IV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >
- Cao đẳng - Đại học >
- Đại cương >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 59 trang )
IV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾBÀO1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:Chẻ ba sao chép lan dần cuối cùng tạo ra 2 phân tửDNA lai: một mạch có mang dấu phóng xạ (thymidinH3). Có trường hợp sao chép chỉ xảy ra về một phía.E.coli chỉ có một điểm xuất phát sao chép ori nêncả phân tử DNA thành một đơn vị sao chép thống nhấtđược gọi là replicon. Bộ gen của sinh vật tiền nhânthường chỉ có một replicon.LOGOIV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:Tái bản DNA ở prokaryoteLOGOIV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:Cả hai chạc tái bản được bắt đầu từ một khởi điểm duy nhất (ori), vàdi chuyển hầu như cùng tốc độ, theo hai hướng đối lập nhau xung quanhnhiễm sắc thể mạch vòng cho tới khi chúng gặp nhau tại một điểm kếtthúc chung đối diện với ori.Tại các vị trí đặc thù này có các protein kết thúc tái bản (replicationterminator protein = RTP) bám vào và các phức hợp protein-DNA nàyngăn cản sự di chuyển của các chạc tái bản theo một cách phân cực hoặcđịnh hướng đặc thù.LOGONHÓM 140IV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO1.Sao chép ở nhiễm sắc thể Prokaryote:Sự ngừng lại của cácchạc tái bản tại vùng kếtthúc tạo nên bước đầutiên trong quá trình hoànthành một vòng tái bản vàsau đó , tách hai nhiễmsắc thể con rời ra nhờ xúctác của topoisomerase IV.LOGONHÓM 141IV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO2. Sao chép nhiễm sắc thể ở tế bào eukaryote:Sự nhân đôi ở sinh vật nhân thực nhìn chung là giống sinh vật nhân sơ.Tuy nhiên, có 1 vài điểm khác đáng lưu ý:-Ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi đầu sao chép (Ori C), nhưng ởsinh vật nhân thực, do hệ gen lớn, nên có rất nhiều điểm khởi đầu tái bản.- Ở sinh vật nhân thực, hệ enzim tham gia phức tạp hơn so với sinh vậtnhân sơ. Hệ enzim ADN pol có nhiều loại alpha, beta, gama... và cơ chếhoạt động phức tạp hơn.LOGONHÓM 142IV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO- Polymerase α/primase: tổng hợp mồi RNA cho mạch chậm ,không cókhả năng sửa sai (exonuclease) do đó không phảilà thành phần duynhất tham gia vào quá trình tái bản.– Polymerase β: chức năng giống DNA polymerase I ở sinhvật tiền nhân (vừatổng hợp vừa sửa chữa và hoàn chỉnhsợi đơn DNA sau khi mồi RNAđược loại bỏ).– Polymerase γ : được tìm thấy ở ty thể có chức năng chưarõ.– Polymerase δ: có chức năng gần với DNA polymerase III ởsinh vật tiền nhân.– Polymerase ε :mới được phát hiện gần đây có vai trò chưarõ.LOGONHÓM 143LOGONHÓM 144V. SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA- Là hoạt động khắc phục sai hỏng trên DNA, do các tác nhân gây độtbiến vật lý và hóa học của môi trường trong quá trình tái bản.- DNA là phân tử duy nhất trong tế bào có khả năng được sửa chữa khi bịbiến đổi hay phá hỏng ổn định di truyền .-Sai sót thường gặp:+Khoảng 5000base/ ngày bị mất (khử nhóm amin).