Hướng Dẫn Tính Nguyên Hàm, Tích Phân
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
Nguyên hàm các hàm hữu tỷ
1/Nguyên hàm các hàm số Đa thức : Dựa vào định nghĩa,tính chất và công thức nguyên hàm
các hàm số thường gặp để tính
Ví dụ 1 : Tính I = (3x3 - 4x2 + 4x - 2)dx = 3/4 . x4 -4/3 .x3 +2x2 - 2x + C
2/Nguyên hàm các hàm số phân thức :Ta tìm cách tính các nguyên hàm dạng
I = h(x)/g(x) .dx Trong đó h(x) , g(x) là các đa thức biến số x .
*1.Nếu bậc của tử thức cao hơn hay bằng bậc mẫu thức thì chia đa thức ,tách hàm số thành
tổng hai hàm số : một hàm số đa thức và một hàm phân thức có bậc của tử thức nhỏ hơn bậc mẫu thức ,hoặc tử thức là hằng số :
h(x)/g(x)= q(x) + r(x)/g(x) .Trong đó q(x) , r(x) là các đa thức .Bậc r(x) nhỏ hơn bậc g(x) hoặc r(x) là hằng số.
6 trang haha99 30966 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn tính nguyên hàm, tích phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênHƢỚNG DẪN TÍNH NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN TRẦN ĐỨC NGỌC * ĐT 0985128747 * YÊN SƠN ĐÔ LƢƠNG NGHỆ AN * GV TRƢỜNG THPT TÂN KỲ I (1) I-Nguyên hàm các hàm hữu tỷ 1/Nguyên hàm các hàm số Đa thức : Dựa vào định nghĩa,tính chất và công thức nguyên hàm các hàm số thƣờng gặp để tính Ví dụ 1 : Tính I = = 2/Nguyên hàm các hàm số phân thức :Ta tìm cách tính các nguyên hàm dạng I = Trong đó h(x) , g(x) là các đa thức biến số x . *1.Nếu bậc của tử thức cao hơn hay bằng bậc mẫu thức thì chia đa thức ,tách hàm số thành tổng hai hàm số : một hàm số đa thức và một hàm phân thức có bậc của tử thức nhỏ hơn bậc mẫu thức ,hoặc tử thức là hằng số : = q(x) + .Trong đó q(x) , r(x) là các đa thức .Bậc r(x) nhỏ hơn bậc g(x) hoặc r(x) là hằng số.Hàm số y = nếu có thể đƣợc thì biến đổi y = = + với bậc p(x) bé hơn bậc r(x) họăc p(x) là hằng số.Ta có : = + + + Nhƣ vậy ta chỉ cần phải nghiên cứu cách tính các nguyên hàm I = , I = Bậc r(x) , bậc p(x) nhỏ hơn bậc g(x) hoặc r(x) . p(x) là hằng số. *2. Tính các nguyên hàm I = .Bậc r(x) nhỏ hơn bậc g(x) hoặc r(x) là hằng số. + Dạng I: với a .(Đổi biến số - đặt U = ax+b). I1 = = = ln + C . Ví dụ2 : I = = = ln(5x+3) + C + Dạng II: với a .( đặt U = ax+b ) . I2 = = = + C Ví dụ3 : I = = = + C . + Dạng III: với a , h(x) là nhị thức bậc nhất hoặc là hằng số I3 = .Tùy vào sự có nghiệm hay vô nghiệm của g(x) = ax 2+bx+c .Ta chỉ cần xét với a = 1 .Vì nếu a thì ở mẫu thức lấy a làm nhân tử ,đƣa hằng số ra ngoài dấu tích phân.Có I3 = = Với b1 = , c1 = Xét I3 = HƢỚNG DẪN TÍNH NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN TRẦN ĐỨC NGỌC * ĐT 0985128747 * YÊN SƠN ĐÔ LƢƠNG NGHỆ AN * GV TRƢỜNG THPT TÂN KỲ I (2) a -Nếu x2+bx+c = (x- x1)(x- x2) Thì dùng phƣơng pháp “hệ số bất định” tìm 2 số A , B sao cho : = + . Do đó : I3 = = A + = Aln(x-x1)+Bln(x-x2) + C Ví dụ 4: I = = - = ln + C Vídụ 5: I = = dx = = - ( - ) = ln - .ln + C b -Nếu x2+bx+c = (x- x0) 2 .