ kho phải kiểm tra vật tư, đơn đặt hàng, tính hợp lệ của phiếu xuất vật tư và đối – Quan sát sự cách ly giữa các chiếu với phiếu xuất yêu cầu xuất vật tư chức năng duyệt yêu cầu xuất vật tư, lập phiếu xuất vật tư, thủ kho và kế toán vật tư Sự – Phiếu xuất vật tư được đánh số theo thứ – Kiểm tra xem thử phiếu xuất vậtđầy đủ tự và ghi sổ theo thứ tự này tư có được đánh số thứ tự không và – Quy định định kì bộ phận kho phải có được ghi sổ theo thứ tự này hay chuyển chứng từ nhập , xuất vật tư cho không kế toán để kế toán ghi sổ kịp thời – Độc lập phỏng vấn thủ kho và – Định kì phải đối chiếu số liệu vật tư kế toán vật tư định kì bao nhiêu ngày xuất kho giữa thẻ kho và sổ kế toán chi chứng từ nhập xuất được chuyển từ tiết vật tư bộ phận kho đến kế toán – Kiểm tra dấu hiệu đối chiếu số liệu giữa thẻ kho và sổ chi tiết Sự – Ghi định khoản trên phiếu xuất vật tư – Kiểm tra các phiếu xuất khoghi – Kế toán trưởng hoặc kế toán tổng hợp có định khoản trên đó khôngchép kiểm tra định khoản trên phiếu xuất vật tư – Kiểm tra dấu hiệu của sự kiểmchính – Sử dụng phần mềm tính giá xuất vật tư để tra của kế toán trưởng hoặc kếxác hạn chế các sai sót toán tổng hợp trên phiêu xuất kho – Chọn một số mặt hàng nhập số liệu thực tế của doanh nghiệp vào phần mềm tính giá của kiểm toán viên để tính lại giá trị vật tư xuất kho – Thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ sản xuất

Mục tiêu Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soátkiểm soát Sự phát – Trước khi hạch toán CPSX, kế toán – Kiểm tra chứng từ gốc liên quansinh phải kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của đến việc ghi nhận chi phí. toàn bộ chứng từ gốc. – Quan sát kiểm kê hoặc kiểm tra – Cuối kỳ, kiểm kê vật tư sử dụng biên bản kiểm kê. không hết còn để lại nơi sản xuất và lập – Kiểm tra CPSX có được điều biên bản kiểm kê. chỉnh giảm hay không? – Biên bản kiểm kê được chuyển cho – Phỏng vấn việc sử dụng hệ thống kế toán để điều chỉnh giảm chi phí. định mức và dự toán chi phí. – Theo dõi chênh lệch chi phí thực tế – Kiểm tra báo cáo chênh lệch giữa phát sinh với định mức hoặc dự toán. chi phí thực tế phát sinh với định mức (về lượng) và dự toán chi phí (về giá trị). Sự đầy – Sủ dụng chứng từ có đánh số trước. – Kiểm tra tính liên tục của chứngđủ – Theo dõi chênh lệch chi phí thực tế từ. phát sinh với định mức hoặc dự toán chi – Kiểm tra báo cáo chênh lệch giữa phí. chi phí thực tế và định mức hoặc dự toán chi phí. Sự đánh – Độc lập đối chiếu số liệu trên sổ – Kiểm tra dấu vết của việc đốigiá CPSX với các chứng từ, sổ sách liên chiếu. quan – Đọc các văn bản quy định về việc – Quy định quy trình kiểm kê và tính tập hợp, phân bổ chi phí, quy trình giá SPDD, phương pháp tính giá thành. kiểm kê và tính giá SPDD, phương – Quy định việc tập hợp và phân bổ pháp tính giá thành (nếu có). chi phí cho từng đối tượng tính giá – Phỏng vấn kế toán phương pháp thành. đánh giá SPDD, tính giá thành. – Phương pháp đánh giá SPDD phải – Quan sát kiểm kê SPDD. phù hợp với đặc điểm quy trình công – Thực hiện lại việc phân bổ chi nghệ và chi phí phát sinh trong quá phí, tính giá SPDD và tính giá thành trình sản xuất. sản phẩm. – Phân tích và theo dõi sự chênh lệch – Kiểm tra báo cáo chênh lệch giữa về chi phí sản xuất thực tế với định mức chi phí thực tế và chi phí định mức. chi phí hoặc dự toán chi phí. Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát kiểm toán viên sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát. Nếu rủi ro kiểm soát sau khi đánh giá lại mà nhỏ hơn mức ban đầu thì kiểm toán viên có thể giảm các thử nghiệm cơ bản so với kế hoạch ban đầu.

Còn nếu như rủi ro kiểm soát đánh giá lại cao hơn thì kiểm toán viên phải tăngcường kiểm tra cơ bản để giảm rủi ro kiểm toán. Bước 4:Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với chu trình hàng tồn kho Các thủ tục chung Khi bắt đầu giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV sẽ tiến hành các thủ tụcchung nhằm nắm một cách khái quát về tình hình tài chính của đơn vị KH. Cácthủ tục đó là: o Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. o Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có). Thực hiện thủ tục phân tích Trong quy trình kiểm toán nói chung và quy trình kiểm toán HTK nói riêng, cácKTV thường hay chú ý đến việc thực hiện các thủ tục phân tích, bởi đây làcông cụ để các KTV có thể phát hiện các sai phạm một cách nhanh nhất thông quatính hợp lý chung của các con số. Các thủ tục phân tích thường sử dụng khi kiểmtoán quy trình HTK là: – Phân tích ngang: So sánh số dư HTK giữa các kỳ trong mối quan hệ với sốhàng mua vào trong kỳ hoặc sản xuất trong kỳ và số hàng xuất dùng hoặc xuất bántrong kỳ Nếu HTK có sự biến động so với kỳ trước, KTV phải xem xét trên cáckhoản mục chi tiết và số vòng quay của HTK để tìm nguyên nhân của sự bấtthường. Cần xem xét cả các biến động về lượng của các loại HTK chủ yếu. Tuynhiên khi so sánh SDHTK giữa các kỳ thì cần loại trừ sự ảnh hưởng do biến độnggiá. Nếu sau khi loại trừ ảnh hưởng do biến động giá mà SDHTK vẫn bất thườngso với các kỳ trước thì cần xem xét nguyên cụ thể. Trong DNSX, các thủ tục phân tích ngang thường được KTV sử dụng đốivới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là: + So sánh giá thành thực tế với kỳ trước hoặc với giá thành định mức; + So sánh chi phí sản xuất thực tế với định mức chi phí theo số lượng sảnphẩm sản xuất thực tế. – Phân tích dọc KTV có thể so sánh các chỉ tiêu sau với số kỳ trước hoặc số trung bình ngànhđể đánh giá tính hợp lý của giá vốn. Giá vốn hàng bán + Số vòng quay HTK = Số dư HTK bình

Số vòng quay HTK phản ánh thời gian hàng hoá nằm trong kho trước khiđược bán ra. So sánh số vòng quay HTK có thể phát hiện các HTK chậm luânchuyển. Số vòng quay HTK giảm có thể do HTK bị lỗi thời, không bán được nênứ đọng hoặc do chính sách đầu cơ của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp dự trữHTK quá mức cần thiết. Nếu không phải do các nguyên nhân trên có thể doanhnghiệp đã ghi thiếu giá vốn hàng bán hoặc ghi khống hàng mua vào. Tổng doanh thu – Tổng giá vốn + Tỷ lệ lãi gộp = Tổng doanh thu Tỷ suất này phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ lãi gộpgiảm, số vòng quay HTK quá cao có thể do đơn vị đã khai khống GVHB, ghi giảmgiá trị HTK. Trong trường hợp này KTV cần kiểm tra tính có thực của cácnghiệp vụ bán hàng. Mặt khác, KTV có thể so sánh số dư hàng tồn kho hoặc tỷ trọng HTK trêntổng tài sản lưu động của doanh nghiệp năm này so với năm trước để tìm ra sựbiến động bất thường về HTK và dự đoán các hướng gian lận , sai sót trongkhoản mục hàng tồn kho – Các thủ tục phân tích khác: Ngoài các thủ tục phân tích trên thì KTV cũngcó thể sử sụng các mô hình dự đoán để ước tính giá trị HTK và so sánh với giá trịHTK được phản ánh trên sổ sách của doanh nghiệp. Các ước tính thường sử dụnglà: + Dựa vào chính sách dự trữ HTK của doanh nghiệp để ước lượng số dư HTK. + Ước tính giá trị HTK thông qua tỷ lệ lãi gộp. Hoặc KTV có thể đánh giá sự hợp lý của số dư HTK thông qua mối quanhệ giữa số liệu tồn kho với các các thông tin phi tài chính như: so sánh số dư HTKvới sức chứa của kho, số giờ công với giờ máy hoặc số sản phẩm sản xuất đượcvới công suất thiết kế của máy móc thiết bị… Thực hiện các thử nghiệm chi tiết Thứ nhất là: Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ nhập (xuất) kho vật tư, thànhphẩm, hàng hóa Mục tiêu về sự phát sinh: Chọn kiễu các nghiệp vụ nhập (xuất) kho trên sổchi tiết HTK và đối chiếu với các chứng từ gốc liên quan. Mục tiêu về sự đầy đủ: o Kiểm tra số thứ tự của phiếu nhập (xuất) kho trên bảng kê các nghiệp vụ nhập (xuất) kho trong kỳ xem có liên tục không? o Chọn kiễu các phiếu nhập (xuất) kho và đối chiếu với sổ chi tiết HTK. Mục tiêu về sự ghi chép chính xác: o Chọn một số mặt hàng và tính toán lại giá trị hàng xuất kho theo phương pháp tính giá của doanh nghiệp.

o Chọn kiễu các nghiệp vụ nhập, đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết với hóa đơn mua hàng, hóa đơn vận chuyển xem có ghi chép đúng tài khoản và giá trị không? o Sử dụng thủ tục cut-off: Kiểm tra tình hình nhập (xuất) kho tại thời điểm trước và sau ngày kết thúc niên độ xem có ghi chép đúng kỳ không? Thứ hai là: Thử nghiệm chi tiết số dư HTK Mục tiêu về sự tồn tại: o Tham gia kiểm kê cùng đơn vị tại thời điểm 31/12 hoặc chọn kiễu các mặt hàng để tiến hành kiểm kê thử tại thời điểm thực hiện kiểm toán. o Hoặc đề nghị đơn vị cung cấp biên bản kiểm kê hàng tồn kho tại thời điểm cuối năm, KTV kiểm tra các biên bản kiểm kê này và dựa vào đó xác minh sự tồn tại của hàng tồn kho o Kiểm tra tính chính xác của các nghiệp vụ nhập (xuất) được ghi sổ từ ngày kiểm kê đến ngày kết thúc kỳ kế toán nếu doanh nghiệp không kiểm kê vào ngày 31/12. o Trường hợp HTK của doanh nghiệp được bảo quản ở bên thứ 3 thì KTV cần gửi thư xác nhận cho bên thứ 3. Nếu hàng lưu trữ ở bên thứ 3 là trọng yếu, KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung như: xem xét tính trung thực và độc lập của bên thứ ba, kiểm tra các tài liệu chứng minh hàng hóa được giữ ở bên thứ 3, thu thập báo cáo của KTV khác về hệ thống KSNB đối với HTK của bên thứ 3 và quan sát hoặc xem xét thủ tục kiểm kê HTK tại bên thứ 3. o Kiểm tra hóa đơn hàng mua đang đi đường tại thời điểm lập BCTC và theo dõi số hàng này có về nhập kho ở niên độ sau không. o Đối với hàng đang gửi bán tại thời điểm lập BCTC: KTV cần kiểm tra ĐĐH, phiếu xuất kho, phiếu vận chuyển; xem xét thời điểm xuất hàng và thời gian cần thiết để chuyển hàng; xác minh tính có thật của số hàng này bằng cách gọi điện hoặc gửi thư xác nhận đến khách hàng của doanh nghiệp. Mục tiêu về sự đầy đủ: o Tham gia kiểm kê cùng đơn vị tại thời điểm 31/12 hoặc chọn kiễu các mặt hàng để tiến hành kiểm kê thử tại thời điểm thực hiện kiểm toán. o Hỏi nhân viên có liên quan về các nơi lưu trữ HTK nhằm đảm bảo HTK được phản ánh đầy đủ. o Kiểm tra việc tính tổng số phát sinh và số dư trên sổ chi tiết. o Đối chiếu dòng tổng cộng trên sổ chi tiết HTK đến bảng tổng hợp N-X-T và sổ cái. o Đối chiếu hóa đơn của hàng đang đi đường ở cuối kỳ với nhật ký mua hàng xem hàng đang đi đường đã được ghi sổ chưa? Mục tiêu về quyền kiểm soát:

Kiểm tra các chứng từ chứng minh quyền sở hữu của doanh nghiệp vềHTK. Mục tiêu về sự đánh giá: o Đánh giá hàng mua: KTV cần xem xét sự hợp lý và tính nhất quán đối với phương pháp tính giá HTK; xem xét các bộ phận cấu thành nên giá hàng nhập kho. o Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá HTK: KTV cần so sánh đơn giá bình quân của HTK cuối kỳ với giá mua hoặc giá bán tại thời điểm gần ngày lập BCTC để xem xét hàng có bị giảm giá không? Kiểm tra xem đơn vị có đánh giá lại HTK bị lỗi thời, kém phẩm chất không? KTV ước tính mức dự phòng cần lập và đối chiếu kết quả ước tính với mức dự phòng đơn vị đã lập. o Đánh giá SPDD: KTV kiểm tra tương tự như hàng mua, ngoài ra cần xem xét các chi phí cấu thành như: kiểm tra về đơn giá và số lượng nguyên vật liệu sử dụng, kiểm tra số lượng ngày công, giờ công và đơn giá tiền lương; đồng thời kiểm tra quá trình tập hợp chi phí cũng như phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung. Mục tiêu về sự phân loại, trình bày và khai báo: o Đối chiếu số dư của các tài khoản HTK với các mục tương ứng của HTK trên BCĐKT. o Kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của các thông tin liên quan đến HTK được trình bày và khai báo trên BCTC theo yêu cầu của VAS 02. 4.3 Kết thúc kiểm toán chu trình hàng tồn kho Tại giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV trên cơ sở tổng hợp các bằng chứngthu thập được sẽ đưa ra kết luận về HTK. KTV xem xét các khoản nợ tiềm tàng,xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập BCTC và xem xét giả thiết hoạt đông liêntục. Cuối cùng, trưởng đoàn tổng hợp các giấy làm việc, trao đổi với kế toán côngty các sai sót, yêu cầu công ty điều chỉnh các sai sót nếu có và tiến hành lập báocáo kiểm toán. PHẦN HAI: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁNHÀNG TỒN KHO TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠICÔNG TY SCIC I. Tổng quan về công ty kế toán và kiểm toán SCIC 1. Quá trình hình thành và phát triển. Kiểm toán và Kế toán SCIC: Tên đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán và kế toán SCIC Tên viết tắt: Công ty kiểm toán và kế toán SCIC Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Auditing and accounting company Vốn điều lệ của công ty: 2,1 tỷ Trụ sở chính: 217 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà

Điện thoại: (84) 05113 655 886 Fax : (84) 05113 655 887 E-mail : SCIC@dng.vnn.vn Website : http://www.SCIC.com.vn Logo Tiền thân của Công ty kế toán và kiểm toán SCIC (SCIC) là công ty kiểm toánĐà Nẵng DAC, đây là một công ty kiểm toán độc lập trực thuộc bộ tài chính đựợcthành lập năm 1993, và là một trong số ít công ty kiểm toán được thành lập đầutiên tại Việt Nam. Đến năm 2007 Công ty kế toán và kiểm toán SCIC chuyển hình thức sở hữusang Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên và đổi tên thành Công ty tráchnhiệm hữu hạn kiểm toán và kế toán SCIC (Auditing and Accounting Company)với vốn điều lệ là 2,1 tỷ đồng và trụ sở chính đặt tại 217 nguyễn văn linh, Quậnthanh khê , Thành phố Đà Nẵng. Ngoài ra công ty còn có một chi nhánh tại 12H1,Nguyễn Thị Minh Khai, phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2008, công ty gia nhập vào hãng kiểm toán quốc tế polaris internationalvà trở thành một trong các thành viên chính thức của hãng này. Đây là một sựkiện quan trọng và là một bước ngoặc đánh dấu trong quá trình phát triển củaSCIC. Việc gia nhập này không các giúp SCIC học hỏi thêm kinh nghiệmchuyên môn hóa về kiểm toán mà còn giúp SCIC nâng cao được vị thế cuả mìnhtrong ngành kiểm toánViệt Nam. SCIC hoạt động với phạm vi rộng lớn trên toàn quốc , SCIC được phép kiểmtoán tất cả loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các ngànhcó qui định riêng về việc bổ nhiệm kiểm toán độc lập như kiểm toán các tổ chứcniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, các tổ chức phát hành và kinh doanhchứng khoán ….SCIC hoạt động theo phương châm độc lập, trung thực, kháchquan và bí mật số liệu khách hàng . Vì vậy nhiều năm qua SCIC đã đạt được các thành công nhất định. Liêntiếp trong 2 năm liền 2007-2008 công ty được Bộ công thương bình chọn là mộttrong 05 công ty kiểm toán hoạt động tốt nhất tại Việt Nam và đã được Hội đồngtrao giải “ thương mại dich vụ – top trade service”. Bên cạnh đó trong nhiều nămliền SCIC được Ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận đủ điều kiện để kiểmtoán các tổ chức phát hành , tổ chức niêm yết và kinh doanh chứng khoán. Hiện nay SCIC là một trong các công ty kiểm toán lớn của Việt Nam,chiếm lĩnh một thị trường khách hàng lớn, có vị thế và uy tín trong ngành kiểmtoán Việt Nam.

