III.3- Cái Cao Cả, Cái Bi, Cái Hài - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Mỹ thuật >
III.3- Cái cao cả, cái bi, cái hài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.68 KB, 45 trang )

Phải dùng phép so sánh và lời nói như vậy mới diễn tả được phần nào vóc dáng vàphẩm chất của một nhân vật lòch sử đã đi vào huyền thoại, đã hoàn toàn chinh phụcđược trái tim và khối óc của bất kỳ ai có lương tri trên trái đất này.Không nên đối lập cái cao cả và cái đẹp. Cũng không nên đồng nhất chúng vớinhau. Xóa nhòa ranh giới giữa cái cao cả và cái đẹp sẽ có nguy cơ làm mất đi vẻ lạlùng, siêu phàm của không ít hiện tượng và quá trình của thực tế vốn là cơ sở của đầu óclãng mạn, của khát vọng cao đẹp nơi con người. Trái lại, việc đào sâu hố ngăn cách giữachúng lại dễ tạo ra thái độ ghê sợ, thậm chí khuất phục trước ngững cái phi thường, kỳ vótrong đời sống và nghệ thuật. Sẽ hoàn toàn không thuyết phục nếu hạn chế lòng đam mêhướng thượng, thủ tiêu đầu óc táo bạo trong sáng tạo và ước mơ, hoặc đẩy con người vàothế bò động, thu mình trước quyền uy của các lực lượng tự nhiên và các thế lực xã hội.Điều này nói lên ý nghóa to lớn của cái cao cả trong đời sống thẩm mỹ và rộng ra trongđời sống tinh thần của con người và xã hội.Dựa vào tính chất của đối tượng thẩm mỹ và sắc thái của cảm xúc thẩm mỹ có thểthấy cái cao cả tồn tại trong một số hình thái cơ bản sau:-Cái cao cả thanh caoĐối tượng thẩm mỹ thường không nhất thiết phải to lớn, hùng vó , nhưng bên tronglại hàm chứa một vẻ đẹp hoàn toàn tinh khiết và trong sáng. Ví dụ căn nhà sàn dùnglàm nơi ở và làm việc của Bác Hồ tại Phủ Chủ tòch. Ta không thể không bùi ngùi cảmđộng khi dừng chân lại nơi đây. Mọi thứ trong ngôi nhà nhỏ nhắn xinh đẹp này đềuphảng phất lối sống Đông phương hòa quyện với thiên nhiên, đều gợi nhớ đến cuộc đờibình dò hết lòng vì hạnh phúc của người khác.- Cái cao cả huy hoàngĐối tượng thẩm mỹ thường đồ sộ mang vẻ đẹp kỳ vó, tác động mạnh tới tư tưởngvà tình cảm của con người. Ví dụ: bình minh của một ngày đẹp trời trên bãi biển NhaTrang. Trời cao rộng. Biển mênh mông. Một màu xanh bích ngọc trải ra phía trước. Rồimặt trời từ từ hiện ra ở đằng đông, tỏa muôn ánh sáng rỡ ràng, chiếu rọi muôn vật.Chứng kiến cảnh tượng chói lọi, bao la của biển trời như vậy con người không thể khôngdâng trào một niềm cảm xúc lớn lao.- Cái cao cả rợn ngợpĐối tượng thẩm mỹ thường là những cảnh tượng, những biến động ghê gớm của tựnhiên: cánh rừng già trầm lặng, mặt trời, biển động dữ dội… Trước cái cao cả rợn ngợp,con người thường nảy sinh ra cảm giác choáng ngợp và lúng lúng. Cố nhiên ở đây khôngcó sự mất mát hoặc chết chóc. Nếu không, cái cao cả sẽ vượt ra khỏi ranh giới đời sốngthẩm mỹ.