+Khoảng 1000base/genome/ngày biến đổi CU-Tuy nhiên tần số đột biến về trật tự aa thấp, tỷ lệ đột biến 10 -9/thế hệ →do cơ chế sửa sai DNA rất nghiêm ngặt và được thực hiện thường xuyên.- Quá trình sửa sai trên DNA liên quan chặt chẽ với quá trình tái bản vàtái tổ hợp DNA → chứng tỏ luôn có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều cơchế di truyềnLOGONHÓM 145V. SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA1. Sửa chữa tức thời trong sao chép (cơ chếđọc sửa)• Các sai sót trong QT tái bản AND(bắt cặpsai) được nhận biết và sửa chữa nhờ cácADNpolymerase• Enzyme AND pol có hoạt tính polymerase(tổng hợp) và hoạt tính3’ exonuclease(phân hủy ADN từđầu 3’).• Trước khi Nu mới được gắn vào→ DNA poldò lại cặp base cuối→ nếu chúng khôngbắt cặp → phản ứng polymer hóa sẽ dừnglại → Cặp nucleotide sai cuối đầu 3’ bị loạinhờ enzim DNA polymerase(Exonuclease).Sau khi sự bắt cặpcủa sợi kép đã đúng→polymerhóa được tiếp tục.LOGONHÓM 146V. SỬA SAI VÀ BẢO VỆ DNA 2. Quang tái hoạt hóa- Kiểu sửa chữa trực tiếp loại bỏ đơn giản và phục hồi các saihỏng.- Nhờ các enzim phụ thuộc ánh sáng (lightdependentenzime)→ khôi phục lại các liên kết cộng hóa trị.- Sai hỏng trên DNA do tia tử ngoại gây ra → biến dạng cấutrúc xoắn của DNA → được sửa và phục hồi nhờ enzimphotolyase- Enzim photolyase sử dụng ánh sáng để thay đổi liên kết hóahọc → Nu trở lại bình thường.- Phổ biến ở thực vật, procaryota và eucaryota .Tuy nhiên chưathấy ở động vật có vú và người.LOGONHÓM 147
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Bài tiểu luận môn sinh học sao chép DNA
- 59
- 2,026
- 7
- Công văn số 2606/TCT-CS về trả lời chính sách thuế do Tổng cục Thuế ban hành.
- 1
- 0
- 0
- Công văn số 2174/TCHQ-GSQL về việc dịch hợp đồng gia công sang tiếng Việt do Tổng cục Hải quan ban hành
- 1
- 0
- 0
- Công văn số 2935/TCT-CS về kê khai thuế giá trị gia tăng do Tổng cục Thuế ban hành.
- 1
- 0
- 0
- Công văn số 5127 TM/XNK ngày 30/09/2004 của Bộ Thương mại về việc tạm nhập tái xuất tỏi củ
- 1
- 0
- 0
- Công văn số 5156/VPCP-KTN về việc thực hiện giải phóng mặt bằng Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình trên địa bàn tỉnh Nam Định do Văn phòng Chính phủ ban hành
- 1
- 0
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(10.47 MB) - Bài tiểu luận môn sinh học sao chép DNA-59 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Dna E.coli Có Mấy Replicon
-
2. SAO CHÉP DNA Flashcards - Quizlet
-
Replicon - Trang [1]
-
Sao Chép DNA Trong Tế Bào - THUVIENSINHHOC.COM
-
Sao Chép DNA Trong Tế Bào - Lý Thuyết SINH HỌC
-
Chương 2 Sao Chép DNA
-
Replicon Là Một đơn Vị Sao Chép Dna. - Bí Quyết Xây Nhà
-
[PDF] Quá Trình Sao Chép DNA DNA Là Vật Liệu Di Truyền
-
Nhiễm Sắc Thể Nhân Sơ – Wikipedia Tiếng Việt
-
Giáo Trình Sinh Học Phân Tử - SlideShare
-
Bài Tập đoạn Okazaki Có Lời Giải Và Phương Pháp Giải
-
Quá Trình Sao Chép ADN ở Eukaryote
-
Bài 2. Sao Chép ADN - PDFCOFFEE.COM
-
Đoạn Okazaki Trong Tái Bản DNA | Diễn đàn Sinh Học Việt Nam
-
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ 1 - StuDocu