Mục tiêu phát triển hướng đến của SCIC là ngày càng nâng cao năng lựcchuyên môn về kiểm toán, khẳng định hơn nữa uy tín, vị thế của SCIC. Và trongtương lai SCIC có thể vươn tới thị trường khách hàng quốc tế. 2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh Các dịch vụ của công ty bao gồm: kiểm toán, dịch vụ kế toán, thuế, tham khảo đàotạo, dịch vụ tin học • Kiểm toán: có thể nói đây là một dịch vụ thế mạnh của SCIC ,lĩnh vực chiếm tỉ trọng lớn trong tổng doanh thu hằng năm của công ty. Dịch vụ kiểm toán bao gồm: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành , kiểm toán báo cáo quyết toán dự án, kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế, kiểm toán hoạt động, kiểm toán nội bộ, kiểm toán tuân thủ, kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thỏa thuận trước. • Kế toán: dịch vụ kế toán SCIC cung cấp gồm :dịch vụ ghi sổ và giữ sổ kế toán, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, lập báo cáo tài chính định kì, chuyển đổi báo cáo tài chính lập theo VAS, IAS. • Thuế : SCIC cung cấp dịch vụ tham khảo về thuế , hỗ trợ khách hàng hoàn thành đúng nghĩa vụ thuế với nhà nước, giúp doanh nghiệp tận dụng triệt để các lợi thế về thuế để tăng lợi ích của chủ sở hữu. Dịch vụ thuế bao gồm: đăng kí & kê khai thuế ,tham khảo kế hoạch thuế, cung cấp các văn bản thuế có liên quan. • Tham khảo và đào tạo: các dịch vụ tham khảo bao gồm: tham khảo về việc đăng kí chế độ kế toán doanh nghiệp, thực hành kế toán , tham khảo đầu tư và thủ tục cấp phép, tham khảo thành lập doanh nghiệp, tham khảo xác định giá trị và cổ phần hóa giá trị doanh nghiệp, tham khảo tổ chức bộ máy doanh nghiệp , tham khảo tài chính. • Các dịch vụ đào tạo bao gồm: tổ chức lớp bồi dưỡng kế toán trưởng, lớp thực hành kế toán, lớp chuẩn mực kế toán & kiểm toán, tổ chức lớp kiểm toán nội bộ, tổ chức lớp ôn tập và cấp chứng chỉ hành nghề kế toán và tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức chứng khoán. • Dịch vụ tin học : ngoài ra công ty còn cung cấp các dịch vụ tin học cho khách hàng như: tham khảo lựa chọn các phần mềm tin học về kế toán tài chính và kế toán quản trị, tham khảo việc trang bị thiết bị tin học, cài đặt hệ thống thông tin. 3. Tổ chức bộ máy quản lý 3.1 . Cơ cấu tổ chức. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty SCIC như sau:

: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Xây Dựng Cơ Bản Báo Cáo Tài Chính Khối Phòng Chi Nhánh Phòng Khối Kiểm Toán Tư Vấn và TP Hồ Kế Toán Kiểm Toán XDCB Đào Tạo Chí Minh Tài Chính BCTC Tổng giám đốc P.TGĐ BCTC Ban Phòng Phòng Ban P.TGĐ XDCB Phòng Phòng Phòng Phòng Kiểm Kiểm Kiểm Kiểm Kiểm Kiểm Kiểm Kiểm Soát Soát Toán Toán Toán Toán Toán Toán Chất Chất XDCB XDCB BCTC BCTC BCTC BCTC Lượng Lượng 1 2 1 2 3 4 Khối Chi Phòng Khối kiểm Phòng kiểm nhánh kế toán toán tham khảo toán TP. tài BCTC đào tạo XDCB HCM chính Ban Phòng Phòng Phòng Phòng Ban Phòng Phòng

Cơ cấu mỗi phòng kiểm toán: Kiểm Toán Viên Điều Hành – Trưởng Phòng – Các Kiểm Toán Viên Chính Các Trợ lý Kiểm toán Trách nhiệm và quyền hạn của các cá nhân trong cơ cấu tổ chức: Tổng giám đốc: là người có quyền cao nhất, chức năng của tổng giám đốc là: – Đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán liên quan đến hoạt động công ty. – Duy trì các mối quan hệ với các cán bộ cấp cao của công ty. – Chịu trách nhiệm giải đáp thắc mắc về các vấn đề kế toán và kiểm toán cótầm quan trọng. – Chịu trách nhiệm đánh giá các công việc kiểm toán đã được thực hiện. – Chịu trách nhiệm ký Báo cáo kiểm toán và thư quản lý. – Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kết thúc cuộckiểm toán hoặc uỷ quyền lại cho giám đốc hoặc phó giám đốc các khối. Phó Tổng giám đốc: – Giúp việc cho tổng giám đốc, được tổng giám đốc phân công uỷ quyền giảiquyết các công việc cụ thể về các vấn đề liên quan đến nhân lực, hành chính,khách hàng và các vấn đề về nghiệp

– Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật nhà nước về các vấn đềđược phân công và uỷ quyền. – Phụ trách trực tiếp một trong hai mảng công việc: BCTC và XDCB Giám đốc các khối: gồm giám đốc của hai khối BCTC và XDCB, phụ tráchcác vấn đề: – Về nghiệp vụ chuyên môn – Về nhân sự – Cộng tác, hỗ trợ – Hành chính Trưởng phòng và quản lý: Mỗi phòng có một trưởng phòng, một phó phòng kiểm toán, một tham khảo tàichính – kế toán và một số kiểm toán viên tiêu biểu của công ty. Trưởng phòngquản lý trực tiếp các nhân viên trong phòng và chịu sự điều động của quản lý cấpcao hơn. Kiểm toán viên chính: – Giám sát trực tiếp công việc của các trợ lý, nhân viên thử việc. – Báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán. Trongquá trình kiểm toán nếu có phát sinh các sự kiện bất thường, có thể báo cáo và hỏiý kiến của các cấp cao hơn. – Xem xét các giấy tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo các nhân viên, sắp xếpnhân sự cho các cuộc kiểm toán, như phân công công việc cho các trợ lý, soát xétlại giấy tờ làm việc của các trợ lý. – Ký vào các báo cáo kiểm toán theo sự phân công của trưởng phòng. Trợ lý kiểm toán viên: chịu trách nhiệm trước kiểm toán viên và các ngườiquản lý về các vấn đề liên quan đến việc thực hiện công việc kiểm toán củamình. Mô hình đội ngũ nhân viên theo các TG Đ Phó.TGĐ GĐ các khối Trưởng phòng và quản lý KTV chính (sau khi có chúng chỉ KTV) Trợ lý KTV cấp 3 (Sau khi làm trợ lý KTV cấp 2 được 1 năm) Trợ lý KTV cấp 2 (Sau khi làm trợ lý kiểm toán viên cấp 1 được 1 năm) Trợ lý KTV cấp 1 ((Sau khi được tuyển dụng chính thức đến 12 tháng sau đó) Nhân viên thử việc (Trong thời gian thử việc 3 tháng) 3.2 Nhân sự của công ty Công ty hiện có khoảng 100 nhân viên, trong đó có khoảng gần 30 người đãđược cấp chứng chỉ kiểm toán viên. SCIC có đội ngũ kiểm toán viên được đào tạocó hệ thống ở Việt Nam, Anh, Bỉ , Pháp, Ai-len, Úc, Nhật và có nhiều năm kinhnghiệm thực tiễn về kiểm toán và tham khảo tài chính- kế toán tại Việt Nam và quốctế. Bên cạnh đó, 100% kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên cao cấp của SCICđược đào tạo trực tiếp bởi các chuyên gia cao cấp về kiểm toán của cộng đồngChâu Âu thông qua chương trình hợp tác về kiểm toán và kế toán của dự ánEURO- TAPVIET do cộng đồng Châu Âu tài trợ. Ngoài ra, nhân viên của SCICcòn được đào tạo chuyên sâu bởi các chương trình hiện đại về tài chính, kế toán,luật ở Việt Nam và các nước khác như: Úc, Nhật Bản…. Với đội ngũ nhân viênchất lượng cao, ý thức trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp trong sáng nên SCICluôn được các nhà đầu tư, các cơ quan chức năng tín nhiệm và đánh giá cao vềchất lượng dịch vụ. 4. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty SCIC Hiện tại SCIC đang áp dụng chương trình kiểm toán kiễu do Hội kiểm toán viênhành nghề Việt Nam (VACPA) gợi ý. Chương trình kiểm toán kiễu được cácchuyên gia về kiểm toán hàng đầu Việt Nam và cả các chuyên gia quốc tế hợp tácxây dựng. VACPA xây dựng chương trình kiểm toán kiễu với mục đích góp phầnnâng cao chất lượng dịch vụ của các công ty kiểm toán, tăng cường sự tuân thủ cácyêu cầu của Chuẩn mực kiểm toán, đồng thời làm cơ sở cho việc đào tạo, cập nhật

và kiểm tra chất lượng dịch vụ hàng năm của hội viên của VACPA. Chương trìnhkiểm toán kiễu là một quy trình kiểm toán BCTC gồm ba giai đoạn như sau: CHU TRÌNH KIỂM TOÁN II Quy Trình Thực hiện kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong báo cáotài chính tại công ty SCIC 1. Giới thiệu về quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong báo cáo tài chính tại công ty SCIC Quy trình kiểm toán chu trình hàng tồn kho được thực hiện tại SCIC Bước 1: Thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động khách hàng Bước 2: Tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bộ cử đơn

Bước 3: Tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho, giá thành và giá vốn và đánh giá sơ bộ ban đầu về rủi ro kiểm soát đối với chu trình này Bước 4: Xác định mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục hàng tồn kho Xác định phương pháp chọn kiễu và cỡ kiễu cho Bước 5: khoản mục hàng tồn khoBước 6: Thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chu trình hàng tồn kho Bước 7: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát nội bộ đối với chu trình hàng tồn kho Rủi ro kiểm soát Rủi ro kiểm soát được đánh giá được đánh giá là bằng hoặc thấp cao hơn với mức hơn mức sơ bộ ban sơ bộ ban đầu Bước 8: Thực hiện các Thực hiện các thử nghiệm cơ thử nghiệm cơ bản cho chu trình bản cho chu trình hàng tồn kho với hàng tồn kho với số lượng bằng số lượng nhiều hoặc ít hơn ban hơn ban đầu

1.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch Các bước trong giai đoạn này nhằm giúp hiểu biết ban đầu về đơn vị kháchhàng, về hệ thống kiểm soát nội bộ chung của đơn vị cũng như các hiểu biếtban đầu và về hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho nói riêng để KTVcó thể dự đoán các sai sót và gian lận xảy ra trên báo cáo tài chính. Trong giai đoạn này, khi Công ty kiểm toán nhận được lời mời kiểm toáncủa đơn vị khách hàng, KTV sẽ phải tìm hiểu các thông tin cơ bản ban đầu vềkhách hàng để đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng. Khi đã chấp nhận kháchhàng và lập hợp đồng kiểm toán, để lập kế hoạch kiểm toán KTV sẽ thực hiện cácbước công việc tiếp theo là Bước 1: Thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động củakhách hàng. Ngoài ra sự hiểu biết của KTV về đặc điểm, sự phát triển chung của ngànhnghề kinh doanh của đơn vị trong nền kinh tế hiện tại thông qua các kênh thông tinkhác cũng rất quan trọng. Các kênh thông tin này có thể là: KTV tìm hiểu vềcác bài báo viết về DN, về nghành nghề kinh doanh của DN, các xu hướngphát triển chung của nền kinh tế nói chung và ngành nghề của DN nói riêng. Đâylà một bước công việc khởi đầu quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch.Việc thuthập này sẽ giúp cho kiểm toán viên có cái nhìn ban đầu về doanh nghiệp kháchhàng để từ đó định hướng cho công việc phải làm tiếp theo. Các thông tin thu thậpđược trong bước công việc này sẽ được trình bày trên giấy làm việc A310( phụlục) Bước 2: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị Bước tiếp theo trong giai đoạn này là KTV sẽ tìm hiểu chung về hệ thốngkiểm soát nội của đơn vị. KTV sẽ tìm hiểu về môi trường kiểm soát, đánh giá rủiro, thông tin và truyền thông, các thủ tục kiểm soát giám sát của đơn vị. KTV thựchiện công việc này trên một kiễu bảng thiết kế sẵn. Bảng câu hỏi được thiết kếdưới dạng Có/ Không cho từng yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ. Để hoànthành bảng câu hỏi này KTV thường phỏng vấn các nhà quản lý có liên quan, quansát hoặc thực hiện lại. Qua bước công việc tìm hiểu này, KTV sẽ có cái nhìn tổngquát, toàn diện và hiểu biết về hệ thống kiểm soát của đơn vị cũng như sẽ xác địnhphương pháp kiểm toán và quyết định liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống kiểmsoát nội bộ hay không. Kết quả của công việc đánh giá sẽ được lưu trên tờ giấylàm việc A610( phụ lục) Bước 3: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho Sau khi có được các hiểu biết về khách hàng, về môi trường hoạt động, hệthống kiểm soát nội bộ chungcủa đơn vị, KTV tiếp tục tiến hành tìm hiểu cụ thểtừng chu trình kinh doanh quan trọng của đơn vị trong đó có chu trình hàng tồnkho. Các thông tin mà KTV cần đạt được khi tìm hiểu chu trình hàng tồn kho là;

– Thứ nhất là các thông tin khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan đến hàngtồn kho- giá thành và giá vốn bao gồm thông tin về hàng tồn kho như: các loạihàng tồn kho của đơn vị phân theo nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, công cụdụng cụ, thành phẩm, hàng hóa. Các phương pháp kiểm soát chất lượng hàng tồnkho của đơn vị, kho chứa hàng, tính chất mùa vụ của hàng tồn kho, tình trạng hiệntại của hàng tồn kho, các thông tin về năng lực sản xuất của DN,…… – Thứ hai là Các chính sách kế toán áp dụng đối với hàng tồn kho, giá thành,giá vốn bao gồm phương pháp kế toán và tính giá hàng tồn kho, các ước tính kếtoán và xét đoán sử dụng như tỷ lệ hoàn thành, ước tính dự phòng giảm giá hàngtồn kho, ước tính sản phẩm dở dang, phương pháp đối chiếu doanh thu bán hàngvà giá vốn hàng bán; các thủ tục chia cắt niên độ cho HTK; Phương pháp tính giáthành, dòng lưu chuyển vật lý của quá trình sản xuất, phương pháp phân bổ chi phínhân công và chi phí quản lý chung, các ghi chép phục vụ quá trình tính giá thành;so sánh chính sách kế toán áp dụng có phù hợp với quy định của chuẩn mực, chếđộ kế toán; chính sách kế toán có được áp dụng nhất quán; các thay đổi chính sáchkế toán và ước tính kế toán có được trình bày phù hợp… – Thứ ba là quy trình hoạt động của chu trình hàng tồn kho: KTV phải mô tả lạichu trình hàng tồn kho, giá thành, giá vốn : có thể sử dụng phương pháp trần thuậthoặc sơ đồ để mô tả lại chu trình. Các thông tin cần trình bày rõ trong chu trìnhlà các loại nghiệp vụ trọng yếu từ giai đoạn thực hiện nghiệp vụ, ghi chép nghiệpvụ và bảo vệ các tài sản liên quan, các thủ tục kiểm soát chính của DN đối với chutrình này; thẩm quyền phê duyệt của các bộ phận, phòng ban đối với các khâutrong chu trình; các tài liệu và báo cáo chính được sử dụng cho mục đích kiểmsoát trong chu trình , lưu ý về việc phân công phân nhiệm trong chu trình, đảm bảoghi nhận việc một người đảm nhiệm nhiều khâu trong một chu trình (nếu có). Các thể thức mà KTV thường vận dụng để tìm hiểu chu trình này là: Kiểm toán viên có thể thu thập thông tin này bằng nhiều các như: phỏng vấn,trao đổi với Giám đốc, kế toán trưởng của công ty, kế toán phần hành hàng tồnkho, nghiên cứu các tài liệu nội bộ DN. Sau khi có được các hiểu biết cơ bản đó KTV sẽ tiếp tục tìm hiểu về các thủtục kiểm soát nội bộ trong chu trình hàng tồn kho của đơn vị, đánh giá về mặt thiếtkế và triển khai của các thủ tục kiểm soát chính trong chu trình này tại đơn vị. Cácthủ tục kiểm soát chính được thiết kế đảm bảo ngăn chặn được sai sót đối với mộtsố cơ sở dẫn liệu chính của chu trình này là: • Tất cả hàng tồn kho và giá vốn ghi sổ là có thật • Tất cả hàng tồn kho mà doanh nghiệp sở hữu đều được phản ánh đầy đủ trên báo cáo tài chính. • Số dư hàng tồn kho đựợc đánh giá phù hợp với chuẩn mực kế toán áp dụng • Giá vốn hàng bán là chi phí thực tế của hàng bán Khi tìm hiểu về cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho,KTV cần tìm hiểu về các vấn đề sau:

– Môi trường kiểm soát hàng tồn kho: bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ . – Hệ thống kế toán: Xem xét hệ thống chứng từ gốc sử dụng trong công tác quản lý HTK có được lưu trữ và bảo quản một cách hợp lý hay không? Công việc ghi chép nghiệp vụ nhập xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hóa như thế nào, có đúng kì hay không, được phân công cho ai, có vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm hay không? Sự khác biệt giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu trên sổ kế toán khi bị phát hiện có được giải quyết kịp thời hay không? – Các thủ tục kiểm soát : Kiểm toán viên phải kiểm tra việc phân chia tráchnhiệm trong việc thực hiện chức năng của chu trình.Có tồn tại một phòng thu muahàng độc lập chuyên thực hiện trách nhiệm mua các nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ, hàng hoá không.Vật tư hàng hoá có được kiểm soát và cất trữ bởi bộ phận khođộc lập không, có đảm bảo đầy đủ sự phê duyệt trong tất cả các nghiệp vụ muavào và xuất kho vật tư hàng hoá không. Để thực hiện công việc này kiểm toán viên có thể phỏng vấn trao đổi vớikiểm toán viên nội bộ của đơn vị về thủ tục kiểm soát chu trình này, phỏng vấn thủkho về các thủ tục liên quan đến hàng tồn kho, phỏng vấn nhân viên kế toán phầnhành kế toán hàng tồn kho, tìm hiểu trên tài liệu của đơn vị, kiểm toán viên cũngcó thể quan sát trực tiếp về các thủ tục được thực hiện trực tiếp tại đơn vị….. Sau khi tìm hiểu các thủ tục kiểm soát chu trình , KTV sẽ đánh giá về mặtthiết kế của các thủ tục kiểm soát chính trong chu trình hàng tồn kho : KTV tiếnhành thu thập các tài liệu do khách hàng cung cấp, phỏng vấn các kế toán viên hayban kiểm soát để xem xét các thủ tục đó có đủ mạnh để ngăn ngừa, phát hiện vàsửa chữa rủi ro, gian lận đã xác định đối với một số cơ sở dẫn liệu chính của chutrình hay không. Nếu thủ tục kiểm soát được thiết kế không phù hợp sẽ được KTVchú ý và cho thấy có sự yếu kém trong KSNB trong chu trình hàng tồn kho củađơn vị.Việc đánh giá các thủ tục trong chu trình này có phù hợp hay không chủyếu là dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Tiếp theo KTV đánh giá về mặt triển khai của các thủ tục kiểm soát chính:KTV sẽ lựa chọn một kiễu nhỏ các nghiệp vụ và tiến hành kiểm tra các chứng từcó liên quan từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc và lên sổ kế toán của DN. Trongbước công việc này KTV sẽ đồng thời đánh giá các rủi ro trọng yếu có thể xảy ra. Từ các thông tin thu thập được kết hợp với sự hiểu biết và kinh nghiệm củamình, KTV đánh giá sơ bộ ban đầu về KSNB của chu trình hàng tồn kho và quyếtđịnh xem có nên thực hiện kiểm tra lại sự hoạt động hữu hiệu của KSNB đối vớichu trình hàng tồn kho hay không. Đồng thời kiểm toán viên sẽ xác định rủi rokiểm soát ban đầu của chu trình hàng tồn kho. Kết quả công việc này sẽ được trìnhbày trên tờ giấy làm việc A430(phụ lục) Bước 4: Xác định mức trọng yếu phân bổ cho hàng tồn kho