- Cái cao cả thán phụcĐối tượng thẩm mỹ là những hành động anh hùng, những phẩm chất cao đẹp củacon người trong những hoàn cảnh đặc biệt. Cái cao cả loại này thường gợi nên cảm xúckhâm phục, sùng bái nơi chủ thể thẩm mỹ. Ví dụ: hình ảnh anh Trỗi nơi pháp trường. Đólà “cái chết hóa thành bất tử” là “những lời hơn mọi bài ca” của “con người như chân lýsinh ra” (thơ Tố Hữu).Sự phân chia cái cao cả như trên chỉ là tương đối. Trong thực tế, các hình thái khácnhau của cái cao cả gắn bó thậm chí hòa trộn vào nhau đến mức khó tách rời.27 III.3.2- Cái biTrong kòch bản văn chương có một thể tài xây dựng trên thuộc tính của cái bi – đólà bi kòch. Song bản chất của cái bi với tư cách là một phạm trù thẩm mỹ bao quát hơnnhiều.Mặc dù có một vài phẩm chất gần gũi cái đẹp, cái bi hoàn toàn khác biệt với cáiđẹp. Nếu cái đẹp tồn tại ở mọi lãnh vực thì cái bi chỉ có trong xã hội, chủ yếu trongnghệ thuật. Riêng đối với nghệ thuật, có thể tìm thấy cái đẹp ở cả nội dung lẫn hình thứccủa tác phẩm thì cái bi chỉ có ở mặt nội dung. Cái đẹp gắn liền với cảm xúc êm dòu, thỏamãn, vui tươi. Trong khi cái bi đi liền với mất mát, hy sinh gợi cảm xúc đau buồn,thương tiếc nơi con người.Tuy nhiên, không phải sự đau thương, mất mát nào cũng mang tính bi. Cái chếtcủa một kẻ đê tiện, sự thất bại của một phong trào phản quốc, việc tình yêu vò kỷ bò tanvỡ… không làm cho chúng ta rơi lệ, cảm phục và xót thương. Chỉ có những tài năng lớnbò vùi dập, nhân cách cao thượng bò xúc phạm, khát vọng đẹp đẽ bò đổ vỡ… mới gợi nênnhững cảm xúc gắn liền với bản chất của cái bi. Trong những hoàn cảnh nảy sinh ra cáibi con người phải huy động mọi sức mạnh tinh thần và vật chất tiềm ẩn trong mình, vượtqua mọi khó khăn và trở ngại trên đường dẫn đến mục đích cao cả vì sự chiến thắng củacái thiện trước cái ác, cái đúng trước cái sai… Song do những điều kiện chủ quan, nhất lànhững điều kiện khách quan, các nhân vật hiện thân của cái bò chưa thể thành đạt vàchiến thắng. Sự hủy diệt, thất bại ở những trường hợp này tạo ra nỗi cảm thông, khâmphục sâu sắc. Rõ ràng từ bản chất cái bi gắn bó với cái đẹp, cái cao cả và cái anh hùng.Nói khác đi, cái bi chính là cái đẹp, cái cao cả, cái anh hùng trong mối xung độtvới những thế lực đối kháng. Không có xung đột giữa tự do và tất yếu, sẽ không có cáibi. Mối xung đột càng quyết liệt thì tính chất bi càng tăng và nỗi cảm thông càng lớn.Có cái bi cá nhân, đồng thời có cái bi lòch sử, cái bi cá nhân gắn với những xung đột dẫntới sự mất mát khổ đau của một người. Cái chết Nguyễn Trãi trong lòch sử là một bi kòchcá nhân:Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêuTiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng(Tố Hữu)Cái bi lòch sử gắn với những xung đột dẫn tới sự thất bại của cả một phong trào,một lực lượng. Cuộc vận động cách mạng do các chí só yêu nước lãnh đạo hồi đầu thế kỷlà một ví dụ.Ông cha ta từng đấm nát tay trước cửa cuộc đờiCửa vẫn đóng và đời im ỉm khóa(thơ Chế Lan Viên)Có điều loại bi nào, dầu là cá nhân hay lòch sử, cũng đều cần thấm nhuần tinh thầnxã hội rộng rãi.Xưa nay không ít người đi tìm nguồn gốc của những xung đột gây ra cái bi. Cóngười tin vào đònh mệnh, số phận. Ấy là khi con người chưa đủ khả năng lý giải cái bi từnhững mối xung đột có thật ngoài đời. Họ khó tránh khỏi quan điểm duy tâm. Các nhàduy vật thì khác hẳn . Họ nhận thấy nguyên do của cái bi từ mối quan hệ đối khángtrong xã hội và từ những sức mạnh hủy diệt chưa khống chế nỗi ngoài tự nhiên. Chínhđây là cơ sở sinh ra “bi kòch lạc quan” trong cuộc sống cách mạng và nghệ thuật cáchmạng một thời. Cuộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả và lớn lao không thể khôngcăng thẳng và quyết liệt. Sự hy sinh, mất mát là khó tránh khỏi. Trong nhiều tình huống28 bi kòch, con người bình thản đón nhận cái chết, trong lòng hoàn toàn tin tưởng vào thắnglợi tất yếu mai sau. Họ hiểu rõ giá trò của sự đổ máu, hy sinh. Họ không mảy may buồnđau, run sợ. Ý nghóa của “bi kòch lạc quan” thật vô cùng to lớn.Không riêng “bi kòch lạc quan”, cái bi nói chung bao giờ cũng có tác dụng khơidậy những tình cảm lành mạnh, kích thích những hành động mãnh liệt nhằm tích cực cảitạo hoàn cảnh, thúc đẩy cuộc sống đi về phía trước. Ý nghóa giáo dục của cái bi đặc biệtrõ rệt trong nghệ thuật. Khả năng “thanh khiết hóa” (catharsis) tâm hồn người xem bikòch đã được Arixtote nói tới từ lâu.Ngoài ý nghóa giáo dục, cái bi còn có ý nghóa nhận thức sâu sắc. Cái bi giúp chocon người nhìn nhận cuộc sống với tất cả sự phong phú, phức tạp có thực của nó. Khôngnên né tránh mâu thuẫn. Sự phát triển là gì nếu không phải là việc giải quyết mâu thuẫnđể tạo lập một thế cân bằng mới cao hơn. Với ý nghóa ấy, trong xã hội phát triển củatương lai, cái bi vẫn còn có cơ sở xuất hiện. Khát vọng chinh phục thế giới ở con ngườilà vô hạn. Nhưng, đáng tiếc thay, khả năng để làm việc đó ở con người vào một thờiđiểm nhất đònh lại chỉ có hạn mà thôi.III.3 – Cái hàiCũng như cái bi, cái hài là một phạm trù thẩm mỹ chỉ có trong xã hội và trongnghệ thuật. Tuy vậy, phạm vi thể hiện của cái hài cũng khá rộng. Molie coi tình cảm vànăng khiếu hài hước là một trong những đặc điểm quan trọng nhất tạo nên sự khác biệtgiữa người và vật. Không phải ngẫu nhiên mà những người thông minh và từng trải lạiưa cời cợt, ngay cả khi họ rơi vào tình cảnh chẳng đáng cười chút nào. Họ chế nhạongười, và có khi họ chế nhạo chính mình dưới hình thức tự trào. Đặc biệt, không có loạihình nghệ thuật nào lại không có thể loại hài. Trong thơ thì có thơ trào phúng, đả kích;trong truyện có truyện cười, truyện tiếu lâm; trong hội họa có tranh vui, tranh biếm họa,tranh đả kích; còn trong sân khấu thì có hài kòch, kòch vui… Cái hài góp phần làm tăngthêm vẻ sinh động và hấp dẫn của nghệ thuật đối với con người.Khác với cái bi, cái hài thuộc phạm trù thẩm mỹ tiêu cực. Đối tượng của cái hàithường là những hiện tượng lố lăng, kệch cỡm, những sự trống rỗng, hình thức, những kẻxuẩn ngốc, hợm hónh… Đó là những cái xấu nhưng không tự biết và tự nhận là xấu, lắmkhi lại đội lốt cái đẹp, cái hùng. Thái độ trước cái hài là sự chế nhạo, khinh khi. Chủ thểcảm thụ thẩm mỹ bật cười để chứng tỏ mình luôn tỉnh táo làm chủ được tình huống và cóthể tách mình ra khỏi cái đáng cười. Nhờ thế mà con người trở nên khôn ngoan và có sứcmạnh hơn.Cái hài vậy là bao giờ cũng gắn với cái cười: có khi là tiếng cười phá