(x0 là nghiệm kép của mẫu thức ) Hai trƣờng hợp : * Trƣờng hợp h(x) là hằng số a,ta có : I3 = = = - + C (Dạng I2 khi = 2 Dạng đặc biệt,hay gặp ,nên nhớ) *Trƣờng hợp h(x) = px+ q là nhị thức bậc nhất (Với p 0) . Biến đổi: = = + . Do đó ta có: I3 = = + (q - ) = + ( - q). + C Vídụ 6: I = = .dx = - 8 = - 8 = 3.ln + + C c -Nếu x2+bx+c = 0 vô nghiệm . Ta biến đổi: = = + Do đó: = + (q - ) HƢỚNG DẪN TÍNH NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN TRẦN ĐỨC NGỌC * ĐT 0985128747 * YÊN SƠN ĐÔ LƢƠNG NGHỆ AN * GV TRƢỜNG THPT TÂN KỲ I (3) = + C + (q - ) Nguyên hàm : J = dạng I = , với u = x + và a = Nguyên hàm I = . Đặt u = atant ,Thì: du = a(1 + tan2t)dt và u2+a2 = a2(1 + tan2t) Ta có: I = = = = + C Vídụ 7: I= = - 8 = - 8 + Dạng IV : I4 = .Trong đó h(x) là đa thức có bậc nhỏ hơn 3 hoặc h(x) là hằng số a-Nếu g(x) = x3+ax2+bx+c có 3 nghiệm phân biệt , x3+ax2+bx+c = (x – x1)(x – x2)(x – x3) Bằng phƣơng pháp hệ số bất định,tìm 3 số A , B , C sao cho : = + + Do đó : I4 = = + + = A.ln +B.ln + C.ln +D b-Nếu g(x) = x3+ax2+bx+c = (x- x1)(x- x0) 2 với x1 x0 (1 nghiệm kép và 1 nghiệm đơn) Thì bằng phƣơng pháp hệ số bất định,tìm 3 số A , B , C sao cho : = + Do đó : I4 = = + = + .dx = A + + = A.ln + .ln + (Bx0-C). + D c-Nếu g(x) = x3+ax2+bx+c = (x- x1)(x 2+px + q) , trong đó x2+px+q = 0 vô nghiệm Thì Bằng phƣơng pháp hệ số bất định,tìm 3 số A , B , C sao cho : HƢỚNG DẪN TÍNH NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN TRẦN ĐỨC NGỌC * ĐT 0985128747 * YÊN SƠN ĐÔ LƢƠNG NGHỆ AN * GV TRƢỜNG THPT TÂN KỲ I (4) = + Ta có : = + = + + Do đó : I4 = = A + . + . = A.ln + .ln + (C - ) + D Nguyên hàm : J = = (Đã nói rõ ở Dạng III:c-Nếu mẫu thức vô nghiệm) d-Nếu g(x) = x3+ax2+bx+c = (x – x0) 3 .Bằng phƣơng pháp hệ số bất định tìm các số A. B, C sao cho : = + + . Do đó ta có : = + + = - + C.ln + D -Nếu h(x) là hằng số A thì : = = A = + C Trường hợp tử thức là bậc 2 thì có thể biến đổi = Do đó: I4 = = + .Với p1= p- ; q1= q - Nguyên hàm dạng : j = đã nêu rõ ở trên Bài tập: Tính nguyên hàm 1. I = ; I = ; I = ; I = ; I = ; I = ; I = 2. I = ; I = ; I = ; I = ; I = 3. I = ; I = ; I = ; I = ; ; I = HƢỚNG DẪN TÍNH NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN TRẦN ĐỨC NGỌC * ĐT 0985128747 * YÊN SƠN ĐÔ LƢƠNG NGHỆ AN * GV TRƢỜNG THPT TÂN KỲ I (5) 4. I = ; I = ; I = I = ; 5. I = ; I = ; I = I = 6. a/ I = Chú ý: =(x-1)(x-2)(x-3) b/ I = 2 1 3 xx dx ; Chú ý: c/ I = Chú ý: = (2x-1)(x 2 +4x+4) d/ I = Chú ý: = (3x-2)(x 2 +2x+3) e/ I = = + + g/ I= Chú ý: = (x-2)(x 2 +4x+4) 7. a/ I = Chú ý: = (2x-1)(x 2 +4x+4) b/ I = Chú ý: = (2x-1)(x 2 +4x+4) c/ I = Chú ý: =(x-1)(x-2)(x-3) d/ I = Chú ý : = (x+1)(x 2 -x+1) 8. I = Hƣớng dẫn : Tìm các số A,B,C,D,E để = + + 9. I = = .dx ( , đặt x = tant ) 10.I = (Hd:I = +3 - 2 ) 11. I = I = I = I = HƢỚNG DẪN TÍNH NGUYÊN HÀM , TÍCH PHÂN TRẦN ĐỨC NGỌC * ĐT 0985128747 * YÊN SƠN ĐÔ LƢƠNG NGHỆ AN * GV TRƢỜNG THPT TÂN KỲ I (6) 12.I = I = I = = - 3 + 13. I = (Hd : I= 3 - + 5 ) 14. I = (Hd : I= 3 + 2 - 2 ) 15. I = (Hd : I= 3 + 5 - 7 ) 16. I = (Hd : I = 2 + 5 - 3 ) 17. (Hd : I = -4 + - ) CHÚ Ý: Tích phân các hàm hữu tỷ có vai trò quan trọng. Nhiều bài toán Tích phân hàm số Lƣợng giác , tích phân hàm số có chứa căn thức – bằng cách đổi biến số ,đƣa về tích phân của hàm hữu tỷ Khi học cũng nhƣ ôn tập ,nên theo tuần tự từ dễ đến khó .Tôi đã biên soạn theo tuần tự khoa học . Những dạng bài tập trình bày sau vận dụng các kiến thức của dạng bài tập trình bày trƣớc để giải – có trật tự logic ,khoa học. Sắp tới có Phần II : Nguyên hàm các hàm số lƣợng giác Phần III : Nguyên hàm các hàm số có chứa căn thức (Hàm vô tỷ) Các bạn đón đọc trên trang Chúc các bạn thành công. Tân kỳ ,Giáng sinh 2009 TRẦN ĐỨC NGỌCTài liệu đính kèm:
- tdn2.pdf
- Đề thi thử đại học lần II khối A năm 2009 môn: Toán
Lượt xem: 1013 Lượt tải: 0
- Giáo án Giải tích 12 tiết 49 đến 52: Nguyên hàm
Lượt xem: 1185 Lượt tải: 0
- Giáo án Giải tích 12 nâng cao tiết 44: Luyện tập
Lượt xem: 767 Lượt tải: 0
- 55 đề ôn thi đại học môn Toán
Lượt xem: 1677 Lượt tải: 0
- Giáo án GIải tích 12 - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
Lượt xem: 2498 Lượt tải: 0
- Luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề 17: Sử dụng phương pháp toạ độ giải toán hình không gian
Lượt xem: 1181 Lượt tải: 0
- Ôn thi Toán 12: Số phức
Lượt xem: 1164 Lượt tải: 0
- Đề kiểm tra môn Toán lớp 12 - Đề số 7
Lượt xem: 1059 Lượt tải: 0
- Giáo án Giải tích cơ bản 12 tiết 19: Ôn tập chương I
Lượt xem: 1009 Lượt tải: 0
- Bộ đề thi thử đại học môn thi: Toán (Đề số 9)
Lượt xem: 1402 Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Lop12.net - Giáo án điện tử lớp 12, Sáng kiến kinh nghiệm hay, chia sẻ thủ thuật phần mềm
Từ khóa » Nguyên Hàm Bậc 2 Chia Bậc 1
-
Nguyên Hàm Hàm Phân Thức
-
Nguyên Hàm Hữu Tỉ (Nền Tảng + Cách Nhanh) _Toán 12_ Thầy ...
-
Phương Pháp Tính Tích Phân Hàm Số Phân Thức Hữu Tỉ | Tăng Giáp
-
Cách Tính Tích Phân Của Hàm Phân Thức Hữu Tỉ - Phần 1 - Mathvn
-
TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ CÓ MẪU SỐ CHỨA TAM THỨC BẬC 2 ...
-
[PDF] Hướng Dẫn Tính Nguyên Hàm , Tích Phân
-
Cách Tính Tích Phân Của Hàm Phân Thức Hữu Tỉ Nhanh Nhất & Bài Tập
-
Nguyên Hàm Của Hàm Số Dạng Hữu Tỉ Cơ Bản
-
Tính Nguyên Hàm Bằng Phương Pháp Cân Bằng đại Số (Đồng Nhất ...
-
Công Thức Tính Nhanh đạo Hàm Bậc 2 Trên Bậc 1 Hay Nhất - TopLoigiai
-
Cách Tìm Nguyên Hàm Của Hàm Số Hữu Tỉ Cực Hay - Toán Lớp 12
-
Phương Pháp Tính Tích Phân Hàm Số Phân Thức Hữu Tỉ
-
Tích Phân Hữu Tỷ (integration By Partial Fractions)