Bước tiếp theo trong giai đoạn này kiểm toán viên xác định tính trọng yếu vàphân bổ mức trọng yếu cho khoản mục hàng tồn kho. Khoản mục hàng tồn kho làkhoản mục thường được kiểm toán viên đánh giá là khoản mục có tính trọng yếu.Đầu tiên kiểm toán viên đi xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính.Đối với mỗi đơn vị khách hàng kiểm toán viên có thể chọn 1 trong các chỉ tiêusau: lợi nhuận sau thuế, tổng doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu để làm chỉtiêu lựa chọn xác định mức trọng yếu. Và tỉ lệ xác định mức trọng yếu mà công tythực hiện như sau: Chỉ tiêu lựa chọn xác định mức trọng Tỷ lệ xác định mức trọng yếuyếu Lợi nhuận sau thuế 5-10 % Tổng doanh thu 0.5-1% Tổng tài sản 0.5-15 Vốn chủ sở hữu 1-2% Tại SCIC , nếu KTV chọn chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế làm chỉ tiêu để xác địnhmức phân bổ trọng yếu thì mức trọng yếu của toàn bộ BCTC là 10% lợi nhuận sauthuế. Và mức trọng yếu thực hiện sẽ là 75% mức trọng yếu ban đầu. Ngưỡng saisót có thể bỏ qua sẽ là 4% mức trọng yếu thực hiện. Sau đó kiểm toán viên sẽ phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục hàng tồn khotheo tỷ lệ hàng tồn kho tương ứng. Đây là mức trọng yếu dự kiến là mức sai sót tối đa cho phép nghĩa là kiểm toánviên tin tưởng rằng nếu giá trị hàng tồn kho sai phạm tối đa ở mức này vẫn khônglàm cho báo cáo tài chính có sai phạm nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến nhận địnhcủa người sử dụng báo cáo tài chính. Tuy nhiên mức này vẫn có thể thay đổi vì cóthể điều chỉnh tùy theo diễn biến của cuộc kiểm toán. Bước 5: Xác định phương pháp chọn kiễu và cỡ kiễu cho khoản mục hàngtồn kkho Tại SCIC sử dụng phần mềm chọn kiễu CMA, sau khi thu thập được thông tinvề các nghiệp vụ của khách hàng, phần mềm sẽ tự động cho ra kết quả kết hợp vớikinh nghiệm và sự xét đoán của KTV sẽ lọc ra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cầnđược kiểm toán để thu thập bằng chứng cho một khoản mục đang tiến hành kiểmtoán. 1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán Bước 6: . Thiết kế và thực hiện các thủ nghiệm kiểm soát : Để kiểm tra tínhhữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình hàng tồn kho Bước này kiểm toán viên chỉ thực hiện khi kiểm toán viên đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ của chu trình hàng tồn kho là mạnh và kiểm toán viên đã quyếtđịnh là sẽ thực hiện thử nghiệm kiểm soát chu trình này. Việc thiết kế và thực hiệncác thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn này nhằm đánh giá lại rủi ro kiểm soát

  • Các thủ tục phân tích: SCIC áp dụng theo chu trình kiểm toán kiễu củaVACP nên các thủ tục phân tích trong chu trình hàng tồn kho mà SCIC thực hiệnkhi kiểm toán hàng tồn kho tại công ty khách hàng bao gồm các thủ tục sau: có thực sự như nhận định ban đầu hay không. KTV sẽ lựa chọn các cơ sở dẫnliệu của một số tài khoản chính qua đánh giá sơ bộ được nhận định là đảm bảo docó các thủ tục kiểm soát mạnh để tiến hành đánh giá lại. Kiểm toán viên sẽ tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trên cơ sở cácthủ tục kiểm soát của đơn vị đối với vật tư, hàng hóa lưư kho, đối với nghiệp vụsản xuất và nghiêp vụ xuất kho thành phẩm, hàng hóa, vật tư. Không phải KTV sẽ thực hiện tất cả các thử nghiệm kiểm soát mà KTV chỉthực hiện các thử nghiệm kiểm soát tương ứng với các thủ tục kiểm soát của đơnvị mà KTV đánh giá là thiết kế phù hợp với mục tiêu kiểm soát và đơn vị có triểnkhai thực hiện thủ tục kiểm soát đó. Tuy nhiên tại SCIC thường thì các kiểm toán viên sẽ không thực hiện các thửnghiệm kiểm soát một cách riêng lẽ trước khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản màthường thực hiện lồng ghép các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản vàovới nhau để tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm toán mà vẫn đảm bảo đem lại hiệuquả cao. Bước 7: Đánh giá lại rủi ro kiểm soát Rủi ro kiểm soát đánh giá lại có thể như kỳ vọng ban đầu hoặc thấp hơn đánhgiá ban đầu, KTV có thể dựa vào hệ thống KSNB để tiến hành kiểm toán. Khi đóKTV có thể thực hiện các thử nghiệm cơ bản với số lượng bằng hoặc ít hơn mứcdự kiến ban đầu khi lập kế hoạch kiểm toán. Rủi ro kiểm soát được đánh giá lại là cao, tức là không phù hợp với mức rủi rokiểm soát đã dự kiến ban đầu (rủi ro dưới mức tối đa) hoặc qua thử nghiệm kiểmsoát không thu được bằng chứng về sự hữu hiệu của hệ thống KSNB thì KTV sẽkhông dựa vào hệ thống KSNB để giảm bớt các thử nghiệm cơ bản mà phải tăngcường các thử nghiệm này để tìm kiếm bằng chứng đầy đủ và thích hợp cho ý kiếncủa KTV. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các KTV luôn cập nhật các đặc điểmcủa hệ thống KSNB phát hiện được góp phần củng cố cho ý kiến về đánh giá hệthống KSNB đã thực hiện. Giả sử KTV phát hiện được một sai phạm trọng yếunào do thủ tục kiểm soát lỏng lẻo thì các tin cậy vào KSNB của khoản mụchoặc chu trình đó sẽ bị bác bỏ và KTV sẽ tiến hành thực hiện thử nghiệm cơ bảnvới mức độ cao hơn. Kiểm toán viên sẽ tiến hành trình bày công việc trên kiễu tờgiấy làm việc như sau( chi tiết xem phụ lục) C310: Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho, giá thành, giávốn Bước 8: Thực hiện thử nghiệm cơ bản Các thử nghiệm cơ bản đối với chu trình hàng tồn kho được thực hiện tại SCIClà:
  • 35. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh o Lập bảng so sánh số dư hàng tồn kho( kể cả dự phòng) và cơ cấu hàng tồn kho năm này so với năm trước, so sánh sự biến động và giải thích các biến động bất thường. Kiểm toán viên sẽ phân nhóm số dư hàng tồn kho thành các nhóm chính như nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ….và so sánh số dư chi tiết của từng nhóm với số tương ứng của năm trước . Qua việc phân tíc này , giúp KTV nhận thấy được sự chênh lệch và có thể phát hiện được các sai sót, gian lận của khoản mục hàng tồn kho. o So sánh tỉ trọng hàng tồn kho với tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước và đánh giá tính hợp lí của các biến động đó. o So sánh thời gian quay vòng hàng tồn kho so với năm trước và so với kế hoạch xác định nguyên nhân biến động và nhu cầu lập dự phòng o So sánh cơ cấu chi phí ( nguyên vật liệu , nhân công, sản xuất chung) năm nay so với năm trước và đánh giá tính hợp lý của các biến động đó Các biến động của chỉ tiêu này cần được tìm hiểu kỹ lưỡng lý do. Một số lýdo thường gặp là: Hàng bị mất giá, kém phẩm chất lỗi thời nên không luân chuyển được.Lúc đó,kiểm toán viên cần đề nghị lập dự phòng cho các khoản này Nguyên vật liệu bị tồn trữ quá mức cần thiết Số liệu hàng tồn kho không chính xác do sai phạm hoặc có sự thay đổi phươngpháp tính giá Kiểm toán viên sẽ xem xét các giải thích của khách hàng về khoản khácbiệt lớn có hợp lý và chính xác hay không.Nếu có, kiểm toán viên cần kiểm tra lạixem thử các thông tin Thứ nhất: Tham gia kiểm kê hàng tồn kho Các kiểm toán viên sẽ tiến hành kiểm kê hàng tồn kho.Tuy nhiên công việckiểm kê hàng tồn kho rất kho thực hiện và phức tạp vì KTV không thể quay trở lạingày khóa sổ để kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm đó. Vì vậy kiểm toán viên rấtít khi thực hiện công việc này mà thường là KTV sẽ đi kiểm tra các biên bản kiểmkê của đơn vị tại ngày khóa sổ kế toán. Việc kiểm kê rất quan trọng để thu thậpbằng chứng thích hợp về sự hiện hữu và tình trạng của hàng tồn kho.

- Kiểm tra chi tiết đối với hàng tồn kho: Một số phương pháp kểm tra chitiết số dư hàng tồn kho có được từ khách hàng có tin cậy hay không. Nếu khôngthể rút ra kết luận, kiểm toán cần phải thực hiện các thử nghiệm chi tiết để chứngminh xem xét Tuy nhiên do các hạn chế của thủ tục phân tích trong khoản mục này nênkiểm toán viên không thể dựa hoàn toàn vào kết quả của các thủ tục phân tíchnày để rút ra kết luận mà kiểm toán cần phải thực hiện kiểm tra chi tiết số dư củakhoản mục hàng tồn kho. Nhưng các thủ tục này sẽ giúp kiểm toán viên có thểgiảm thiểu được các thử nghiệm kiểm tra chi tiết và giúp kiểm toán hạn chếđược các rủi ro phát hiện trong kiểm toán chu trình này.

  • Khi chứng kiến kiểm kê – Quan sát việc kiểm kho của nhân viên: nhân viên có đếm tất cả nguyên vật liệu ở các kho khác nhau không. – Chọn kiễu kiểm kê trực tiếp: kiểm toán viên sẽ chọn kiễu một số mặt hàng ngẫu nhiên kết hợp với phương pháp lụa chọn phần tử mục tiêu để kiểm kê trực tiếp. thủ tục này được thực hiện theo 2

 Trước khi kiểm kê – Xem xét hồ sơ kiểm toán của các năm trước : thủ tục này giúp kiểm toán viên quen với cách thức tiến hành kiểm kê, cách bố trí hàng tồn kho của đơn vị cũng như số lượng , chi tiết, đặc điểm riêng của hàng tồn kho.Ngoài ra các khó khăn của năm trước khi tiến hành kiểm kê cũng được kiểm toán viên xem xét và tìm cách khắc phục. – Xác định ngày tham gia kiểm kê, địa điểm kiểm kê, phương pháp kiểm kê – Kiểm tra việc hướng dẫn kiểm kê đến các nhân viên tham gia kiểm kê, khả năng của nhân viên này và họ có thuộc bộ phận độc lập với kho hay không.Đồng thời đảm bảo trong suốt thời gian kiểm kê luôn có mặt đầy đủ của 3 bên tham gia kiểm kê bao gồm: đại diện phòng kế toán, kho và một bên độc lập. – Trao đổi với người chỉ đạo kiểm kê để tìm hiểu quy trình kiểm kê và các điều lưu ý khi kiểm kê. Nắm rõ các nóm kiểm kê, địa điểm kho cho từng nhóm linh động trong việc hoán đổi việc quan sát của nhân viên kiểm toán, nhằm đảm bảo sẽ quan sát và chon kiễu đều trên các nhóm kiểm kê – Kiểm tra việc đánh số thứ tự trên các biểu kiễu sử dụng – Yêu cầu cung cấp danh sách hàng tồn kho tại thời điểm kiểm kê các hàng hóa của đơn vị khác đang giữ hộ tại kho và các hàng hóa đang được giữ hộ ở kho của đơn vị khác  Trực tiếp chọn kiễu kiểm kê Các bước thực hiện khi chứng kiến kiểm kê  Việc thực hiện kiểm kê của khách hàng( thực hiện trong thử nghiệm kiểm soát)  Để đạt được các mục tiêu trên kiểm toán viên cần lưu ý đến 2 việc  Cung cấp bằng chứng cụ thể về sự hiện hữu và tình trạng hàng tồn kho  Đảm bảo cuộc kiểm kê được tổ chức tốt, hiệu quả và nhân sự tham gia kiểm kê đã chấp hành tốt các quy định kiểm kê 36. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Nếu như KTV tiến hành kiểm kê HTK, thì KTV sẽ kiểm kê tại ngày kiểmtoán và lấy số lượng kiểm kê tại ngày kiểm kê và sẽ cộng trừ phiếu nhập xuất kể từngày khóa sổ đến ngày kiểm kê để có thể suy ra số lượng thực tế hàng tồn kho tạingày lập báo cáo. Mục đích của việc chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho là:

  • Thứ năm:Kiểm tra hàng gửi đi bán

-Thứ tư: Kiểm tra tính giá – Đối với nguyên liệu vật liệu, hàng hóa, công cụ dụng cụ: KTV kiểm tra chọnkiễu báo cáo nhập xuất tồn kho một số tháng và kiểm tra thử đơn vị có thực hiệnnhất quán phương pháp tính giá hàng xuất kho đã lựa chọn hay không và tính toánlại giá xem thử đơn vị có tính đúng giá theo phương đã chon hay không? – Đối với sản phẩm dở dang : So sánh tỉ lệ phần trăm hoàn thành ước tính dựatrên quan sát tại thời điểm kiểm kê với tỉ lệ dùng để tính toán giá trị sản phẩm dởdang, thu thập giải trình hợp lý cho các chênh lệchtrọng yếu – Kiểm tra việc tính toán và phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dangcuối kì – Đối chiếu số liệu trên bảng tính giá thành với số lượng hàng hóa theo báo cáosản xuất và chi phí sản xuất trong kì – Kiểm tra và đánh giá tính hợp lí của việc tập hợp chi phí,phân bổ tính giáthành phẩm nhập kho, kiểm tra tính giá sản phẩm dở dang cuối kì Thứ ba : Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng trong kì KTV kiểm tra chọn kiễu các nghiệp vụ mua hàng nhập kho trong kì, đối chiếunghiệp vụ ghi trên sổ cái và các chứng từ liên quan xem thử các kèm theo đầy đủcác chứng từ liên quan hay không?  Thứ hai: Kiểm tra đối chiếu số liệu chi tiết hàng tồn kho Các phương pháp đối chiếu trên sổ sách của đơn vị: – Đối chiếu số liệu giữa báo cáo nhập xuất tồn với số liệu sổ cái và bảng cânđối phát sinh để xem số liệu có khớp không – Chọn kiễu đối chiếu số lượng thực tế từ bảng tổng hợp kết quả kiểm kê vớibáo cáo nhập xuất tồn kho và ngược lại – Xem xét lại các bảng nhập xuất tồn hàng tháng và đặc biệt số dư hàng tồnkho cuối năm để phát hiện, soát xét các khoản mục bất thường , tiến hành thủtục kiểm tra tương ứng 37. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh + Chọn kiễu một số mặt hàng từ danh sách kiểm kê hàng tồn kho và tiến hànhkiểm kê số lượng trên thực tế + Chọn kiễu một số mặt hàng có trong kho, so sánh với số lượng trên thực tếđược ghi nhận trên biên bản kiểm kê hàng tồn kho của nhân viên. Nếu có sự chênhlệch lớn thì phải tìm ra lý do thông qua việc kiểm tra lại một số kiễu có sự khácbiệt khá lớn, phỏng vấn các người có trách nhiệm,kiểm tra chứng từ Tuy nhiên KTV rất ít khi thực hiện việc kiểm kê do một số khó khăn sau: Đơn vị không thể bố trí nhân sự cho cuộc kiểm kê, hoặc đơn vị không thểngưng hoạt động sản xuất kinh doanh để thực hiện kiểm kê … Vì vậy các KTV thường sử dụng thủ tục thay thế là kiểm tra các biên bản kiểmkê của đơn vị để xác minh cho tính hiện hữu của hàng tồn kho