lên sảngkhoái, hả hê và thích thú, nhiều khi đó lại là tiếng cười nụ, cười mỉm – thâm trầm, chuacay và sâu sắc.Muốn gây cười cần có: đối tượng cười và chủ thể cười. Để trở thành đối tượngcười, mọi hiện tượng khách quan phải có mâu thuẫn theo nghóa là không cân xứng,không hài hòa. Mâu thuẫn ở nhiều dạng: mâu thuẫn giữa bên trong và bên ngoài, giữacác yếu tố bên trong với nhau. Mâu thuẫn tồn tại khách quan, và khi chủ thể cười nhậnra mâu thuẫn thì cái cười xuất hiện.Có điều, không phải cái cười nào cũng mang tính hài. Khi được thỏa mãn một điềugì, người ta có thể cười. Đó cái cười sinh lý, bản năng. Cái hài là cái cười đi liền vớinhận thức, thấm nhuần trí tuệ. Do vậy ở những mức độ khác nhau, cái hài bao giờ cũngcó ý nghóa xã hội rộng rãi. Đối với kẻ thù của giai cấp của dân tộc và của tiến bộ, cái29 hài trở thành vũ khí sắc bén. Đối với thói hư tật xấu trong nội bộ mình, cái hài lại làcông cụ giáo dục hữu ích, không thể thiếu. Trong thực tế, không phải ai cũng thấy đượcsức mạnh của cái hài. Nhiều người sống quá nghiêm túc. Họ tự bỏ rơi một trong nhữngphương tiện để sống vui vẻ, lương thiện và thông minh hơn. Cũng có người ưa những nụcười rẻ tiền, dễ dãi. Việc gia tăng chất trí tuệ và khuynh hướng xã hội trong tiếng cườicần trở thành ý thức thường trực của mỗi người nhất là đội ngũ văn nghệ só, nếu chúng tathực tâm mong mỏi cái hài ngày một sắc bén, giàu ý nghóa.Căn cứ vào tính chất của mâu thuẫn gây cười có thể chia thành nhiều kiểu dạnghài khác nhau. Có hai loại:- Cái hài đối kháng: Xuất hiện ở những thế lực thù đòch với lợi ích giai cấp, dân tộchoặc đi ngược lại với xu hướng hòa bình và tiến bộ xã hội.- Cái hài không đối kháng: Nảy sinh trong nội bộ cộng đồng với tất cả những biểuhiện đa dạng và tinh tế của nó.Nếu cái cười ở trường hợp đầu mang khuynh hướng chối bỏ thù nghòch, thì cái hàiở trường hợp sau lại có xu hướng nâng đỡ và nhiều lúc nước mắt rơi ngay khi nụ cườivừa tắt. Cái hài gắn với cái bi trong tiếng cười ra nước mắt.Tương ứng với cái hài đối kháng và không đối kháng ngoài đời sống là hai hìnhthức đả kích và châm biếm của cái hài trong nghệ thuật. Nhìn chung đả kích thườngdùng cho kẻ thù, còn châm biếm thì dành cho nội bộ mình. Tuy nhiên, sắc điệu hàiphong phú hơn nhiều. Có người còn nói tới cái hài hước, cái dí dỏm nghóa là những tiếngcười nhẹ nhàng, thoải mái hơn sự châm biếm. Nghệ thuật do đòi hỏi của cuộc sống vàcủa công chúng luôn có chỗ đứng cho mọi sắc thái hài khác nhau. Không nên xemthường hoặc bỏ qua cái hài hước, cái dí dỏm. Nhưng cũng nên coi trọng sử dụng nhữngtiếng cười mạnh mẽ, đích đáng.Thông qua tiếng cườiBạn hãy nhìn và họcCăm ghét kẻ thùTới tận đáy sâu(Maiacôpxki)Trọng trách đè lên vai các nghệ só. Vinh quang lớn cũng đi liền với chức phậnnặng nề.