Hỏi đáp Về Ngữ Pháp Tiếng Đức
Có thể bạn quan tâm
- Trung tâm học tiếng Đức
- Kinh nghiệm học tiếng Đức
- Tài liệu tiếng Đức
- Khóa học tiếng Đức
- Về nước Đức
- Tiếng Đức cho trẻ em
- Trung tâm du học
- Tin tổng hợp
- Tweet this article
Hỏi đáp về ngữ pháp tiếng Đức
Trong quá trình học tiếng Đức các bạn sinh viên hiện nay gặp không ít khó khăn cũng như những thắc mắc về ngữ pháp tiếng Đức, các bạn có những câu hỏi rất phổ biến. Hôm nay bài viết này sẽ trả lời các thắc mắc được các bạn hỏi nhiều nhất, xoay quanh vấn đề học ngữ pháp tiếng Đức. Hỏi 1: Anh/ chị cho em hỏi: die Orange nhưng sao sách ghi ein ạ? “Ich glaube, du bist ein Herbsttyp. Dir steht ein leuchtendes Orange sehr gut.Đáp: Chào bạn, Orange có 2 nghĩa bạn nhé:- Nghĩa 1: Quả cam thì là die Orange.- Nghĩa 2: Màu cam thì là das Orange. Ở đây sử dụng ý nghĩa màu da cam để mô tả màu sắc thì phù hợp với kiểu người mùa thu “Herbsttyp” nên phải sử dụng das Orange -> ein leuchtendes Orange. Khóa học tiếng Đức A1-A2-B1-B2-C1Hỏi 2: Admin cho em hỏi khi nào là phải dùng: benutzen, nutzen. Có gì khác nhau không? Danke!Đáp: 2 động từ benutzen và nutzen gần nhau và có thể thay thế cho nhau hoàn toàn trong đa số trường hợp bạn nhé. Nhưng bạn cần lưu ý là nutzen mang nghĩa rộng hơn và chung quy hơn benutzen, bạn cần phân biệt chúng bạn nhé. Để có thể phân biệt những động, danh, tính từ gần giống nghĩa như trên bạn cần có phương pháp học tiếng Đức hiệu quả hơn bạn nhé.- Benutzen thì sử dụng cụ thể cho một cái gì đó.- nutzen dùng với những thứ trù tượng hơn, phi vật chất hơn.Hỏi 3: Bạn ơi cho mình hỏi sự khác nhau giữa “zur Verfügung stehen” và “zur Verfügung stellen”. Mình có tra từ điển nhưng cả 2 từ đều có nghĩa là "có sẵn để sử dụng". Làm sao để phân biệt chúng ạ?Đáp: Bạn có thể phân biệt sự khác nhau đó như sau:- zur Veranstaltung stellen có nghĩa là cung cấp một cái gì đó cho người khác họ sử dụng. Ví dụ như bạn có quyền cho người khác thuê căn nhà của bạn.- Còn zur Verfügung stehen có nghĩa là có một cái gì đó có sẵn bạn chỉ việc sử dụng thôi. Ví dụ như căn nhà bạn thuê giờ bạn có thể sử dụng do chúng có sẵn chỉ chờ bạn vô ở thôi.Hỏi 4: Câu Passiv thì cái nào là Subjekt vậy ạ. Sao lại có gạch dưới "Dem Verletzten" và nó lại nằm đầu câu nữa? mình không hiểu lắm về vấn đề này!Đáp: Passiv là loại câu chủ động bạn nhé với 2 tân ngữ: 1 tân ngữ trực tiếp là einen Verband và 1 tân ngữ gián tiếp là dem Verletzten. Vì có 2 tân ngữ đến như thế nên khi biến đổi bạn có thể biến đổi thể bị động theo một 1 trong 2 tân ngữ điều được cả.Hỏi 5: Ngữ pháp phần Apposition, có phải ngữ pháp phần này sử dụng giống như Relativ không ạ? Đáp: 2 phần này hoàn toàn khác nhau bạn nhé. về nghĩa thì chủ ngữ câu quan hệ Relativsatz thay thế được cho chủ ngữ câu chính. Ngoài ra, bạn cần lưu ý là chủ ngữ câu Relativsatz chính và câu phụ khác nhau về cách sử dụng bạn nhé.- Còn về phần ngữ pháp Apposition thì bạn chỉ cần biết nó là một danh từ/ đại từ bổ sung để làm rõ hơn danh từ trước nó mà thôi.Hỏi 6: Cho mình hỏi câu: Heute wird noch nicht gefeiert, denn die Prüfungen sind noch nicht geschrieben worden này đổi ra Konjunktiv 2 như thế nào ạ?