  • Thứ tám:Kiểm tra việc trình bày Kiểm tra việc trình bày hàng tồn kho trên báo cáo tài chính có hợp lý haykhông? 1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán Sau khi thực hiện các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên cần tổng hợp lại tất cảkết quả mình có được đó là tổng hợp tất cả các sai sót của khoản mục hàng tồnkho. Khi sai lệch vượt quá mức trọng yếu và ngĩ rằng việc mở rộng phạm vi thửnghiệm có hiệu quả, kiểm toán viên có thể mở rộng các phạm vi thử nghiệm. Nếuvẫn không tìm thấy được bằng chứng đảm bảo sự hợp lý của khoản mục, kiểmtoán sẽ yêu cầu các bút toán điều chỉnh đối với đơn vị cho phù hợp với quy địnhhiện hành. Sau đó kiểm tóan và ban giám đốc của doanh nghiệp sẽ thảo luận vàđưa ra quyết định. Nếu ban giám đốc không chấp nhận các bút toán điều chỉnh,kiểm toán sẽ đưa ra ý kiến loại trừ với khoản mục này trên báo cáo tài chính. 2. Minh họa quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty ABC Công ty Cổ phần mía đường ABC là một khách hàng mới của công ty kế toánvà kiểm toán SCIC. Năm 2009 SCIC chíThứ bảy:Kiểm tra tính đúng kì Chọn kiễu các nghiệp vụ nhập kho đối với nguyên liệu vật liệu, công cụ dụngcụ, trước và sau ngày lập báo cáo và kiểm tra phiếu nhập ,vận đơn, hóa đơn, hợpđồng với báo cáo nhập kho, sổ chi tiết HTK, báo cáo mua hàng để xem thử cácnghiệp vụ có được ghi chép, hạch toán đúng kì hay không? Thứ sáu:Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tìm hiểu và đánh giá tính hợp lý của của các phương pháp tính dự phòngcủa đơn vị, tìm hiểu về tình trạng của hàng tồn kho của đơn vị, xem thử đơn vị cólập dự phòng giảm giá hàng tồn kho hay không và việc trích lập đó có hợp lý haykhông? 38. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Đối chiếu số lượng hàng gửi đi bán hoặc gửi thư xác nhận cho bên nhận gửihoặc kiểm tra các chứng từ vận chuyển, hợp đồng hoặc biên bản giao nhận hàngsau ngày kết thúc niên độ kế toán để đảm bảo tính hợp lí của việc ghi nhận. nh thức áp dụng chương trình kiểm toánkiễu do VACPA hướng dẫn. Do đó năm 2010 cũng chính là năm thứ 2 mà SCICthực hiện kiểm toán chu trình kiểm toán hàng tồn kho một cách bài bản nhất. Vớihợp đồng kiểm toán này, KTV sẽ kiểm toán BCTC năm 2010 của Công ty cổ phầnABC 2.1 Giai đoạn lập kế hoạch Trong giai đoạn tiền kế hoạch một công việc đầu tiên, quan trọng và có ýnghĩa phải thực hiện đó chính là đánh giá khả năng chấp nhận lời mời kiểm toáncủa khách hàng. Thường thì Phó giám đốc khối kiểm toán BCTC sẽ là người tiếnhành đánh giá về khả năng chấp nhận lời mời kiểm toán của khách hàng. Sở dĩKTV phải thực hiện công việc này là vì công ty kiểm toán xem xét liệu có

chấp nhận cung cấp dịch vụ cho khách hàng dựa trên đặc điểm kinh doanh, uy tíncủa khách hàng cũng như tính chính trực, tuân thủ luật pháp của Ban Giám Đốchay không. Nhằm để tránh các rủi ro xảy ra ảnh hưởng đến uy tín của công tykiểm toán khi chấp nhận hợp đồng này. Công việc của KTV khi thực hiện công việc này là: Để đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, KTV cần thu thập các thông tinsau : – KTV tiến hành thu thập thông tin về khách hàng về lĩnh vực kinh doanh xemlĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp có chứa nhiều rủi ro không. – Ban quản trị công ty có minh bạch hay không – Ước tính khối lượng công việc kiểm toán, tính toán phí kiểm toán. Ngoài ra,để xác định phí kiểm toán công ty còn dựa thêm vào thông tin: địa điểm, trụ sở củacông ty để ước tính công tác phí cho đoàn kiểm toán. Đối với khách hàng thường xuyên thì kiểm toán viên có thể tìm hiểu vàđánh giá qua hồ sơ của các năm trước. Nhưng đây là lần đầu tiên công ty kiểm toán đơn vị này nên kiểm toán viêntìm hiểu thông tin về khách hàng trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm và xem hồsơ kiểm toán của năm trước, trao đổi với kiểm toán viên nội bộ, trao đổi với nhânviên, ban giám đốc, trao đổi với các đối tượng bên ngoài khác. Kết quả tìm hiểu được như sau: Sau khi tìm hiểu KTV thu thập được các thông tin cơ bản về công ty ABCnhư sau: các thông tin được trình bày trên kiễu giấy(A102) (phụ lục ) 1. Tên KH: Công ty cổ phần mía đường ABC 2. Địa chỉ: 160- Bác Ái – Phường Đô Vinh- TP Phan Rang 3. Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần 4. Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chủ yếu là sản xuất mía đường, ngoài ra còn sản xuất một số sản phẩm phụ khác như cồn, nước giải khát, phân…. 5. Năm tài chính: 1/1/2010 đến 31/12/2010 6. Đã kiểm tra các thông tin trên đại chúng, không có tin gì ảnh hưởng đến uy tín của công ty và ban giám đốc 7. Dịch vụ và báo cáo yêu cầu là: kiểm toán báo cáo tài chính và phát hành báo cáo kiểm toán hoàn thành trước ngày 31/03/2010 8. Lý do doanh nghiệp muốn có báo cáo kiểm toán là: theo yêu cầu của các cổ đông hằng năm là phải công bố báo cáo tài chính đã được kiểm toán 9. Và nguyên nhân thay đổi công ty kiểm toán của ban giám đốc là : Do uy tín của công ty SCIC Kết luận của kiểm toán

  • Đại lý kí gửi hàng hóa Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của đơn vị là từ ngày 1/1 đến 31/12 Đơn vị tiền tệ: Đơn vị tiền tệ ghi sổ tại đơn vị là Việt Nam Đồng Chế độ kế toán : Đơn vị áp dụng chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Hệ thống kế toán việt nam và quyđịnh về sửa đổi bổ sung có liên quan do BTC ban hành Hệ thống kế toán: Nhật kí

- Mua bán xăng dầu  Dịch vụ gia công và sửa chữa cơ khí  Sản xuất mua bán sản phẩm hữu cơ phasaco  Sản xuất mua bán thức ăn gia súc và nông sản  Sản xuất mua bán các loại nước giải khát , cồn thực phẩm và gaz co2  Sản xuất mua bán đường và các sản phẩm liên quan tới mía đường  Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu mía và cung ứng mía giống  Bước 1: Kiểm toán viên sẽ tiến hành tìm hiểu về khách hàng và môitrường hoạt động Công việc của KTV Mục đích của công việc tìm hiểu này là nhằm thu thập hiểu biết về các sự kiện,giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng qua đó giúp xác định rủi ro có saisót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Để thực hiện tìm hiểu về khách hàngKTV thường yêu cầu DN cung cấp các tài liệu liên quan hoặc phỏng vấn trựctiếp với cấp quản lý để có được các thông tin đáng tin cậy và nhanh chóngnhất. Thực hiện hiểu biết về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnhhưởng đến DN KTV thường thu thập thông tin qua các kênh thông tin khác như:các bài báo viết, báo điện tử, các thông tin chính thức từ phía Nhà nước,… Kết quả tìm hiểu được Qua bước công việc này KTV đã tìm hiểu được các thông tin về công ty ABCvà môi trường hoạt động của công ty như sau: Công ty ABC là công ty cổ phần mía đường ABC có trụ sở tại Phan Rang Về ngành nghề kinh doanh: KTV tìm hiểu trên giấy phép kinh doanh của đơnvị KTV nhận thấy rằng ngành nghề kinh doanh của đơn vị là: 40. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Qua tất cả các thông tin thu thập về công ty ABC như trên KTV kết luận rằng: mức độ rủi ro của hợp đồng này là thấp và quyết định chấp nhận khách hàng và sẽ tiến hành kiểm toán BCTC năm 2010 của công ty ABC. Sau khi chấp nhận khách hàng và lập hợp đồng kiểm toán, kiểm toán sẽ thựchiện các công việc sau để lập kế hoạch kiểm toán cụ thể.

  • Bước 2: Kiểm toán viên phải tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho- giáthành – giá vốn Công việc của KTV: Sau khi tìm hiểu về khách hàng, môi trường kinh doanh cũng như hệ thốngkiểm soát nội bộ của đơn vị, KTV sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể từng chu trình kinhdoanh quan trọng trong đó có chu trình hàng tồn kho. Mục tiêu của KTV khi thựchiện bước công việc này là: xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liênquan tới chu trình hàng tồn kho ; đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với cácthủ tục kiểm soát chính của chu trình này. Từ kết quả thăm dò được KTV quyếtđịnh xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB chu trình này hay không?.Đồng thời KTV cũng sẽ dự kiến các thử nghiệm cơ bản cần phải thực hiện đểmang lại hiệu quả. Qua việc tìm hiểu các thông tin mà kiểm toán viên thu thập được về chu trìnhhàng tồn kho của công ty ABC là: Các thông tin về hàng tồn kho của đơn vị KTV tìm hiểu hàng tồn kho của đơn vị gồm các gì, hàng tồn kho có đượcphân loại rõ ràng hay không? Đặc điểm về hàng tồn kho của đơn vị. KTV có thểphỏng vấn kế toán của đơn vị hoặc tìm hiểu trên các giấy tờ của đơn vị. Các thôngtin về hàng tồn kho KTV tìm hiểu được là: Nguyên vật liệu để sản xuất chủ yếu là mía , ngoài ra có phụ chất nhưng tỷlệ rất nhỏ Hàng tồn kho của đơn vị được phân loại rõ ràng theo vật tư( nguyên liệu vậtliệu, công cụ dụng cụ), bán thành phẩm, và thành

Môi trường kinh doanh chung: Năm 2010 nền kinh tế tăng trưởng với tốc độthấp, nền kinh tế đang suy thoái, gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên ngành sản xuấtđường Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt , giá đường trong nước đang tăng. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: Sản phẩm chính của doanh nghiệplà đường, thị trường chính là thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 70%, còn lại bánkhu vực tỉnh lân cận.Lãi xuất vay ngân hàng tăng Các thay đổi của công ty trong năm: Công ty có quy mô sản xuất nhỏ, doanhthu nhỏ khoảng 103 tỷ .Huy động vốn năm 2010 tổng vốn đầu tư 31 tỷ. Công tyđang đầu tư mới hệ thống lò hơi và nhà máy turbo phát điện Về tình hình nguyên vật liệu của công ty: Nguyên liệu vật liệu chính : mía lànguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông dân, công ty đang gặp cạnh tranh giá cả míađầu vào với các công ty lớn trong khu vực. Hiện nay sản lượng mía năm 2010 là84 tấn, 2011 sẽ tăng 110 tấn, do đó mở rộng quy mô sản xuất cũng có giới hạn dùcầu thị trường và giá cả đang tăng. Công ty hoạt động kinh doanh theo mùa vụ từtháng 12 năm này đến tháng 5 năm sau , 6 tháng còn lại chỉ bảo dưỡng máy móc

  • 42. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Thành phẩm chính của công ty chủ yếu là đường, nước giải khát, phân, cồn, gaz DT chủ yếu từ sản xuất đường và các sản phẩm phụ; cồn, nước, giải khát, phânbón không đáng kể. Nguyên liệu đầu vào mua của nông dân, vùng nguyên liệu được đầu tư dưới sựbảo trợ của ngân hàng, công ty vay vốn và cho nông dân vay lại Hàng tồn kho mang tính mùa vụ tháng 12 đến tháng 5 là hàng tồn nhiều, cáctháng còn lại chỉ có thành phẩm , không nguyên vật liệu chính là mía Công ty đang mở rộng sản xuất nhưng có thể gặp khó khăn trong cung nguyênvật liệu mía cho năm sau Lao động sử dụng chủ yếu là lao động phổ thông có tay nghề thấp , số lượnglao động kĩ thuật có chỉ có ở cấp bậc quản lý phân xưởng Thủ tục kiểm soát chất lượng chặt chẽ Chính sách kế toán áp dụng trong chu trình hàng tồn kho Với bước công việc này KTV tiếp tục xem xét các tài liệu có liên quan dophòng kế toán cung cấp và phỏng vấn thêm các kế toán để thu thập thông tin. KTVtìm hiểu xem các chính sách áp dụng đối với hàng tồn kho của đơn vị có phù hợpvới đơn vị hay không và có đúng với chuẩn mực kế toán quy định hay không?Saukhi tìm hiểu, các thông tin về chính sách kế toán áp dụng hàng tồn kho của đơn vịnhư sau: HTK ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiệnđược Giá gốc bao gồm chi phí mua ,chi phí chế biến, và chi phí trực tiếp phát sinh đểcó được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại . Giá trị thuần có thể thựchiện được là giá bán ước tính trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành hàng tồn kho vàchi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thị chúng. Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Hàng tồn kho tính theo phương pháp bình quân gia quyền và hạch toán theophương pháp kê khai thường xuyên Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập khi giá trị thuần có thể thựchiện được nhỏ hơn giá gốc. Việc trích lập dự phòng thực hiện theo hướng dẫn tạithông tư số 228/2009/ TT- BTC ngày 7/12/2009 Mô tả chu trình hàng tồn kho giá thành giá vốn Kiểm toán viên sẽ tim hiểu về quy trình hoạt động của chu trình hàng tồn kho.Sau khi tìm hiểu các thông tin tìm hiểu được trong khâu này là: Thu mua NVL mía xác định từ đầu vụ công ty tài trợ vốn cho nông dân và thumua lại mía để cấn trừ nợ. Khi nông dân báo có mía thu hoạch công ty sẽ nhận míangay tại ruộng , mía tươi sẽ được cân đo tại công ty trước khi nhập kho và có sự kínhận giữa công ty và nông dân. Giá mua sẽ được công ty cân nhắc với giá thịtrường và đồng ý của nông

Quy trình nhập kho – Mía sau khi cân có sự xác nhận của bộ phận cân đo, đại diện kho ,hộ nôngdân trồng mía, các bên sẽ lập bảng kê mua hàng không có hóa đơn , kèm với phiếucân phòng vật tư lập phiếu nhập kho có xác nhận của thủ kho, sau đó ghi chép vàosổ cái chi tiết kho và công nợ phải trả người bán – Mía nguyên liệu xuất kho sẽ được xuất khi có lệnh sản xuất do giám đốcduyệt và xác nhận của phó giám đốc, phiếu xuất kho phải có kí nhận của bộ phậnsản xuất Như vậy, qua tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động KTV nhận địnhđược công ty ABC là một DN hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực sản xuất và hoạtđộng hiện tại chủ yếu là sản xuất đường và các sản phẩm phụ khác. Năm 2010,nhìn chung nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng DN vẫn hoạt động bình thườngvà lợi nhuận tăng và sản phẩm của công ty canh tranh tốt trên thị truờng . Quađánh giá tổng quát thì KTV không phát hiện có rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đếnBCTC. Qua việc tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho giá thành giá vốn nhằm để kiểmtoán viên có các thông tin cơ bản về chu trình này, để có thể hiểu được về hàngtồn kho cũng như giá thành giá vốn KTV không bị bắt buộc phải đánh giá đầy đủ các bước công việc trên mà KTVcó thể lựa chọn để cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho công tác xác định rủi rocó sai sót trọng yếu do gian lận hoặc sai sót. Tuy nhiên, các KTV thường tìm hiểuđầy đủ các vấn đề này vì nó cung cấp cái nhìn đầu tiên và khái quát về tình hìnhDN giúp KTV có cơ sở để thực hiện các bước công việc tiếp theo. Mục tiêu của KTV khi thực hiện bước công việc này là: xác định và hiểu đượccác giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình hàng tồn kho của đơn vị để banđầu KTV có thể xét đoán dựa vào kinh nghiệm của mình để đánh giá về các rủiro tiềm tàng cũng như rủi ro kiểm soát ban đầu của chu trình này. Tiếp theo kiểmtoán viên sẽ đi tìm hiểu các thủ tục kiểm soát và đánh giá sự phù hợp của chúngvới các mục tiêu kiểm soát mà đơn vị đã đặt ra, cũng như việc thực hiện chúng đốivới các thủ tục kiểm soát chính của chu trình hàng tồn kho của đơn vị. Từ kết quảthăm dò được KTV quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB chutrình hàng tồn kho hay không. Đồng thời KTV cũng sẽ dự kiến các thử nghiệm cơbản cần phải thực hiện để mang lại hiệu quả. Tiếp theo kiểm toán viên sẽ kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ của chu trìnhhàng tồn kho giá thành và giá vốn KTV sẽ thực hiện kiểm tra kiểm soát hay soát xét tính hoạt động hữu hiệu củahệ thống KSNB trong chu trình hàng tồn kho giá thành giá vốn Sau khi phỏng vấn nhân viên, quan sát, tìm hiểu trên tài liệu kiểm toán viên đãtìm hiểu được các thủ tục kiểm soát của chu trình hàng tồn kho của công ty ABCvà đã đánh giá là các thủ tục đã được thiết kế phù hợp với mục tiêu của chu trình.

  • Đối chiếu nhập xuất kho với hóa mục tiêu kiểm đơn để đảm bảo rằng việc nhập soát Thực hiện kiểm tra lại đối với được thiết kếcó thật hàng tồn kho phù hợp với  Kiểm kê hàng tồn kho định kì , đối Thủ tụckho và giá chiếu giữa thẻ kho , sổ kế toán kiểm soát đãvốn là không 44. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi AnhKiểm toán viên tiến hành thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối vớichu trình hàng tồn kho Cụ thể là để xem thử doanh nghiệp có thực hiện các thủ tục kiểm soát đó khôngvà đánh giá lại rủi ro kiểm soát chu trình hàng tồn kho và điều chỉnh các thửnghiệm cơ bản. Để xem thử doanh nghiệp có thực hiện các thủ tục kiểm soát nàykhông, kiểm toán tiến hành thực hiện một số công việc sau: – Kiểm toán viên hỏi đơn vị về các biên bản kiểm kê hàng tồn kho định kì xemthử đơn vị có tiến hành kiểm kê không Kết luận: Chọn một vài biên bản kiểm kê kết luận doanh nghiệp có kiểm kê – Kiểm toán viên phỏng vấn bộ phận độc lập và kiểm tra dấu tích về việc đốichiếu số liệu giữa thẻ kho, sổ kế toán Kết luận: sau khi chọn kiễu nhỏ các nghiệp vụ rút ra kết luận thủ tục có đượcthực hiện – Kiểm toán viên sẽ chọn một số nghiệp vụ nhập kho và kiểm tra xem các nghiệp vụ đó có kèm theo phiếu nhập kho, có bảng kê mua hàng, có giấy xác nhận của bộ phận cân đo hay không – Chọn một số nghiệp vụ xuất kho và kiểm tra các nghiệp vụ này có được kèm theo đầy đủ phiếu xuất kho, có lệnh sản xuất của giám đốc hay không. Tổng hợp các kết quả KTV thu thập được về thủ tục kiểm soát nội bộ chu trìnhhàng tồn kho của công ty ABC như sau: Các sai sót Lựa chọn hoặc mô tả một hoặc một Đá Kết Thamcó thể xảy ra số thủ tục kiểm soát chính áp dụng để nh luận chiếu tới ngăn ngừa và phát hiện kịp thời sai giá về xem tài liệu sót có thể xảy ra mặt thủ tục thủ tục thiết kiểm kiểm tra kế soát bằng chính quan sát có hoặc được điều tra thực hiện 1. Mục tiêu kiểm soát: hàng tồn kho và giá vốn hàng bán đã ghi sổ là có thất Hàng tồn
  • Các hàng tồn kho có mã số định trước Mục tiêu kiểm soát; Thực hiện kiểm kê hàng tồn kho theo hướng dẫn bằng văn bản về kiểm kê hàng tồn kho đối chiếu số lựợng trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết  Phát hiện kịp thời và và điều tra soát của đơnphản ánh trên các hàng nhập mà không có hóa vịBCTC đơn  Liệt kê toàn bộ phiếu nhập để có phù hợp vớiđược ghi sổ thể dùng để đối chiếu mục tiêu kiểmkế toán , chưa  Đối chiếu phiếu nhập kho và hóa Thủ tụcbán và hàng đơn trước khi ghi sổ kiểm soát nàytồn kho chưa  Đối chiếu độc lập giữa phiếu nhập này khôngsố lượng hàng kho, đơn đặt hàng và hóa đơn của phù hợp vớitồn kho xảy ra nhà cung cấp mục tiêu kiểmkhi nhập kho soát Gv hàng  Hàng phải được kiểm tra trước khi nhận Thủ tục Sai sót về 45. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh xuất kho không bị xuất hóa đơn và ghi sổ kế toán nhiều lần – Định kì phân tích số lựợng tuổi phù hợp vớithấp hơn ) của HTK theo từng loại, giá trị mục tiêu thuần có thể thực hiện được , xác kiểm