*******30 PHẦN III. NGHỆ THUẬT TỪ GÓC NHÌN THẨM MỸCHƯƠNG I:ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬTI.1 Nghệ thuật là gì?Mỹ học xưa nay luôn coi trọng việc nghiên cứu nghệ thuật – hình thái cao nhất,tập trung nhất của mối quan hệ thẩm mỹ của con người và hiện thực. Trong thực tế, kháiniệm “nghệ thuật” thường được sử dụng theo nghóa rộng hẹp khác nhau. Theo nghóarộng nhất, nghệ thuật đồng nghóa với tài nghệ. Không xa lạ với hoạt động nghệ thuật khimột vận động viên đạt tới một mức độ cao điêu luyện trong bộ môn của mình. Ngườichứng kiến thường đưa ra những nhận xét tương tự như những đánh giá nghệ thuật đíchthực. Hẹp hơn và phổ biến hơn là người ta đưa ra khái niệm “nghệ thuật” để chỉ mọihoạt động, mọi sản phẩm được sáng tạo theo qui luật của cái đẹp. Một quan niệm nhưvậy về nghệ thuật vốn có truyền thống từ rất xa xưa ở phương Đông cũng như ở phươngTây. Trong ngôn ngữ của nhiều dân tộc phương Tây, nghề thủ công và nhiều hình thứchoạt động khác nhau của con người đều được gọi chung là nghệ thuật. Chẳng hạn, ngườiHy Lạp cổ đại chỉ dùng một từ duy nhất để chỉ nghệ thuật và nghề thủ công là techne.Những nghệ sỹ đầu tiên là những thợ gốm, tạc đá, làm mộc cùng những người lao độngtạo ra những vật dụng hữu ích khác. Rất lâu về sau và cho tới ngày nay người ta vẫn duytrì một quan niệm khá rộng như thế về nghệ thuật. Nhà mỹ học người Mỹ T.Macro chorằng các loại hình nghệ thuật không chỉ gồm văn chương, hội họa, âm nhạc … mà còngồm trang điểm, nấu ăn … Ông liệt kê ra có tới gần 400 loại hình nghệ thuật khác nhau.“Nghệ thuật” theo nghóa hẹp nhất, chặt chẽ nhất là chỉ hoạt động và thành phẩmsáng tạo của người nghệ sỹ. Ở đây lao động nghệ thuật mang tính đặc thù nhằm tạo ratác phẩm nghệ thuật độc nhất vô nhò. Mọi đònh nghóa về nghệ thuật trước nay hầu nhưđều xoay quanh ý nghóa này của nghệ thuật. Tuy nhiên, thật khó thống nhất được quanniệm “thế nào là nghệ thuật?” Văn hào L.Tôlxtôi trong “Nghệ thuật là gì? ” có đưa ragần 70 đònh nghóa, song không một đònh nghóa nào khiến ông hài lòng. Có hai khuynhhướng chính:- Xác đònh bản chất của nghệ thuật trong mối liên hệ với thực tại. Theo xu hướngnày, người ta coi nghệ thuật là sự thống nhất sinh động của nhận thức hình tượng về hiệnthực và sự tái hiện cảm tính hiện thực trong một chất liệu nhất đònh nhờ lao động sángtạo của người nghệ sỹ.- Tìm bản chất của nghệ thuật trong mối iên hệ với con người, và người ta đưa rađònh nghóa sau: nghệ thuật là phương tiện bộc lộ tư tưởng, tình cảm của con người.Có thể chấp nhận đồng thời cả hai quan niệm đó. Bỡi vì, nghệ thuật là một lónhvực vô cùng phong phú và phức tạp. Nhiều cách tiếp cận sẽ bổ sung cho nhau, góp phầnxác lập một quan niệm đầy đủ và thấu đáo về một trong những hiện tượng tinh thần kỳdiệu vào bậc nhất của con người là nghệ thuật.Nghiên cứu kỹ sẽ thấy mối quan hệ sâu xa của hai quan niệm vừa nêu. Trung tâmcủa hiện thực là đời sống của con người. Hơn thế, con người là con người xã hội. Nghệthuật vì xã hội cũng chính là nghệ thuật vì con người. Có điều, quan niệm đầu có phần“hướng ngoại” còn quan niệm sau “hướng nội” nhiều hơn. Khi “hướng ngoại” nội dungphản ánh được đề cao, trong khi “hướng nội” thì lại coi trọng nội dung tư tưởng. Việckết hợp hai cách xem xét bản chất của nghệ thuật là hoàn toàn cần thiết.31 Cần phân biệt khái niệm nghệ thuật theo nghóa nghiêm ngặt này với khái niệmthẩm mỹ. Nhiều người đồng nhất chúng, thậm chí có người coi đời sống nghệ thuật chỉlà một bộ phận của đời sống thẩm mỹ. Có thể thấy sự khác biệt của thẩm mỹ và nghệthuật qua một số biểu hiện chủ yếu sau đây:- Nhìn chung, khái niệm thẩm mỹ rộng hơn khái niệm nghệ thuật. Cái thẩm mỹ cóthể tồn tại trong thiên nhiên, xã hội, con người và trong cả nghệ thuật.