Đáp: Trước tiên nhìn vô câu chúng ta có thể thấy câu này có 2 vế điều ở dạng bị động nhưng vế 1 ở hiện tại, vế 2 ở quá khứ nên khi bạn muốn chuyển sang Konjunktiv 2 thì bạn nên sử dụng Konjunktiv 2 cũng ở dạng bị động hiện tại dành cho vế 1 và quá khứ dành cho vế 2. Lớp học ngữ pháp tiếng ĐứcHỏi 7: Anh/ chị cho em hỏi khi nào mình sử dụng haben và khi nào thì nên dùng es gibt?Đáp: Cái này khá dễ nên mình trả lời bạn như sau:- Es gibt dùng theo nghĩa khách quan nghĩa của nó là "có". Ví dụ bạn nhìn từ ngoài vào căn nhà bạn nói "có" cái tivi đẹp quá.- Còn haben cũng có nghĩa là "có" nhưng nó thuộc một chủ thể nào đó. Ví dụ như tôi có một ngôi nhà chẳng hạn.Hỏi 8: Cho mình hỏi làm sao để phân biệt es gibt, es ist và es sind?Đáp: Cái này bạn cần nắm vững ngữ pháp của nó chứ không các bạn cũng hay nhần lẫn lắm, nhưng các bạn có thể tự học tiếng Đức phần này tại nhà được bạn nhé, nhưng các bạn có thể phân biệt chúng với nhau như sau:- Es gibt: dùng để nhấn mạnh sự tồn tại của một chủ thể nào đó được nhắc tới. Ví dụ như: có nhiều sách trong phòng của bạn quá! thì chủ thể sách được nhắc tới vì trước giờ chưa có nhiều người biết sự tồn tại của sách trong phòng tôi.- Es ist/ Es sind: không nhấn mạnh sự tồn tại của một chủ thế mà lại nhầm vào mục đích khác. Ví dụ như: bạn thấy một hộp bánh và đã biết sự tồn tại của bánh trong cái hộp đó, nhưng bạn không nhầm vào cái hộp mà mục đích khác của bạn là ăn những cái bánh trong cái hộp đó.Hỏi 9: Cho e hỏi cấu trúc: Sollen + P. II + haben là Grammatik gì ạ?Đáp: Grammatik này có tên là Subjektive Modalverben, tạm dịch ra là Modalverben theo nghĩa chủ quan bạn nhé. Có 3 loại Modalverben bạn cần phải phân biệt là sollen, müssen và wollen với 3 nghĩa hoàn toàn khác nhau, cụ thể như:- Sollen: loại này thuộc kiểu cấu trúc nghe đồn+ Thì hiện tại: Modalverb + sein/haben+ Thì quá khứ: Modalverb + Partizip 2 + sein/haben- Müssen: loại này thuộc kiểu cấu trúc suy đoán+ Thì hiện tại: Modalverb + sein/haben+ Thì quá khứ: Modalverb + Partizip 2 + sein/haben- Wollen: Loại này thuộc kiểu cấu trúc nghe đồn nhưng nghe đồn từ chính người trong cuộc+ Thì hiện tại: Modalverb + sein/haben+ Thì quá khứ: Modalverb + Partizip 2 + sein/habenĐấy là 3 loại cơ bản của Modalverben bạn cần phân biệt để có thể làm bài tập tốt bạn nhé. Để có thể có Grammatik tốt hơn bạn nên kham khảo các giáo trình học tiếng Đức căn bản vì trong đó có nội dung chi tiết và rõ ràng hơn bạn nhé.Hỏi 10: Câu: 59 Prozent der zehnjährigen Mädchen und Jungen in Deutschland seien keine sicheren Schwimmer. Sao ở đây lại dùng Konjunktiv I “seien”?Đáp: Đây là loại tường thuật nên Konjunktiv 1 được sử dụng để tường thuật cho bạn biết những gì người khác đã nói. Và loại Konjunktiv 1 này thường dùng cho báo chí nên tính chính xác khi tường thuật lại một vấn đề rất đáng tin cậy. Nhóm bạn học ngữ pháp tiếng ĐứcHỏi 11: Anh/ chị cho e hỏi là khhi nào mình viết câu được dùng quán từ xác định và khi nào không được phép dùng quán từ xác định ạ?Đáp: Đây thuộc quán từ xác định và không xác định mình đã nói trong bài trước hm nay mình xin giải đáp như sau:- Quán từ xác định: bạn dùng nó để nói nên một sự việc hiển nhiên mà ai cũng biết như trái đất xoay quanh mặt trời. Dùng để nói về những sự việc, sự vật cụ thể chi tiết như hôm nay bạn đi chơi với ai, tên gì chẳng hạn.