 Các hàng kém phẩm chất được để Thủ tụcđược đánh giá riêng và xác định định kì kiểm kê kiểm soátsai( cao hơn or số dư hàng tồn kho được đánh giá phù hợp với chu chuẩnmực kế toán áp dụng Hàng tồn kho

  • Bước 3: Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục HTK Việc xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro là công việc cần thiết để xácđịnh khối lượng kiễu chọn cần thiết cho cả cuộc kiểm toán cũng như cho từng chutrình. Công ty SCIC đã xây dựng sẵn một quy trình đánh giá trọng yếu và rủi rokiểm toán. Theo quy trình này, ban đầu KTV tiến hành xác định mức trọng yếucho toàn bộ tổng thể BCTC, sau đó phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mụctrên BCTC. Lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu được sử dụng trong đa số các trườnghợp bởi vì đây là chỉ tiêu được mọi người sử dụng chú ý nhất. Công ty SCICquy định đối với các khoản mục như thuế đầu vào, các khoản thuế phải nộp nhànước…sẽ có mức sai số cho phép bằng 0 nên không phân bổ mức trọng yếu chocác khoản mục này. Mức trọng yếu được phân bổ 100% nhưng khi kết thúc kiểmtoán, để đưa ra quyết định điều chỉnh sai sót mà vẫn đảm bảo tính thận trọng thìmức sai sót của tất cả các khoản mục được so sánh với 70% mức trọng yếu banđầu. Tại công ty cổ phần ABC – KTV đánh giá RRTT trên phương diện BCTC là trung bình . định hàng tồn kho có giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần để có thể đưa ra dự phòng hợp lý Sau khi kiểm tra kiễu một số nghiệp vụ tại chỗ KTV nhận thấy các thủ tụckiểm soát được thực hiện đầy đủ và đúng đắn. KTV tiến hành tổng hợp đánhgiá của mình trên bảng tổng hợp sau: Kết luận về HTKSNB của chu trình hàng tồn kho, giá thành và giá vốn (1)HTKSNB đối với chu trình hàng tồn kho, giá thành, giá vốn nhìn chung là các thủ tục có hiệu quả và xử lý các thông tin tài chính đáng tin cậy? þ Có o Không (2)Có thực hiện kiểm tra tính hoạt động hữu hiệu (kiểm tra hệ thống KSNB) đối với chu trình này không? þ Có [Trình bày việc kiểm tra vào kiễu C120] ¨ Không [Thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức cao ] Lý do của việc Có/Không kiểm tra HTKSNB: Hệ thống KSNB được thiết kế và hoạt động có hiệu quả. Như vậy, qua tìm hiểu hệ thống KSNB của chu trình hàng tồn kho, giá thành vàgiá vốn KTV nhận thấy KSNB của chu trình là đáng tin cậy. Rủi ro kiểm soát đốivới chu trình được đánh giá sơ bộ là không cao và KTV quyết định sẽ kiểm tra hệthống kiểm soát nội bộ chu trình trình hàng tồn kho đánh giá lại hệ thống KSNBcủa chu trình trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
  • Bước 4:Các chỉ tiêu về hàng tồn kho được phân tích trong bảng phân tíchsơ bộ về báo cáo tài chính trong giai đoạn lập kế hoạch này Các thủ tục phân tích sơ bộ đối với chu trình hàng tồn kho Các kiểm toán viên tiến hành phân tích một số chỉ tiêu trên Báo cáo tài chínhcủa khách hàng trong đó chủ yếu trên Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng Cânđối kế toán nhằm phát hiện các biến động của các chu trình năm nay so với cácnăm trước. Công việc này giúp kiểm toán viên có thể nhận diện và khoanh vùng,dự đoán về các gian lận và sai sót. Thông qua thủ tục phân tích đó, kiểm toánviên có thể xây dựng các thủ tục cần thiết để tìm ra các sai sót, gian lận cóthể có. Các thủ tục phân tích sơ bộ thường được công ty SCIC sử dụng đối vớichu trình hàng tồn kho là: – So sánh số dư hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán năm nay so với nămtrước – So sánh tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng Tài sản lưu động năm nay so vớinăm trước – So sánh giá vốn hàng bán trên Báo cáo kết quả kinh doanh gắn với so sánhdoanh thu thuần năm nay với năm trước. Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 CHÊNH % – HTKSNB tốt tuy nhiên hệ thống kiểm soát nào cũng có các hạn chế nhấtđịnh nên KTV đánh giá RRKS ở mức trung bình . Căn cứ vào ma trận rủi ro phát hiện, KTV xác định mức rủi ro phát hiện ở mứctrung bình, hay nói cách khác mức sai sót có thể chấp nhận được đối với toàn bộBCTC là thấp và để nâng cao uy tín của SCIC, do đó KTV xác định tỷ lệ xác lậpmức trọng yếu ở tỉ lệ là (10%). Công ty ABC là công ty cổ phần nên chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế được nhiềungười sử dụng BCTC chú ý, do đó KTV đã sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận sau thuếlàm cơ sở xác định mức trọng yếu. Theo đó: Mức trọng yếu ban đầu đối với toàn bộ BCTC = Lợi nhuận sau thuế x 10% =6.407.799.429*10% = 640.779.943 Tại SCIC thì mức trọng yếu thực hiện được xác định là bằng 75% mức trọngyếu phân bổ ban đầu Mức trọng yếu thực hiện (50-75%) 640.779.943*75%= 480.584.957 Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua là: 480.584.957*4%= 19.223.398 Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục hàng tồn kho 480.584.957*14,94%= 71.829.493
  • Bước 6: Kiểm tra thực hiện các thử nghiệm kiểm soát của đơn vị Kiễu giấy tờ làm việc là C430 (phụ lục) Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được đánh giá chung ở mức độ trungbình. Tuy vậy, KTV vẫn quyết định sẽ tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểmsoát. Đối với các nghiệp vụ về khoản mục hàng tồn kho, các thử nghiệm kiểm soáttại SCIC được thực hiện như sau:

Bước 5: Xác định phương pháp chọn kiễu và cỡ kiễu Tại SCIC sử dụng phần mềm chọn kiễu CMA, sau khi thu thập được thông tinvề các nghiệp vụ của khách hàng, phần mềm sẽ tự động cho ra kết quả kết hợp vớikinh nghiệm và sự xét đoán của KTV sẽ lọc ra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cầnđược kiểm toán để thu thập bằng chứng cho một khoản mục đang tiến hành kiểmtoán. 2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 48. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh LỆCH 1.Hàng tồn kho 36, 5.065.602.9 6.910.849.7 1.845.246.7 4% 66 15 49 2.Tài sản ngắn hạn 33.652.021. 82.205.461. 48.553.439. 244 914 097 180 % 3. Tổng tài sản 46.237.976. 97.681.458. 51.443.482. 211 444 527 080 % 4. Tỷ trọng hàng tồn kho 15 % 8,4% (6,6%)trong tổng tài sản ngắn hạn 5.Doanh thu bán hàng 56.758.746. 183 702 103.982.40 47.223.663. % 9.843 100 6.Giá vốn hàng bán 48.177.602. 90.934.148. 42.756.545. 188 501 127 620 % 7 Tỷ lệ giá vốn trên doanh 84,88% 87,45% 2,57%thu Qua bảng phân tích trên KTV nhận thấy tỷ trọng hàng tồn kho trong tài sảnngắn hạn giảm là do tài sản ngắn hạn của đơn vị tăng lên nhiều, còn số dư hàngtồn kho thì không biến động nhiều nên KTV không có nghi ngờ gì về sự sai sót vàgian lận ban đầu về khoản mục hàng tồn kho. Tỷ lệ giá vốn trên doanh thu cũngkhông biến động nhiều so với năm trước nên nhìn nhận ban đầu về khoản mục giávốn là hợp lý.

  • 49. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh + Chọn kiễu nghiệp vụ mua hàng, từ bộ chứng từ đi kèm, KTV xem chứngtừ có đầy đủ, có được phê duyệt theo đúng thẩm quyền không? Chứng từ hợp lý,hợp lệ, kiểm tra việc ghi nhận các nghiệp vụ vào sổ đầy đủ. + Bên cạnh đó, từ sổ chi tiết, KTV kiểm tra các nghiệp vụ được phản ánhtrên sổ, KTV kiểm tra tính có thật của chứng từ không bằng cách kiểm tra chứngtừ chứng minh nghiệp vụ thật sự phát sinh hay không? Đối với công ty CP ABC, kiểm toán viên tiến hành các thử nghiệm kiểm soátnhư sau: Công việc của KTV: – Từ sổ chi tiết, chọn các nghiệp vụ theo xét đoán của kiểm toán viên, cácnghiệp vụ có giá trị trên 70 triệu đồng trong suốt niên độ để kiểm tra liệu có đủcác chứng từ hay không? Kiểm tra việc xét duyệt việc luân chuyển chứng từ, việctính toán giá trị hàng nhập và hạch toán kế toán. – Hàng nhập kho phải được thủ kho của công ty kiểm tra số lượng và chất lượngtrước khi nhập kho, phiếu nhập kho phải có đủ chữ ký của người nhận hàng, nguờigiao hàng, thủ kho, người kiểm tra chất lượng, sau đó sẽ chuyển cho phòng kếtoán làm cơ sở cho việc hạch toán. Kiểm toán viên sẽ kiểm tra dấu vết kiểm tracủa sự kiểm tra trên phiếu nhập kho và kiểm kê sự đầy đủ của các chữ kí Chọn một số chứng từ lưu giữ của nghiệp vụ bán hàng , kiểm tra lại việcghi sổ, xuất kho, ghi nhận giá vốn hàng bán. Kiểm toán viên chọn kiễu kiểm tra sự xét - 0 03/08 Nhập mía nhập kho 954.757.460 duyệt của các yêu cầu mua hàng,hợp đồng mua hàng, chữ ký trên các phiếu nhập kho, sự đầy đủ của các biênbản kiểm kê hàng tồn kho định kỳ, cách đánh số liên tục của các chứng từ đốivới nghiệp vụ mua hàng. Kiểm toán viên chọn kiễu kiểm tra sự xét duyệt trên các phiếu yêu cầucung cung ứng vật tư, đơn đặt hàng, chữ ký trên các phiếu xuất kho đối vớinghiệp vụ xuất kho. Phỏng vấn nhân viên để kiểm tra xem nhân viên của công ty có thực hiệntheo đúng như sự thiết kế của hệ thống kiểm soát nội bộ hay không? Kết quả thực hiện: CHỨN GHI NỘI DUNG SỐ TIỀNG TỪ CHÚ 21/07 Mua mía nhập kho 17.344.000.00
  • Kết luận :Qua khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty AB, kiểm toán viên ước lượng rủi ro kiểm soát ở mức thấp, chứng từ luôn có chữ ký xét duyệt đầy đủ và được đánh số thứ tự đầy đủ và liên tục. Do đó kiểm toán viên dự định giảm các thử nghiệm chi tiết xuống. Bước 8:Thực hiện thử nghiệm cơ bản Công việc trình bày trên kiễu giấy làm việc D530( xem phụ lục) Thực hiện các thủ tục phân tích Kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục phân tích đối với khoản mục hàng tồnkho. Việc phân tích này nhằm phát hiện ra sự biến động của các khoản mục trênbáo cáo tài chính của năm nay so với năm trước. Giúp KTV phát hiện ra cácnghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng và khả năng sai sót củakhoản mục này trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên do các hạn chế của thủ tụcphân tích nên tại SCIC các KTV thường ít sử dụng thủ tục phân tích mà tăngcường các thử nghiệm kiểm tra chi tiết. Một số thủ tục phân tích để kiểm tra chi tiết số dư hàng tồn kho là: – So sánh về giá trị, số lượng hàng tồn kho với các niên độ trước kế hoạch. – Tính thời gian quay vòng tồn cuối kỳ và so sánh với các niên độ trước và kếhoạch. – Phân tích thời gian lưu kho và so sánh với các niên độ trước và kế hoạch. – Phân tích tồn kho nguyên vật liệu theo số ngày sản xuất. – So sánh tỷ suất dự phòng giá trị tồn kho với các niên độ trước và kế hoạch. – So sánh các tỷ suất chi phí thay đổi trong giá thành HTK với các niên độ trướcvà kế hoạch.

-: Đã đối chiếu, kiểm tra Qua điều tra phỏng vấn KTV thấy rằng bộ phận kiểm kê hàng tồn kho do đơn vịlập đảm bảo tính độc lập, có sự tồn tại biên bản kiểm kê và có sự đối chiếu với kếtoán đơn vị Nghiên cứu hệ thống kế toán của đơn vị KTV thấy có sự phân ly trách nhiệmcao giữa thủ kho, nhân viên kế toán và người chịu trách nhiệm kí duyệt Kết luận của KTV  …  08/12 Mua mía nhập kho 397.090.909 50. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh 20/10 Mua busan 370.860.952

  • 51. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh – So sánh chi phí sản xuất chung và tỷ lệ chi phí được áp dụng ở niên độ trướcvà kế hoạch. – Tiến hành đối chiếu các biến động tồn kho trong kỳ và so sánh kết quả thuđược với tồn kho hạch toán tại ngày khóa sổ. Tuy nhiên tại công ty ABC kiểm toán viên chỉ thực một số thủ tục phân tíchcơ bản sau: o So sánh số dư hàng tồn kho và cơ cấu hàng tồn kho năm nay so với năm trước o So sánh tỉ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn năm nay so với năm trước o So sánh thời gian quay vòng hàng tồn kho so với năm trước o So sánh cơ cấu chi phí năm nay so với năm trước Tài liệu của đơn vị Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2010 Chỉ Năm 2010 Năm 2009 Chênh lệch Chênhtiêu VND lệch % I.Tài 97.681.458.52 46.237.976.44 51.443.482.08 211,26sản 7 4 3 % 1.Tài 82.205.461.09 33.652.021.91 48.553.439.18 244,28sản ngắn 7 4 3 %hạn Tiền 1.454.627.302 450.000.45 1.004.626.846 323,25 6 % ……… 0 Hàng 6.910.849.715 5.065.602.966 1.845.246.749 136,43tồn kho % Nguyê 2.622.626.775 1.730.621.717 892.005.058 151,54n liệu vật %liệu Công 45.235.729 68.050.664 -22.814.935 66,47%cụ dụngcụ Chi phí 2.111.038.447 1.418.954.878 692.083.569 148,77sản phẩm %dở

2.111.038.447 1.847.957.707 263.080.740 114,24phẩm % 2. TS 15.475.997.43 12.585.954.53 2.890.042.900 122,96dài hạn và 0 0 %ĐTDH II Nợ 97.681.458.52 46.237.976.44 51.443.482.08 211,26phải trả 7 4 3 %và nguồnvốn 1. Nợ 50.498.166.76 30.054.684.68 20.443.482.08 168,02phải trả 7 0 7 % 2. 47.183.291.76 16.183.291.76 31.000.000.00 291,56Nguồn 0 0 0 %vốn Bảng kết quả hoạt động kinh doanh ngày 31/12/2010 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Doanh thu 103.910.849.715 56.758.749.702 Giá vốn hàng bán 90.934.148.127 48.177.602.501 Lợi nhuận gộp 12.976.701.588 8.581.147.201 Kết quả của KTV Từ bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh Kiểm toán viên tiếnhành tính toán một số chỉ tiêu và kết quả thu được trình bày trên bảng sau: Bảng5: Bảng phân tích số liệu hàng tồn kho tại của công ty ABC Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 5.112.603.455 5.988.226.341 Hàng tồn kho bình quân 48.177.602.50 90.934.148.127 Giá vốn hàng bán 1 Số vòng quay hàng tồn kho 9,4 15 Số ngày 1 vòng quay(ngày/vòng) 38 24 4. Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn 15 % 8,4%

  • Kiểm tra tính hiện hữu của hàng tồn kho tại ngày 31/12/2010:

-Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng Công việc của KTV Mục tiêu của thủ tục này là kiểm tra sự đánh giá đối với HTK có phù hợp vớiqui định của chuẩn mực kế toán không? KTV thường sử dụng kỹ thuật phỏng vấnkết hợp xem tổng hợp đối ứng các tài khoản HTK để tìm hiểu các nguyên tắc kếtoán mà khách hàng sử dụng để hạch toán, tính giá HTK. Mục đích là để xem xétliệu chúng có phù hợp với bản chất HTK của khách hàng, quy định kế toán hiệnhành và có nhất quán với năm trước hay không. Tại công ty ABC, theo phỏng vấn được biết công ty áp dụng đơn giá bình quângia quyền và hạch toán hàng tồn kho kê khai thường xuyên. Kiểm tra hồ sơ làmviệc năm trước KTV nhận thấy phương pháp tính giá này nhất quán với năm trướcvà phù hợp với đặc thù HTK của đơn vị. Kết luận của KTV Các chính sách kế toán áp dụng hàng tồn kho của đơn vị là phù hợp và được sử dụng nhất quán. 53. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh 7 Tỷ lệ giá vốn trên doanh thu 84,88% 87,45% 2009(%) 2010(%) Tỷ lệ CP.NVLTT 40% 45% Tỷ lệ CP.NCTT 35% 30% Tỷ lệ CP.SXC 25% 25% Kết luận của KTV Qua kết quả phân tích trên KTV nhận thấy số vòng quay hàng tồn kho tăng là do trong năm này doanh nghiệp bán được nhiều hàng tồn kho, việc tăng này đã tăng cùng với sự tăng của doanh thu, khoản phải thu nên việc này là hoàn toàn hợp lý. Các tỉ lệ về chi phí thay đổi không nhiều nên vấn đề này không có dấu hiệu của sự sai sót và gian lận. Tỉ lệ giá vốn trên doanh thu theo chiều hướng tăng nên xem xét kĩ các yếu tố chi phí ảnh hưởng. Qua phỏng vấn kế toán thì KTV được biết nguyên nhân là do chi phí đầu nguyên vật liệu đầu vào tăng do sự cạnh tranh, điều này là hợp lý. Kiểm tra chi tiết số dư hàng tồn kho Các công việc kiểm toán viên thực hiện kiểm tra số dư hàng tồn kho củacông ty ABC là :