- Nghệ thuật là lónh vực hoạt động độc lập của người nghệ sỹ. cái thẩm mỹ thìkhác, bao giờ cũng chỉ là một yếu tố trong các hoạt động, các sản phẩm, các hiện tượngkhách quan.- Về phương diện nội dung, nghệ thuật phong phú hơn thẩm mỹ. Ngoài nội dungthẩm mỹ, nghệ thuật còn bao gồm những nội dung khác như: nội dung chính trò, khoahọc, đạo đức, tôn giáo …- Những hiện tượng thẩm mỹ có thể hình thức không đẹp. Đối với tác phẩm nghệthuật, bất kể nội dung ra sao, hình thức bao giờ cũng phải đẹp. Tsecnưsepxki từng nhậnxét chính xác rằng: vẽ một khuôn mặt đẹp hoàn toàn khác với vẽ một cách đẹp.Như vậy, mặc dù có nhiều điểm giống nhau, thẩm mỹ và nghệ thuật là hai kháiniệm riêng biệt, độc lập.I.2 Đối tượng nghệ thuậtNên tránh lầm lẫn đối tượng nghệ thuật với nội dung nghệ thuật. Cái mà nghệthuật quan tâm thể hiện, đó là đối tượng. Cái được thể hiện trong các tác phẩm nghệthuật cụ thể đó là nội dung. Đối tượng còn là vật – tự – nó. Nội dung đã thành vật – cho– ta. Một lần họa só phong cảnh Lutvich Richte (1803 - 1884) kể lại rằng, ông và cácbạn ông quyết đònh cùng vẽ một phong cảnh với một điều kiện không được khác vớithiên nhiên dầu chỉ là chút ít. Kết quả là ta có 4 bức tranh khác hẳn nhau, đến nỗi có thểphân biệt được từng cá tính của từng họa só. Hướng tới cùng một đối tượng nhưng nộidung lại hoàn toàn khác biệt. Ấy là bỡi nội dung là đối tượng được chuyển hóa vào hìnhtượng nghệ thuật qua sáng tạo của người nghệ só.Mỹ học duy vật và duy tâm đối lập nhau trong việc xem xét đối tượng của nghệthuật. Mỹ học duy tâm khách quan yêu cầu nghệ thuật hướng tới cái đẹp biểu hiện “ýniệm tuyệt đối” (Platon) hay “tinh thần vónh viễn” (Hegel), nghóa là những yếu tố ở bênngoài đời sống, ở bên trên con người như thần linh, thượng đế. Mỹ học duy tâm chủquan coi tinh thần chủ quan của nghệ só là nơi bắt nguồn của nghệ thuật. Sáng tạo nghệthuật theo họ là nơi biểu hiện sự rực cháy của tinh thần chủ quan, là một hoạt động cánhân, tự do và không vụ lợi (Kant). Hoàn toàn trái ngược với quan điểm mỹ học duytâm, chủ quan cũng như khách quan, đối tượng nghệ thuật theo quan điểm mỹ học duyvật không chút siêu phàm, thần bí. Đó là toàn bộ thực tại khách quan , tồn tại bên ngoàivà độc lập với ý muốn chủ quan của con người. Ở đây không có sự cắt xén đơn giản nàocả. Có thể nói, đối tượng nghệ thuật phong phu,ù đa dạng như chính cuộc đời, không đâulà rừng cấm của nghệ thuật. Không thể liệt kê chất liệu thẩm mỹ dành cho sáng tạonghệ thuật. Và theo ý nghóa triết học nói chung, không có sự phân biệt giữa đối tượngcủa khoa học và đối tượng của nghệ thuật. Belinxki khẳng đònh: “Tất cả thế giới… tất cảnhững hình thức tự nhiên và đời sống đều có thể là những hiện tượng của thi ca”.Khi nói toàn bộ thế giới tự nhiên, xã hội và con người đều có thể được nghệ thuậtquan tâm thể hiện không có nghóa đối tượng nghệ thuật không có sắc thái riêng để32