- Quán từ không xác định: bạn nên dùng quán từ này khi nói về một sự việc, sự vật chung chung, chẳng hạn như bạn đưa ra lời khuyên cho bạn của bạn thì lời khuyên đó chung chung và có thể áp dụng được cho nhiều người mà không có cái nhìn cụ thể cho một ai đó.Hỏi 12: Anh/ chị có thể làm ví dụ để phân biệt trường hợp chúng ta sử dụng được cả nicht lẫn kein đối với danh từ?Đáp: Cụ thể bạn cần phải phân biệt được 2 vấn đề sau:- Nicht phủ định nhấn mạnh vào hành động, quá trình- Trong khi kein phủ định nhấn mạnh vào chính sự vật, danh từ đó.Bài viết này chỉ giải đáp được khoảng hơn chục câu hỏi dành cho các bạn, bài viết tiếp tôi chúng tôi sẽ giải đáp tiếp những thắc mắc của các bạn về ngữ pháp tiếng Đức, các bạn nhớ đón đọc nhé.Tin liên quan
- 5 nguyên tắc ngữ pháp cơ bản khi học tiếng Đức
- Sách học động từ cho nhu cầu học tiếng Đức
- Cách sáng tạo để học tiếng Đức ở Berlin
- Giải đáp về ngữ pháp tiếng Đức phần 2
- Lời khuyên giúp bạn tìm thấy niềm vui khi học tiếng Đức
- Bí quyết tự học tiếng Đức tốt nhất
- Chia sẻ kinh nghiệm làm chủ tiếng Đức
- kinh nghiệm đúc kết được từ học tiếng Đức
- Học từ vựng tiếng đức thế nào cho hiệu quả?
- Kinh nghiệm chọn trung tâm học tiếng đức
- Bắt đầu học tiếng đức giao tiếp để đi du lịch
- Cách học tiếng đức tối ưu nhất
- Những lới khuyên cho việc bắt đầu học tiếng đức
- Những vấn đề xoay quanh việc tự học tiếng đức
- Các nguyên tắc để học tiếng đức trong 3 tháng
- Những điểm cần biết để học tiếng đức dẽ dàng
- Giải quyết căng thẳng khi học tiếng đức
- Mẹo để học tiếng đức cải thiện
- Phương pháp học tiếng Đức hiệu quả cho người đi làm
- Cách để tự học tiếng đức nói hiệu quả
Kinh nghiệm học tiếng Đức
- 5 nguyên tắc ngữ pháp cơ bản khi học tiếng Đức
- Sách học động từ cho nhu cầu học tiếng Đức
- Cách sáng tạo để học tiếng Đức ở Berlin
- Giải đáp về ngữ pháp tiếng Đức phần 2
- Hỏi đáp về ngữ pháp tiếng Đức
- Lời khuyên giúp bạn tìm thấy niềm vui khi học tiếng Đức
- Bí quyết tự học tiếng Đức tốt nhất
- Chia sẻ kinh nghiệm làm chủ tiếng Đức
- kinh nghiệm đúc kết được từ học tiếng Đức
- Học từ vựng tiếng đức thế nào cho hiệu quả?
Tiếng Đức cho trẻ em
- Những sai lầm khi hướng dẫn trẻ em học tiếng đức của các bậc phụ...
- Trung tâm học tiếng Đức
- Kinh nghiệm học tiếng Đức
- Tài liệu tiếng Đức
- Khóa học tiếng Đức
- Về nước Đức
- Tiếng Đức cho trẻ em
- Trung tâm du học
Từ khóa » Cách Dùng Es Trong Tiếng đức
-
Verwendung Von Es - Cách Dùng Của Es - Học Tiếng Đức
-
Bao Quát Về Những Cách đặt Câu Với “Es” - Học Tiếng Đức
-
Cách Sử Dụng Từ "es" - Das Wort "es" I Học Tiếng Đức Với PRIMA
-
Đại Từ Nhân Xưng Trong Tiếng Đức Và Cách Sử Dụng
-
Thể Bị động Trong Tiếng Đức Và Cách Dùng Sao Cho
-
FAQ - Các Câu Hỏi Thường Gặp Về Ngữ Pháp Tiếng Đức
-
Đại Từ Nhân Xưng - Er, Es, Sie Trong Tiếng Đức Là Gì? - Decamy
-
Bài 47: Thể Giả định I Trong Tiếng Đức
-
Genitiv Trong Tiếng Đức
-
4 Cách Trong Tiếng Đức Nominativ, Akkusativ, Dativ, Genitiv Và Cách ...
-
Bài 46: Thể Bị động Trong Tiếng Đức
-
QUY TẮC CHIA ĐỘNG TỪ TIẾNG ĐỨC VỚI "SEIN" - VNTC
-
Tổng Hợp Biến Cách Trong Tiếng Đức Và Cách Sử Dụng
-
Chia Đuôi Danh Từ Trong Tiếng Đức