  • 54. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Kiểm tra sự hiện hữu của hàng tồn kho với số dư có trên TK152,153,155,156 Theo chương trình kiểm toán tại SCIC, thủ tục kiểm toán để kiểm tra tínhhiện hữu của hàng tồn kho tại cuối kỳ kế toán: quan sát kiểm kê hàng tồn kho tạingày 31/12 và kiểm tra hàng hóa do bên thứ 3 nắm giữ đồng thời kết hợp vớiphỏng vấn. *)Quan sát kiểm kê: Thủ tục này được quy định khá cụ thể trong quy trình kiểm toán hàng tồn khotại SCIC: – Trước khi tham gia vào cuộc kiểm kê, kiểm toán viên xem xét các hướngdẫn cho cuộc kiểm kê có phù hợp không, có được người có thẩm quyền của đơn vịchấp thuận hay không, có được thông báo cho các người tham dự không? – Nếu kiểm toán viên nhận thấy các thủ tục kiểm kê không phù hợp thìKTVsẽ nêu ý kiến và thuyết phục khách hàng thay đổi cho phù hợp. Trường hợp khách hàng không đồng ý: + Kiểm toán viên thấy rằng sự không phù hợp đó có ảnh hưởng trọng yếu đếnviệc phản ánh số liệu hàng tồn kho trên BCTC thì kiểm toán viên cần thông báocho khách hàng rõ ảnh hưởng của nó đến ý kiến của mình. + Còn nếu sự không phù hợp đó không trọng yếu thì kiểm toán viên có thể bổsung thêm một số thủ tục quan sát khác. – Nếu kiểm toán viên cho rằng các nhân viên tham gia kiểm kê không được hướng dẫn đầy đủ thì cần đánh giá rủi ro do các nhân viên này không hiểu được đầy đủ nghiệp vụ của mình. Nếu kiểm toán viên cho rằng rủi ro đó là trọng yếu thì cần tăng mức độ quan sát, điều tra, trong trường hợp cần thiết có thể thực hiện lại việc kiểm kê. – Kiểm toán viên kiểm tra tính có hiệu lực của thủ tục kiểm kê do khách hàng thực hiện bằng cách kiểm tra các tài liệu liên quan hoặc đếm lại hàng tồn kho. Thường thì việc KTV tham gia kiểm kê hàng tồn kho cùng với đơn vị tạingày 31/12 là đối với các khách hàng thường xuyên. Khi đơn vị tổ chức thựchiện kiểm kê, đơn vị sẽ thông báo cho công ty kiểm toán bố trí người đến tham giacùng kiểm kê cùng đơn vị và thu thập bằng chứng để làm bằng chứng cho cuộckiểm toán trong năm sau. Tuy nhiên, trên thực tế do thời gian kiểm toán có hạn nên thông thường cáckiểm toán viên ít thực hiện thủ tục quan sát kiểm kê hàng tồn kho mà dùng các thủtục kiểm toán thay thế như: + Đối với đơn vị mà hệ thống kiểm soát nội bộ tương tối tốt, định kỳ đơn vị cótiến hành kiểm kê, KTV sẽ đối chiếu số liệu trên sổ của đơn vị với số liệu trên biênbản kiểm kê. Nếu khớp hoặc sai lệch trong định mức thì KTV sẽ chấp nhận

liệu, nếu có chênh lệch vượt định mức, KTV sẽ tìm hiểu rõ nguyên nhân và tiếnhành xử lý. + Đối với đơn vị hệ thống kiểm soát nội bộ kém, đơn vị không kiểm kê hàngtồn kho cuối kỳ, KTV sẽ chọn kiễu và tiến hành kiểm kê tại ngày kiểm toán. Sốliệu sau khi kiểm kê sẽ trừ cho tổng giá trị hàng nhập và cộng với tổng giá trị hàngxuất kể từ ngày đầu tiên của kỳ kế toán tiếp theo đến ngày kiểm toán viên kiểm kê.Nếu phát hiện chênh lệch nhưng nằm trong định mức thì KTV chấp nhận số liệuđơn vị, nếu nằm ngoài định mức kiểm toán viên yêu cầu xử lý. Tại công ty ABC, vì đây là khách hàng mới nên công ty kiểm toán đã khôngđược tham gia kiểm kê tại ngày 31/12/2010, và vì một số khó khăn đơn vị khôngthể bố trí người để tổ chức kiểm kê cũng như không thể ngưng hoạt động sản xuấtkinh doanh để kiểm kê nên KTV đã không thể thực hiện việc kiểm kê hàng tồnkho của đơn vị được, thay vào đó KTV đã sử dụng thủ tục kiểm toán thay thế đó làkiểm tra biên bản kiểm kê của đơn vị để chứng minh cho tính hiện hữu của hàngtồn kho. Công việc của KTV là: Trong việc kiểm tra này, kiểm toán viên tiến hành thực hiện thủ nghiệm kiểmsoát về quy trình kiểm kê của đơn vị bằng cách phỏng, quan sát tại đơn vị KTVkết luận việc kiểm kê tại đơn vị là thực hiện định kì và được kiểm soát chặt chẽnên KTV sẽ đề nghị đơn vị cung cấp cho KTV các biên bản kiểm kê của đơn vị,KTV sẽ kiểm tra biên bản kiểm kê đó và tiến hành đối chiếu số liệu giữa thẻ kho,báo cáo nhập xuất tồn , sổ chi tiết hàng tồn kho và kết quả kiểm kê. Tài liệu của đơn vị Các biên bản kiểm kê hàng tồn kho của đơn vị( xem phụ lục…) Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê về hàng tồn kho của đơn vị Số liệu kế toán Số liệu thực tế Chênh lệch Nguyên liệu, 2.622.626.775 2.622.626.775 0vật liệu Công cụ dụng 45.235.729 45.235.729 0cụ Cpsx, kddd 2.131.948.764 2.131.948.764 0 Tp 2.111.038.447 2.111.038.447 0 Số liệu kiểm kê khớp với số liệu kế toán Kết luận của KTV: Các biên bản kiểm kê của đơn vị có đầy đủ chữ kí của người phụ trách cóliên quan. Số liệu trên biên bản kiểm kê khớp với số liệu kế toán .. KTV kết luậnsố liệu hàng tồn kho trình bày trên BCTC ngày 31/12/201 là thực sự tồn tại, hiệnhữu tại đơn vị.

  • Đối chiếu số liệu về số lượng giữa thẻ kho, báo cáo nhập xuất tồn, sổ chi tiết hàng tồn kho và kết quả kiểm kê. Mục tiêu: Kiểm tra sự hiện hữu của SDĐK và SDCK hàng tồn kho. 1, Kiểm tra SDDK của Hàng tồn kho Số đã kiểm toán Tài khoản Số dư đầu kỳ Ghi chú năm trước 151 0 0 152 1.730.621.717 1.730.621.717 P 153 68.050.664 68.050.664 P 154 1.418.954.878 1.418.954.878 P 155 1.247.975.707 1.247.975.707 157 0 0 2, Kiểm tra SDCK a, Đối chiếu Tổng hợp – Chi tiết – Nhập Xuất Tồn Tài Bảng N-X-T Tổng hợp Chi tiết Ghi chúkhoản 152 2.622.626.77 2.622.626.77 P 2.622.626.775 5 5 153 45.235.729 45.235.729 45.235.729 P 154 2.131.948.76 P 2.131.948.764 - Kiểm tra sự khớp đúng giữa Bảng liệt kê chi tiết Hàng tồn kho và Sổ Cái, Bảng cân đối kế toán.  Kiểm tra sự tương ứng giữa số dư đầu kỳ các tài khoản kho với số dư cuối kỳ đã kiểm toán năm trước. Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết, bảng cân đối xuất nhập tồn, báo cáokiểm kê, sổ cái và bảng cân đối kế toán, kiểm tra phép tính số học Công việc của KTV Mục tiêu thủ tục này là kiển tra sự tồn tại, đầy đủ và ghi chép chính xác củaHTK. Theo đó, KTV sẽ căn cứ vào Bảng cân đối số phát sinh để lập các số liệu liênquan đến các tiểu khoản của HTK (TK152, 153,154,155) như: số dư đầu kỳ, sốphát sinh nợ, số phát sinh có và số dư cuối kỳ. Sau đó KTV tiến hành các bước đốichiếu sau: 56. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh
  • Kiểm tra hóa đơn, chứng từ nhập kho, tìm hiểu nguồn nguyên liệu Công việc của KTV (1)Kiểm tra chứng từ gốc: hóa đơn, hợp đồng kinh tế…đảm bảo nghiệp vụphát sinh được ghi nhận chính xác. (2): Kiểm tra sự hợp lý ghi nhận khoản mục này (3): Kiểm tra hạch toán. Kiểm tra tài khoản 152 KTV kiểm tra một số nghiệp vụ phát sinh trên TK 152 Tk đối ứng Diễn giải Số tiền G Nợ Có 111 Chi phí vận chuyển mua mía 62.700.000 P 131 Khấu trừ tiền mua mía với phân lân 150.000.000 P 1388 Xuất vật liệu phụ cho dự án hồ xử lý nước 7.500.000

- Trên thẻ kho, biên bản kiểm kê có đầy đủ chữ ký của các người phụ trách các bộ phận có liên quan.  Kết luận của KTV: Số lượng trên Thẻ kho, Báo cáo nhập-xuất-tồn, sổ chi tiết hàng tồn kho và kết quả kiểm kê là khớp đúng. 57. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh 155 2.111.038.447 2.111.038.44 2.111.038.44 7 7 b, Đối chiếu NXT – Biên bản Kiểm kê Biên bản kiểm Tài khoản Bảng N-X-T Ghi chú kê 152 2.622.626.775 2.622.626.775 P 153 45.235.729 45.235.729 P 154 2.131.948.764 2.131.948.764 P 155 2.111.038.447 2.111.038.447 Chú thích P: Khớp số liệu.

  • Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho Công việc của thải ….. ….. ……………………………………………… ……………. P 811 Xuất nguyên vật liệu cho xe xúc bãi mía 4.000.000 P 621 Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất 15.000.000 P Kết luận: Nghiệp vụ tính tiền vận chuyển mía mía chưa hạch toán thuế đầu vào Cần điều chỉnh Nợ Tk 133: 5.700.000 Có Tk 152 5.700.000 Kiểm tra tài khoản 153 Tài khoản ĐốiỨng Nợ Có Diễn giải Số tiền Gh 331 Mua công cụ dụng cụ nhập kho 45.520.000 P 241 Xuất công cụ dụng cụ sửa chữa tài sản 12.000.000 P ……. …….. ……………………………………… P 642 Xuất công cụ dụng cụ phục vụ quản lý 20.500.000 P 142 Xuất công cụ dụng cụ 1.000.000 P Kết luận: nghiệp vụ số 3 góp ý với đơn vị nên đưa vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kì vì giá trị nhỏ Kiểm tra tài khoản 155 Tài khoản đối ứng Nợ Có Diễn giải Số tiền Gh 154 Nhập kho thành phẩm 12.433.711.0 P 621E Xuất sản xuất cồn 32.456.789 P ……. …….. ………………………………… P 621B Xuất sản xuất nước giải khát 12.456.718 P Kết luận của KTV Kiểm tra một số nghiệp vụ trên ngoài các nghiệp vụ cần điều chỉnh, thìcác nghiệp vụ còn lại đã hạch toán đúng chính xác và đều có đầy đủ chứng từ.Đồng ý số liệu của đơn vị
  • 59. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Qua tìm hiểu, KTV có được thông tin về phương pháp tính giá cụ thể nhưsau: Mía và thành phẩm: tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyềnquý Vật tư, công cụ dụng cụ tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền tháng Kiểm toán viên chọn một số vật tư để kiểm tra thử có tính đúng giá theophương pháp đã chọn hay không? Kiểm tra xuất vật tư tháng 12/ 2010 vật tư busan558 Số lượng Thành tiền Tồn đầu kì 470.000 28.714.300 Nhập 720.000 50.544.000 Xuất 240.000 15.984.467 Tồn cuối kì 950.000 63.273.433 28.714.300+50.544.000 Giá bình quân là 60,60 đ/kg = 470.000 +720.000 Kết luận: Đơn vị đã tính đúng giá theo phương pháp bình quân gia quyền tháng Kiểm tra tính giá nguyên liệu mía Quý 1 năm 2010 Số lượng Thành tiền Tồn đầu kì 297,52 228.097.150 Nhập trong kì 54.210,072 57.197.511.888 Xuất trong kì 54.193,530 57.094.311.276 Tồn cuối kì 313,994 331.297.762 228.097.150+57.197.511.888 Giá bình quân: 1053,535 đ/kg = 297,52 +54210,072 Đơn vị đã tính giá đúng theo phương pháp bình quân gia quyền quý Kết luận của KTV:
  • Kiểm tra cách tính giá trị sản phẩm dở dang, đảm bảo rằng cách tính này đúng với cách tính giá trị thành phẩm. - Kiểm tra cách tính toán giá thành sản xuất tại đơn vị, đảm bảo rằng cách tính chính xác, hợp lý và nhất quán với năm trước. Tìm hiểu về quy trình sản xuất , kiểm tra cơ cấu chi phí, kiểm tra địnhmức tiêu hao, kiểm tra việc tính giá thành và tính đánh giá sản phẩm dở dangcuối kì của đơn vị Ban đầu, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết các chi phí cấu thành nên giá thánhsản phẩm, đồng thời đối chiếu với định mức tiêu hao. +Kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Kiểm toán viên thực hiện việc kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu để khẳngđịnh việc xuất dùng cho các đối tượng có được hạch toán chính xác và đúng kỳhay không. Mục đích của phần việc này là nhằm tránh việc hạch toán các khoảnchi phí xuất dùng cho sản xuất nhầm sang chi phí bán hàng hay quản lý. Thủ tụctiến hành tương tự như kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ phát sinh, KTV sẽchọn một số nghiệp vụ chi phí và xem thử chúng có kèm theo đầy đủ chứng từ haykhông +Kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trực tiếp: Kiểm toán viên kiểm tra, xem xét việc phân bổ chi phí tiền lương cho các đốitượng chịu phí có đúng đắn không. Việc kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trựctiếp đã được thực hiện trong kiểm toán tiền lương- nhân viên, để khẳng định lạikết quả đó kiểm toán viên có thể kiểm tra chi phí nhân công trực tiếp cho một đơnvị sản phẩm trên thực tế với định mức. Tại ABC, việc kiểm tra chi phí nhân côngkế thừa từ kết quả kiểm toán của TK 334, 338 + Kiểm tra chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung được chi tiết thành: chi phí vật liệu, chi phí tiền lương,chi phí khấu hao, chi phí công cụ, chi phí khác. Tại công ty ABC, phần việc kiểmtra chi tiết CP sản xuất chung được kế thừa từ kết quả kiểm toán của TK 214, TK334, 338 TK Khác. Đối với chi phí phát sinh bằng tiền khác, kiểm toán viên tiến hành đối chiếugiữa số liệu trên sổ cái TK 627 (phần đối ứng TK 111, 331…) với chứng từ gốcnhư phiếu chi, hóa đơn của người bán… để kiểm tra tính có thật, tính chính xáccủa nghiệp vụ phát sinh. – Đối với chi phí công cụ dụng cụ: KTV kiểm tra bảng phân bổ công cụ dụngcụ. Sau khi kiểm tra các chi phí phát sinh cấu thành giá thành KTV tiến hành thựchiện các công việc sau: 60. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Giá hàng tồn kho của đơn vị đã được tính đúng, chính xác theo phương pháp mà đơn vị đã chọn.
  • So sánh định mức tiêu hao với chi phí kết cấu nên giá thành. Nếu lớn hơn định mức đề nghị đơn vị xử lý chênh lệch đưa vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Tại công ty ABC việc đầu tiên là KTV đã phỏng vấn kế toán về quy trình sảnxuất của đơn vị và quy trình được thể hiện qua sơ đồ sau. Nguyên bán liệu mía Đường Sản xuất Sản Sản xuất xuất Sảnxuất Mật rĩ Cồn gas Sản xuất Sản xuất Nước giải khát Tiếp theo là KTV chọn một số nghiệp vụ về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất , KTV nhận thấy các nghiệp vụ là có thậtđều có các chứng từ liên quan kèm theo , các chi phí đã được hạch toán chính xácvà hợp lí. KTV tiếp tục đi tính toán kiểm tra việc tính giá thành sản phẩm của đơn vị Mục tiêu thủ tục này nhằm kiểm tra cách tính giá thành của nhà máy có chínhxác, hợp lý không? Theo phỏng vấn, KTV được biết đơn vị ính giá thành theo chi phí thực tế phátsinh: chi phí nguyên vật liệu chính phân bổ theo phương pháp hệ số quy đổi căncứ vào định mức tiêu hao; chi phí nhân công trực tiếp phân bổ theo giờ công

tấn sản phẩm, chi phí sản xuất chung phân bổ theo sản lượng từng mặt hàng. Theođó giá thành đơn vị thành phẩm được xác định theo công thức sau: Giá thành đơn vị thành phẩm = Giá thành thành phẩm : Sản lượng hoàn thành Trong đó: Giá thành thành Chi phí NVLTT tính Chi phí Chi phí = + + phẩm cho thành phẩm NCTT SXC KTV tiến hành chọn kiễu một số mặt hàng trên bảng tính giá thành của đơn vịhành kiểm tra cách tính giá thành của các mặt hàng đó. Qua kiểm tra, KTV kếtluận nhà máy tính giá thành thành phẩm hợp lý và chính xác. Nhận thấy KTV chỉ cần kiểm tra cách tính giá thành thành phẩm mà khôngcần kiểm tra lại tính có thật của các khoản chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ,do đã kết hợp kiểm tra khi kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ xuất kho bằngcách kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý các chứng từ của các nghiệp vụ xuất kho vật tư. Bảng tính giá thành năm 2010 của công ty ABC Tên CP NVLTT CPNC CPSXC Tổng GTsảnphẩm Đườ 60.456.980. 20.990.540. 6.860.381.3 88.307.901.ng 223 323 32 878 NGK 49.345.977 16.809.456 9.849.209 76.004.642 Phân 1.498.459.7 387.456.789 134.537.98 2.020.454.4phasaco 09 0 78 Mật 4.890.456.2 1.202.455.6 674.916326 6.767.828.1rĩ 34 09 69 Cồn 1.670.645.2 300.567.980 40.296.160 2.011.509.3 34 74 Gas 50.009.567 10.078.456 7.036.332 67.121.355 Đã kiểm tra phép tính số học Sau khi kiểm tra KTV kết luận giá thành đơn vị đã tính đúng, đồng ý số liệuđơn vị KTV kiểm tra việc tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kì của đơn vị TK 154 Số Dư ĐK Số PS Nợ Số PS Có Số Dư CK Đườn 1.418.954.8 89.020.895.7 88.307.901.8 2.131.948.