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu Mỹ học đại cương  ĐH Đà LạtTài liệu Mỹ học đại cương ĐH Đà Lạt
    • 45
    • 7,217
    • 55
  • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN MẠO KHÊ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY THAN MẠO KHÊ
    • 44
    • 623
    • 0
  • ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
    • 27
    • 464
    • 1
  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG THU, TIẾT KIỆM CHI PHÍ, NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHTM CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI- CHI NHÁNH THANH QUAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN TĂNG THU, TIẾT KIỆM CHI PHÍ, NÂNG CAO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHTM CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI- CHI NHÁNH THANH QUAN
    • 22
    • 224
    • 0
  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU, CHI TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA HABUBANK- CHI NHÁNH THANH QUAN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU, CHI TÀI CHÍNH VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA HABUBANK- CHI NHÁNH THANH QUAN
    • 29
    • 401
    • 0
  • MỘT SỐ GIẢI  PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐƯỢC RÚT RA THÔNG QUA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM SANA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐƯỢC RÚT RA THÔNG QUA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM SANA
    • 19
    • 418
    • 0
  • TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH - TM SANA GIAI ĐOẠN 2001 - 2003 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH - TM SANA GIAI ĐOẠN 2001 - 2003
    • 21
    • 385
    • 0
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP
    • 30
    • 318
    • 0
  • Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác định giá quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại SGDI-NHCTVN trong thời gian tới Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác định giá quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại SGDI-NHCTVN trong thời gian tới
    • 31
    • 284
    • 0
  • TÌNH HÌNH ĐỊNH GIÁ, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP TẠI SGDI – NHCTVN TÌNH HÌNH ĐỊNH GIÁ, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP TẠI SGDI – NHCTVN
    • 34
    • 271
    • 0
  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ TRÀNG THI PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ TRÀNG THI
    • 16
    • 281
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(345.68 KB) - Tài liệu Mỹ học đại cương ĐH Đà Lạt-45 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cái đẹp Cái Bi Cái Hài Trong Nghệ Thuật