78 64 78 64 NGK 76.004.642 76.004.642 Phân 2.020.454.47 2.020.454.47 8 8 Cồn 2.011.509.37 2.011.509.37 4 4 Gas 67.121.355 67.121.355 Như vậy, tại công ty ABC cuối kỳ chỉ có sản phẩm đường có sản phẩm dởdang, KTV sẽ kiểm tra giá trị sản phẩm dở dang cuối kì của đường Qua phỏng vấn KTV được sản phẩm tính giá trị sản phẩm dở dang theo phươngpháp tính theo sản lượng tương đương hoàn thành Bảng phân bổ chi phí dở dang cuối kì của sản phẩm đường Số dư DK Số PS trong kì Giá thành DDCK Chi phi NVL trực 1.418.954.87 61.169.974.10 60.456.980.22 2.131.948.764tiếp 8 5 3 Biết sản lượng sản phẩm dở dang cuối kì tính theo nguyên vật liệu trực tiếp Sản lượng hoàn thành là 7.536.000 kg Sản lượng sản phẩm dở dang là 265.748 kg Kiểm toán viên đã tính toán lại số liệu trên và thấy việc tính toán của đơn vị làchính xác. KTV tính toán so sánh định mức tiêu hao và thực tế – Đối với sản phẩm đường: Chi phí nguyên liệu mía sản xuất đường theo định mức là Sản lượng đường XS Định mức nguyên liệu Chi phí nguyên liệu mía mía (a) tấn (b) tấn/ tấn C= (a)*(b) 6.181,645 11.5 71088,918 Sản lượng mía xuất thực tế để sản xuất đường trong năm là: 69922,098 tấn Thực tế nhỏ hơn định mức Chi phí điện Sản lượng đường SX Định mức tiêu hao điện Chi phí điện theo

mức (a) tấn (b)kwh/tấn (c) 6.181,645 380 2.394.025 Chi phí điện thực tế là: 1.724.457 kwh Thực tế nhỏ hơn định mức – Cồn thực phẩm Sản lượng cồn SX Định mức tiêu hao mật Chi phí mật rĩ rĩ (a)(lit) (b)Tấn/ lít C= (a)*(b) 137500 4,5 780750 Chi phí mật rĩ thực tế là 679738 tấn Thực tế nhỏ hơn định mức – Phân phasaco Sản lượng phân SX Định mức tiêu hao Chi phí tính theo định than bùn mức (a) tấn (b)kg/tấn C=(a)*(b) kg 1137 87 98919 Thực tế 75380 kg Thực tế nhỏ hơn định mức – Phân lân Sản Kiểm tra các nghiệp vụ mua hàng, nhập kho Công ty ABC là doanh nghiệp sản xuất nên chi tiêu chủ yếu là nhập các nguyênvật liệu mà chủ yếu là mía và công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất -lượng phân sản Định mức tiêu hao Chi phí tính theo địnhxuất mức 1137 12,5 142125 Các chi phí tính theo định mức tiêu hao đều lớn hơn thực tế nên đơn vị đãkhông có số chênh lệch phải đưa vào chi phí kinh doanh trong kì, tất cả tính vàogiá thành, điều này là hợp lý, giá thành của đơn vị đã được tính chính xác, hợp lí. Kết luận của KTV : chi phí sản xuất của đơn vị là hợp lý, giá thành , sản phẩm dở dang tình đúng, chính xác theo phương pháp đã chọn, đồng ý số liệu của đơn vị

  • 65. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anhkhông có hàng hóa mua vào. Nguồn cung cấp chủ yếu là mua trong nước từ các hộnông dân và một số vật tư đặc thù phải nhập khẩu từ nước ngoài. Công việc của KTV Chọn kiễu một số nghiệp vụ mua hàng và xem thử có các chứng từ kèm theohay không và có được thực hiện đúng theo trình tự mua hàng từ khi lập yêu cầumua hàng cho đến xét duyệt và lập phiếu nhập kho. KTV thực hiện các thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ nhập kho bằng các thủ tụcnhư: kiểm tra tính có thật của các nghiệp vụ nhập kho và kiểm tra cách xác địnhgiá phí của vật tư, hàng hóa mua vào. Kiểm tra chọn kiễu PNK, chứng từ gốc đi kèm PNK của các nghiệp vụ nhập Mục tiêu của thủ tục này nhằm kiểm tra tính có thật, sự đầy đủ và sự ghi chépchính xác của các nghiệp vụ nhập kho. KTV tiến hành xem xét các nghiệp vụ nhập kho phát sinh trên sổ chi tiết củamỗi tháng, đặc biệt lưu ý các nghiệp vụ lạ, các nghiệp vụ có số tiền lớn. Sau đóKTV tiến hành kiểm tra các chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ nhập kho. Doqua kiểm tra 2 tháng đầu năm KTV nhận thấy vẫn còn tồn tại một số trường hợpthiếu chứng từ hợp lệ nên KTV hầu như kiểm tra 100% chứng từ liên quan đếnnghiệp vụ nhập. Khi phát hiện trường hợp sai phạm nào KTV sẽ ghi ra giấy làmviệc của mình, khi ghi số chứng từ KTV sẽ đánh “số chứng từ / tháng phát sinhnghiệp vụ” để thuận tiện chi việc theo theo dõi và tham chiếu đến chứng từ gốc.Ví dụ số chứng từ: N21/01 có nghĩa là phiếu nhập số 21 tháng 1. Một số trườnghợp thiếu HĐTC hoặc chứng từ gốc không hợp lệ khi kiểm tra các chứng từ nhậptại công ty ABC như sau: Số ctừ Nội dung TKĐƯ Số tiền Chi chú N21/0 Mua mía 113 234.512.00 Có đầy đủ các1 0 chứng từ kèm theo N40/0 Mua mía 111 34.565.000 Ko có biên2 bản kiểm nhận vật tư N59/0 Mua busan 558 111 1.200.000 HĐ ghi sai4 thuế suất ….. N76/0 Máy tính xách tay 111 10.520.000 Hạch toán4 nhầm thành CCDC. N89/1 Dầu Diezel 111 1.200.000 Ko có HĐTC • Tìm hiểu lập dự phòng của doanh nghiệp Kiểm toán viên tiến hành xác định giá trị thuần có thể thực hiện được củahàng tồn kho là cao hơn giá gốc, và kiểm tra tình trạng của hàng tồn kho là không -Kiểm tra hàng hóa do bên thứ 3 nắm giữ Mục tiêu của thủ tục này là nhằm kiểm tra quyền kiểm soát của công ty đốivới HTK của mình. Trong chương trình kiểm toán HTK của SCIC có quy định các thủ tục ápdụng khi kiểm tra HTK do bên thứ 3 nắm giữ như sau: – Kiểm toán viên cần đảm bảo rằng hàng hóa do bên thứ ba nắm giữ thuộcquyền sở hữu của doanh nghiệp. Kiểm toán viên cũng cần lưu ý đến các trườnghợp không nằm trong chu kỳ kinh doanh bình thường. – Kiểm toán viên cần đánh giá việc ghi chép đầy dủ các HTK này và cácthủ tục khách hàng thực hiện để khẳng định tính đầy đủ đó. Nếu tính chính xác củacác sổ sách của khách hàng về hàng gửi bên thứ ba được khẳng định bằng các xácnhận thường xuyên về số lượng ký gửi và nếu bên thứ ba là người độc lập và códanh tiếng tốt thì kiểm toán viên không cần xác nhận. – Nếu kiểm toán viên muốn xác nhận lượng hàng do bên thứ ba nắm giữ, kiểmtoán viên nên yêu cầu bên thứ ba cung cấp tất cả các số liệu liên quan đến HTKdo họ nắm giữ thay vì cung cấp số liệu cho họ xác nhận. – Kiểm toán viên cần đảm bảo rằng tất cả bên thứ ba đều được xác định rõ và đãđược xác nhận. – Kiểm toán viên cũng cần xem xét tất cả các bên thứ ba cất giữ hàng hóacho khách hàng từ trước đến nay cho dù họ không còn giữ hàng hóa tại ngày kếtthúc niên độ. – Nếu kiểm toán viên không thể có được các xác nhận từ bên thứ ba thì cần tiếnhành các thủ tục kiểm toán thay thế bằng cách xem các tài liệu liên quan đến việcmua, sản xuất các hàng hóa giữ ở các bên thứ ba. Ngoài ra, kiểm toán viên cóthể yêu cầu khách hàng cho phép mình đếm hàng ký gửi, nếu điều đó là cần thiết. Trên thực tế KTV thường không trực tiếp gửi thư xác nhận đối với hàng hóabên thứ 3 nắm giữ mà thường chấp nhận thư do khách hàng xác nhận với bên thứ3. Điều này làm giảm độ tin cậy của thủ tục. Tại công ty ABC, theo phỏng vấn, KTV được biết công ty bán hàng theophương thức xuất bán trực tiếp và cuối ky thì công ty không có hàng đang gửi đibán cũng như là không có hàng đang mua đi đường nên không có hàng hóa do bênthứ 3 nắm giữ, do đó KTV không áp dụng thủ tục trên. 66. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh2 Kết luận của KTV Một số nghiệp vụ nhập kho thiếu chứng từ,đề nghị đơn vị kiểm tra bổ sung.
  • Kiểm tra sự trình bày và khai báo của hàng tồn kho Mục tiêu của thủ tục này nhằm đảm bảo rằng các tài khoản HTK được ghi chép,phân loại một cách hợp lý, các thông tin liên quan đến HTK được trình bày vàkhai báo đầy đủ trong BCTC theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán HTK VAS02. KTV tiến hành xem xét việc trình bày chỉ tiêu HTK trên bảng CĐKT có chínhxác và phù hợp với nguyên tắc kế toán và việc phân loại có loại HTK có hợp lýkhông. Đặc biệt lưu ý với HTK nội bộ có chứa đựng các khoản lãi chưa thựchiện không được trình bày trên báo cáo hợp nhất, kiểm tra việc thuyết minh rõcác HTK phụ thuộc vào sự hạn chế của điều khoản quyền sở hữu và cácHTK được sử dụng như là vật thế chấp đối với các khoản nợ của khách hàng. Qua kiểm tra KTV nhận thấy các tài khoản HTK tại công ty ABC được ghichép phân loại một cách hợp lý. Nhà máy không có HTK mang đi thế chấp haycầm cố. HTK được thuyết minh rõ ràng trên thuyết minh BCTC. Kết luận của KTV HTK được phân loại và trình bày hợp lý trên BCTC, đồng ý số liệu đơn vị. 2.3 Kết thúc kiểm toán Sau khi đã thực hiện xong các thử nghiệm cơ bản, kết luận về HTK của đơn vịnhư sau: Chấp nhận số liệu hàng tồn kho của đơn vị, số dư HTK của đơn vị là chính xácvà HTK được kế toán theo đúng chuẩn mực kế toán mà đơn vị đã áp dụng. PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUYTRÌNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY KẾ TOÁN VÀKIỂM TOÁN SCIC I. Nhận xét về quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kế toán vàkiểm toán SCIC 1.Nhận xét về công ty kế toán và kiểm toán SCIC – Trải qua gần 20 năm hoạt động SCIC ngày càng gặt hái được nhiều thànhcông trong lĩnh vực hoạt động của mình. SCIC ngày càng khẳng định được uy tíncủa mình đối với khách hàng và được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trên cảnước đặc biệt là khách hàng ở khu vực miền trung. Thị trường khách hàng củaSCIC ngày càng được mở rộng và lĩnh vực hoạt động của SCIC cũng được mởrộng SCIC ngày càng kiểm toán trong nhiều lĩnh vực hơn. – Sở dĩ SCIC đạt được nhiều thành tựu trên là vì SCIC đã được lãnh đạo bởiban Giám đốc có năng lực chuyên môn giỏi, có đạo đức nghề nghiệp và có khả có hàng kho bị hư hỏng, lỗi thời vì vậy doanh nghiệp không lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho. Kết luận của KTV Đơn vị không trích lập dự phòng cho hàng tồn kho là hợp lý
  • 68. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anhnăng quản lý tốt. Ban lãnh đạo công ty luôn có tầm nhìn rộng, có khả năng hoạchđịnh chiến lược giúp đưa ra các kế hoạch và định hướng cụ thể cho sự pháttriển chung của công ty. – Về nguồn lực và chiến lược đào tạo thì ngày nay Công ty kiểm toán SCICđang sở hữu một đội ngũ nhân viên trẻ tràn đầy năng lực, xuất thân từ các sinhviên ưu tú của các trường đại học khối kinh tế. Đội ngũ nhân viên này có tinhthần làm việc hăng say và cũng không kém phần bản lĩnh và kinh nghiệm. – Ngoài ra, Công ty cũng luôn có các chiến lược và quy mô đào tạo chuyênsâu, đảm bảo các nhân viên được nâng cao kiến thức về nghề nghiệp và cácnghiệp vụ chuyên môn cần thiết, thông qua các buổi học do chính các nhânviên trong và ngoài nước giảng dạy. Song song đó SCIC luôn tạo điều kiện và tàitrợ cho nhân viên được theo học các lớp chứng chỉ kiểm toán viên để nâng caotrình độ chuyên môn và mở rộng kiến thức và lấy chứng chỉ kiểm toán viên độclập. – Các nhân viên của SCIC là các người có năng lực chuyên môn giỏi, cótính thận trọng trong công việc, là các người có tinh thần làm việc tập thể, làcác người có đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp. Chính tất cả các điều nàyđã giúp họ có sự phối hợp ăn ý, tạo ra được sức mạnh giúp họ tạo ra được hiệu quảtối ưu trong công việc. – Công ty luôn thường xuyên cập nhật các thông tư, nghị định, chế độ mớivề thuế, kế toán và kiểm toán. Định kỳ, công ty có tổ chức các buổi hội thảo đểcác kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên có thể cập nhật kiến thức mới, đồngthời qua đó, các kiểm toán viên cũng trao đổi kinh nghiệm với nhau. Điều nàygiúp kiểm toán viên có thể hiểu được các quy định pháp luật hiện hành và vậndụng một cách hữu hiệu trong công việc. – Ngoài ra SCIC còn có một số cộng tác viên giỏi trong các lĩnh vực như tàichính, thuế, phần mềm tin học…. điều này giúp ích rất nhiều cho công ty. – SCIC đã tạo một môi trường làm việc chuyên nghiệp, mang phong cách quốctế, năng động và nhiệt huyết, luôn tuyên duyên và khen thưởng các nhân viênxuất sắc, ngoài ra SCIC cũng tạo ra một môi trường vui chơi và giải trí cho toànthể nhân viên điều này đã tạo ra động lực cho các nhân viên trong công việc vàgắn kết họ lại với nhau hơn. 2.. Nhận xét về quy trình kiểm toán hàng tồn kho của công ty kế toán vàkiểm toán SCIC 2.1.Ưu điểm: – Xét về việc phân bổ nguồn lực cho một hợp đồng kiểm toán thì SCIC đã cócách phân công công việc rất hiệu quả. Công ty bố trí các kiểm toán viên cókinh nghiệm lâu năm sẽ tiếp xúc đầu tiên và họp với đơn vị KH để nhằm khảo sátvà đánh giá các rủi ro tiềm tàng ban đầu. Kiểm toán viên làm trưởng đoàn sẽ làngười trực tiếp khoanh vùng rủi ro, hoạch định công việc cho nhóm kiểm toán.Kiểm toán viên chính được phân công chịu trách nhiệm cụ thể và là người bố trí

các công việc cụ thể cần thực hiện cho các trợ lý kiểm toán viên. Đây là sự phâncông rõ ràng và hợp lý phân chia rõ ràng trách nhiệm và công việc cho từng người.Điều này giúp cho công việc kiểm toán có thể hoàn thành nhanh chóng và có hiệuquả. – SCIC luôn cập nhật các các thông tin mới nhất từ ngành trong việc ápdụng các thủ tục kiểm toán nói chung và đối với khoản mục hàng tồn kho nóiriêng vì vậy trong niên độ 2010 SCIC đã áp dụng chương trình kiểm toán kiễu thửnghiệm do VACPA ban hành. Năm 2011 cũng là năm thứ 2 SCIC kiểm toán chutrình hàng tồn kho theo chương trình kiểm toán kiễu này. – Tuy áp dụng và kiểm toán theo chương trình kiểm toán kiễu đã được xâydựng một cách khá rõ ràng và nhất định, tuy nhiên trong quá trình kiểm toán đốivới mỗi khách hàng riêng, mỗi mục tiêu kiểm toán riêng thì kiểm toán viên sửdụng một cách linh hoạt không nhất thiết tuân theo nguyên chương trình kiễu này. – Trong quá trình Kiểm toán, mặc dù tiếp cận các phần hành Kiểm toán theokhoản mục nhưng KTV đã kết hợp chặt chẽ các khoản mục có liên quan làm giảmbớt thời gian kiểm toán cho từng khoản mục và gắn kết các mối quan hệ. Ví dụnhư KTV luôn kết hợp kiểm tra giá vốn hàng bán khi kiểm toán HTK – Bên cạnh đó, các thủ tục mà công ty xây dựng trong chương trình kiểm toánHTK đã phát huy tối đa tác dụng trong quá trình kiểm toán. Một số thủ tục chỉ cầnthực hiện một lần lại có thể kiểm tra nhiều mục tiêu liên quan đến HTK, nhờ đótiết kiệm được thời gian và chi phí. – Nhận thức được tính trọng yếu của hàng tồn kho nên việc kiểm toán khoảnmục này thường được giao cho kiểm toán viên có kinh nghiệm lâu năm. – Chương trình kiểm toán hàng tồn kho được xây dựng một cách khá chặt chẽ,tỉ mỉ phù hợp với tất cả mục tiêu kiểm toán hàng tồn kho. Các kiểm toán viên đãthực hiện các thử nghiệm kiểm toán hàng tồn kho một cách đầy đủ và cẩn thận,chính xác. – Trong quá trình kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán luôn bám sát công việc củacác trợ lý. Các vấn đề phát hiện luôn được thảo luận kỹ cùng thống nhất cách giảiquyết. – Báo cáo kiểm toán trước khi được phát hành đều được kiểm tra một cách kỹlưỡng đối với tất cả các khoản mục trong đó không ngoại trừ khoản mục hàng tồnkho, người kiểm tra là trưởng phòng và phó phòng kiểm toán báo cáo tài chính. 2.2 Tồn tại: Trong giai đoạn lập kế hoạch: Trong giai đoạn này, kiểm toán viên đi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộcủa đơn vị, tuy nhiên việc này thì kiểm toán viên chỉ thực hiện đối với cáckhách hàng mới, còn đối với khách hàng cũ thì thường bỏ qua trong khi hệ thốngkiểm soát có thể thay đổi về mặt thiết kế cũng như tính hữu hiệu của nó. Và việctìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ được thực hiện dưới dạng câu hỏi dạng Có/Không, tuy nhiên trong đó không quy định rõ tỉ lệ câu trả lời Có hay Không để

đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tốt hay xấu, việc này dựa trên kinh nghiệm vàý kiến chủ quan của KTV nên việc này rất khó khăn và sẽ xảy ra sai sót đối vớicác KTV mới vào nghề. Trong giai đoạn này khi tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho thì KTV thườngsử dụng phương pháp trần thuật mà không sử dụng các phương pháp khác nên khócó thể hình dung một cách trực quan về quy trình của chu trình Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàng tồn kho thì KTVchỉ tìm hiểu một cách tổng quát, sơ sài không tìm hiểu kĩ kiểm soát trong từngchức năng của chu trình như chức năng nhập kho vật tư, hàng hóa; chức năng xuấtkho ; chức năng sản xuất. Trong khi công việc tìm hiểu này là rất quan trọng vì tìmhiểu kĩ về hệ thống kiểm soát trong từng giai đoạn này giúp KTV nhận ra đượccác khe hở của hệ thống có thể dự đoán các sai sót gian lận có thể xảy ra. Về việc xác định mức trọng yếu Phần mềm kiểm toán của công ty đã xây dựng công thức tính mức trọng yếutổng thể và phân bổ nó cho các khoản mục trên báo cáo tài chính. Tuy nhiên, consố trọng yếu đưa ra vẫn mang tính máy móc do việc xác lập mức trọng yếu theo tỉlệ phần trăm cố định của Tổng doanh thu, Tổng tài sản hoặc Lợi nhuận trước thuế.Riêng đối với chỉ tiêu doanh thu, việc dựa trên tỷ lệ phần trăm doanh thu sẽ dẫnđến giá trị của các khoản doanh thu càng cao thì giá trị trọng yếu càng lớn. Điềunày là không phù hợp với khái niệm trọng yếu. Về thực hiện thủ tục phân tích: Khi sử dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, SCICkhông chú trọng nhiều đến các thủ tục phân tích. Nếu có thì cũng chỉ là phân tíchcác biến động theo xu hướng số dư hàng tồn kho, việc này chưa thực sự hữuhiệu trong việc giúp KTV khoanh vùng rủi ro. Về vấn đề chọn kiễu: Ở SCIC, chọn kiễu kiểm toán cũng được áp dụng thông qua phần mềmCMA và sự xét đoán của KTV tuy nhiên KTV thường chọn kiễu theo phươngpháp số lớn (lựa chọn số tiền phát sinh lớn) vì các nghiệp vụ phát sinh với giátrị lớn thường chứa đựng rủi ro cao hơn, nhưng đây chưa phải là phương phápchọn kiễu tối ưu vì sai phạm của một nghiệp vụ phát sinh với số tiền nhỏ nhưngđược lặp lại nhiều lần sẽ thành sai phạm trọng yếu. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: Về vấn đề thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát là cơ sở để kiểm toán viên đánh giá vềhệ thống kiểm soát nội bộ và xác định các thử nghiệm cơ bản tuy nhiên tại SCICcác KTV thường không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà tiến hành ngay cácthử nghiệm cơ bản, điều này đã không đúng theo lí thuyết quy trình kiểm toán kiễucủa VACPA và việc mà thực hiện thử nghiệm kiểm soát, đánh giá lại rủi ro kiểmsoát là cơ sở để KTV xác định cỡ kiễu và tăng giảm các thử nghiệm cơ bản tuynhiên kTV đã không làm điều đó.

Về vấn đề thực hiện các thử nghiệm cơ bản Tại SCIC, các kiểm toán viên thường không thực hiện kiểm kê mà thường chấpnhận các biên bản kiểm kê của đơn vị khách hàng đây là bằng chứng thật sự khôngđáng tin cậy vì hơn nữa các KTV đã không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát thìcác bằng chứng này càng không đáng tin cậy.Và KTV cũng chưa thực hiện việctìm hiểu về quy trình kiểm kê cũng như hệ thống kiểm soát trong chương trìnhkiểm kê của đơn vị. Đối với các thủ tục phân tích thường thì SCIC không tin tưởng vào các thủ tụcnày và bỏ sót thực hiện các thủ tục này một cách đầy đủ, trong khi các thủ tục nàylà một trong các thử nghiệm cơ bản rất có hiệu quả. Một số hạn chế khác: – Các hồ sơ kiểm toán tại SCIC được đánh mã số một cách hết sức khoahọc, thế nhưng công ty không có kho lưu giữ hồ sơ kiểm toán phù hợp với sốlượng hồ sơ hàng năm, phòng để lưu trữ hồ sơ có diện tích quá nhỏ so với sốlượng hồ sơ quá nhiều. Chính vì vậy rất dễ bị thất lạc hồ sơ và việc tìm kiếm hồ sơmỗi khi cần rất khó khăn. – Các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị, thường là chỉ năm kiểm toán đầu tiên, SCIC mới gởi cho khách hàng. Do vậy các năm tiếp đến, đến khi bắt tay vào thực hiện cuộc kiểm toán, kiểm toán viên mới đưa ra các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị, điều này rất mất thời gian. – Trong suốt cuộc kiểm toán, tất cả các sai sót không trọng yếu, kiểm toán viên thường bỏ qua, không ghi lại. Nhưng thực tế, nếu gộp nhiều sai sót không trọng yếu lại thì vẫn có thể có sai sót trọng yếu. – Thông thường, các cuộc kiểm toán đều có thời gian thực hiện ngắn, chính vì thế mà kiểm toán viên không có thời gian để có thể gởi thư yêu cầu xác nhận đến bên thứ ba, do đó thông thường các kiểm toán viên chấp nhận các thư mà khách hàng gởi đi xác nhận, điều này chưa thực sự là bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy. II Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại Côngty SCIC 1.Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ chu trình hàngtồn kho của đơn vị. Khi tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho KTV có thể sử dụng lưu đồ để mô tảchu trình hàng tồn kho cũng như quy trình kiểm soát có liên quan bằng các kýhiệu đã được quy ước. Nhờ biểu thị bằng hình vẽ nên lưu đồ có thể giúp người đọccó thể nhìn khái quát và súc tích về toàn bộ hệ thống, cũng như cho thấy mối quanhệ giữa các bộ phận, giữa chứng từ và sổ sách…Ngoài ra, nó còn là một công cụphân tích vì giúp kiểm toán viên dễ nhận diện các thiếu sót của từng thủtục.Tuy nhiên, hạn chế của lưu đồ là việc mô tả thường mất nhiều thời gian hoặcđôi khi khôngthể mô tả được rõ mối quan hệ đang diễn ra hoặc cũng có thể bỏ sót do hệ thống quá phức tạp. Nên sử dụng phối hợp bảng câu hỏi và lưu đồ, vì chúngsẽ bổ sung cho nhau để cung cấp tối ưu hình ảnh của hệ thống kiểm soát nội bộ. Một số ký hiệu trong lưu đồ bao gồm: Chứng từ : Tài liệu và các báo cáo bằng giấy Ký hiệu quá trình: Mọi chức năng hoạt động, xác định hoạt động gây ra biến động về giá trị, hình thức hoặc vị trí của thông tin Ký hiệu cùng để chỉ đầu ra hoặc đầu vào, được dùng để chỉ các thông tin nhập hoặc xuất ra khỏi hệ thống Đường vận động định hướng: chỉ hướng vận động của số liệu hoặc của quá trình Lưu chứng từ Sự tham gia các bên nằm ngoài quy trình

Bộ phận có Phòng kinh Ban kiểm Thủ kho Kế toán nhu cầu mua doanh nghiệm hàngLập phiếu đề nghị Nhận hàngmua hàng Kiểm tra mua tại kho chất lượng, Xét duyệt quy cách và lập vật tư, lập Kiểm tra số biên bản ĐĐH lượng kiểm nhận, đối nghiệm vật chiếu với tư ( nếu có)Phiếu đề ĐĐH, lậpnghị mua niên bảng hàng Đơn đặt nhận hàng hàng Gởi cho người Biên bản bán kiểm nghiệm vật tư HĐ&Chứng từ Biên bản liên quan nhận hàng Lập phiếu nhập kho Phiếu nhập Ghi số thực kho nhập Nhập vào sổ nhật ký Nhập vào thẻ kho – NK mua Thẻ kho hàng

  • 74. Luanvan84@gmail.com GVHD: TS.Đoàn Ngọc Phi Anh Tìm hiểu hệ thống kiểm soát trong chu trình hàng tồn kho Trong mỗi chu trình kinh doanh của đơn vị, trong đó có chu trình hàng tồn kho,KTV sẽ xây dựng câu hỏi và thiết lập cấp độ cho câu hỏi Việc này sẽ có ý nghĩa như sau: – Giúp định lượng được các đánh giá về hệ thống KSNB cho từng câu hỏi vàtổng hợp các câu hỏi. – Cập nhật các thay đổi của chế độ, chính sách có ảnh hưởng đến kế toán. – Nhận diện được các sai sót có thể xảy ra đối chu trình hàng tồn kho – Tăng cường tính hiệu lực của các bằng chứng chứng minh cho quá trình tìmhiểu và vận dụng, – Cân nhắc về hiệu quả để quyết định thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểmsoát hữu hiệu cho các mục tiêu kiểm soát được đánh giá hay không. Chẳng hạn,nếu một câu hỏi được đánh giá là quan trọng hơn các câu hỏi khác, thì việc thiết kếvà thực hiện các TNKS cho câu hỏi này sẽ được ưu tiên thực hiện, – Giúp trợ lý kiểm toán viên và các thành viên khác trong đoàn kiểm toán khôngtham gia quy trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB có các hiểu biết quantrọng trong việc kiểm tra chi tiết kết hợp thử nghiệm kiểm soát. Do các câu hỏiđược đánh giá trước, KTV và các trợ lý khác sẽ hiểu được mức độ quan trọng củamỗi câu hỏi, đánh giá đúng mức độ của các điểm mạnh điểm yếu của hệ thốngkiểm soát. Bảng câu hỏi tìm hiểu về chu trình hàng tồn kho như sau: Trả Quan Thứ Ghi chú lời trọng yếu 1.Có thực hiện kiểm kê hàngtồn kho theo đúng quy định hay C Xkhông? 2, Có thực hiện mang hàng tồnkho đi thế chấp để vay vốn K X Tình hìnhkhông? kinh doanh tốt 3, Bảo vệ cơ quan có ký xác Các ngườinhận trên các phiếu nhập hàng K X có thẩm quyềnvà hóa đơn giao hàng không? kí 4, Địa điểm bố trí kho có an C Xtoàn không? 5, Hệ thống thẻ kho có được K Xduy trì không? 6, Thủ kho có được đào tạo Tập huấn K Xchính quy không? nghiệp vụ 7, Có thực hiện phân loạicác khoản mục hàng tồn khochậm luân chuyển, hư hỏng và lỗi C Xthời không và có để chúng riêngra không? 8, Khách hàng đã xác định dự K X Hàng mấtphòng giảm giá hàng tồn kho phẩm chất được chưa? huỷ 9, Các phiếu nhập, xuất kho cóđược ghi sổ kế toán kịp thời C Xkhông? 10, Việc xác định giá trị hàngtồn kho có nhất quán với các năm C Xtrước không? 11, Có tính giá thành chi tiếtcho các thành phẩm tồn kho C Xkhông? – Và SCIC nên thiết kế kĩ bảng câu hỏi để tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nộibộ trong từng chức năng của chu trình. Ví dụ thiết lập bảng câu hỏi tìm hiểu về thủ tục kiểm soát trong giai đoạn lưukho nhập kho, chức năng nhập kho vật tư, hàng hóa. Trả lời Quan Thứ trọng yếu 1.Bộ phận kho có độc lậpvới bộ phận mua hàng, nhận CÓ Xhàng và kế toán hay không? 2.Đình kì có bộ phận độclập kiểm kê hàng tồn kho hay Có Xkhông? 3.Đình kì, đơn vị có đốichiếu số liệu HTK trên thẻ Có Xkho và sổ chi tiết hay không? 4.Các chứng từ nhập xuấtcó được đánh số thứ tự hay Có Xkhông? 5.Việc ghi sổ có ghi theo số Có Xthứ tự này không? 6.Đơn vị có sử dụng tài Không Xkhoản ngoài bảng để theo dõivật tư hàng hóa không thuộc quyền kiểm soát của doanhnghiệp hay không? 7.Đơn vị có quy địnhphương pháp tính giá HTK Có Xphù hợp với đặc điểm từngloại HTK hay không? 8.Đơn vị có thường xuyênkiểm tra tình trạng HTK hay Có Xkhông? 9.Đơn vị có xây dựng bộ Có Xmã hàng HTK hay không? 10.Đơn vị có quản lý riênghàng đi đường ở tập hồ sơ Có Xriêng hay không? 11.Đơn vị có theo dõi HTK Không Xđem đi thế chấp hay không? – Ngoài các câu hỏi đóng thì Kiểm toán viên nên sử dụng nhiều câu hỏidạng mở để cho phép KTV linh hoạt hơn trong việc việc tìm hiểu và đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ – Ngoài ra, SCIC xây dựng bảng câu hỏi riêng để kiểm tra quy trình kiểm kê hàngtồn kho của đơn vị nếu quyết định dựa vào biên bản kiểm kê của đơn vị và thực hiện việcchấm điểm để xác định độ tin cậy của bằng chứng. bảng câu hỏi trả lời dưới dạngCó/Không. Trả lời Quan Thứ trọng yếu 1. Văn bản hướng dẫn thựchiện kiểm kê của đơn vị cóđược chuyển đến các nhân Có Xviên tham gia và giám sátkiểm kê hay không? 2. Có sử dụng phiếu kiểmkê được đánh số trước hay Có Xkhông? 3. các thành viên của tổ Có Xkiểm kê có độc lập với bộ

phận kho hay không? 4.Quá trình kiểm kê cóđược giám sát bởi kiểm toán Có Xnội bộ hoặc kiểm soát viênhay không? 5. Người giám sát có thựchiện lại trên cơ sở xác suất Không Xhay không? 2.Sử dụng các thủ tục phân tích : Trong kiểm toán chu trình hàng tồn kho để phát hiện các biến động bấtthường ở các khoản mục hàng tồn kho như: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,hàng hóa, sản phẩm dở dang, thành phẩm. Kết quả thu được sẽ giúp kiểm toánviên quyết định tăng hay giảm các thủ tục kiểm toán chi tiết đối với nghiệp vụ vàsố dư hàng tồn kho. Tuy nhiên, ở SCIC thủ tục phân tích rất ít được áp dụng, nếu có thì cũng chỉ làcác thủ tục phân tích sơ bộ dựa trên sự so sánh đơn thuần số liệu trên BCTC. Vì vậy, theo em KTV nên thiết lập một mô hình dự đoán để hiệu quả hơn. Ví dụ như – Tính tỉ lệ dự phòng giàm giá hàng tồn kho trên hàng tồn kho và so sánh tỉ lệnày với năm ngoái, nếu có biến động nhiều thì KTV nghi ngờ về việc sai sót, gianlận đối với số dư giảm giá hàng tồn kho. – Tính tỉ lệ lãi gộp trên doanh thu – Phân tích so sánh giá thành thực tế của đơn vị với giá thành định mức – Ngoài việc phân tích các thông tin tài chính, KTV nên xem xét các thông tinphi tài chính. Bên cạnh việc phân tích các thông tin tài chính, kiểm toán viên nênxem xét đến các thông tin phi tài chính để kiểm tra tính hợp lý của số dư chutrình cân kiểm toán, từ đó có các nhận xét xác đáng hơn vì nó kết hợp được giữacác thông tin do khách hàng cung cấp với thông tin kiểm toán viên tự phát hiệnhoặc lấy từ nguồn độc lập khác dựa trên chỉ tiêu phi tài chính. Ví dụ như đối với việc kiểm tra tính hợp lý của số dư hàng tồn kho, khi kháchhàng lưu trữ hàng tồn kho ở nhiều kho khác nhau, kiểm toán viên có thể so sánh giữasố lượng hàng tồn kho trên sổ sách với diện tích có thể chứa của kho đó. Các chỉ tiêuphi tài chính này đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với việc xem xét trích lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho trong công ty khách hàng 3.Hoàn thiện về vấn đề chọn kiễu Hiện nay có một số công ty kiểm toán đã tiến hành xây dựng các phần mềmchuyên ngành để chọn kiễu kiểm toán. Việc chọn kiễu ngẫu nhiên qua máy tính sẽ

giúp kiểm toán viên tiết kiệm thời gian cũng như giảm bớt các sai sót trong quátrình chọn kiễu. Cách này có ưu điểm là mang tính xác suất cao đồng thời giúp choviệc vi tính hoá công tác kiểm toán, việc tính toán của kiểm toán viên cũng chínhxác hơn, tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên cũng cần phải kết hợp cả kinh nghiệmđánh giá của kiểm toán viên đối với kiễu chọn để đạt được hiệu quả cao nhất. 4. Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Kiểm toán viên nên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trước khi đi vào thựchiện các thử nghiệm cơ bản. Làm như vậy, vừa có bằng chứng để đánh giá mức độtuân thủ các chính sách và thủ tục kiểm soát nội bộ đã được đơn vị vạch ra vừagiảm được khối lượng công việc và thời gian khi kiểm toán viên thực hiện thửnghiệm chi tiết, và giảm áp lực kiểm toán trong mùa kiểm toán. 5. Về các vấn đề khác: – Các kiểm toán viên nên ghi lại các sai sót của khách hàng, mặc dầu các sai sót đó là không đáng kể nhưng khi tập hợp lại, các sai sót đó có thể dẫn đến sai phạm lớn. – Kiểm toán viên thường chấp nhận thư xác nhận do khách hàng thực hiện mà không tự gởi thư xác nhận, để có được bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy hơn, kiểm toán viên nên chọn kiễu và gởi thư xác nhận đến một số bên thứ 3 nắm giữ hàng của đơn vị, nếu không nhận được thư hồi đáp thì kiểm toán viên có thể gọi điện thoại hoặc chuyển fax để nhận được ý kiến phản hồi.

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập tại công ty em đã có điều kiện nghiên cứu và tìm hiểuthực tiễn kiểm toán Báo cáo tài chính, đặc biệt là kiểm toán chu trình hàng tồn khocủa công ty. Trong bài viết của mình em đã cố gắng liên hệ giữa thực tiễn kiểmtoán tại công ty và lý luận để rút ra một số nhận xét và ý kiến về công tác kiểmtoán chu trình hàng tồn kho của công ty. Do thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn chế, số lượng khách hàng được tìmhiểu không nhiều, nhiều chu trình tìm hiểu còn chưa kỹ lưỡng, các ý kiến nhậnxét còn mang tính chất chủ quan, giải pháp đưa ra chỉ mang tính gợi mở và chắcchắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của giáo viên hướngdẫn và quý công ty để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Ts. ĐoànNGỌC PHI ANH, Ban giám đốc công ty, Phòng tham khảo đào tạo, và các anh chịkiểm toán viên đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành đềtài này.

Từ khóa » Thử Nghiệm Kiểm Soát Hàng Tồn Kho