Sao Chép DNA Trong Tế Bào - Lý Thuyết SINH HỌC
- Trang chủ
Lý thuyết SINH HỌC
≡Navigation- Home
- Tips SEO
- Desain Blog
- Post Tips
- CB Blogger
- Download This Theme
- Dropdown Menu
- Links
1. Sao chép ở nhiễm sắc thể ProkaryoteĐể theo dõi sao chép DNA đồng vị phóng xạ Thymidin (tiền chất đặc hiệu cho DNA) được sử dụng. Quá trình sao chép xuất phát từ một điểm ori (điểm xuất phát sao chép) và triển khai ra cả 2 phía. Khi DNA vòng tròn đang sao chép, quan sát thấy dạng DNA hình con mắt. Chẻ ba sao chép lan dần cuối cùng tạo ra 2 phân tử DNA lai: một mạch có mang dấu phóng xạ (thymidin-H3). Có trường hợp sao chép chỉ xảy ra về một phía.E.coli chỉ có một điểm xuất phát sao chép ori nên cả phân tử DNA thành một đơn vị sao chép thống nhất được gọi là replicon. Bộ gen của sinh vật tiền nhân thường chỉ có một replicon.2. Sao chép nhiễm sắc thể ở tế bào eukaryoteTế bào nhân thực có số lượng DNA lớn hơn nhiều so với tế bào tiền nhân, tạo nên nhiều nhiễm sắc thể mà mỗi cái gồm một sợi DNA thẳng kết hợp với protein. Do đó sao chép DNA của tế bào nhân thực phức tạp hơn và tốc độ chậm hơn (khoảng 50 nucleotid/giây).Điểm khác căn bản là DNA của tế bào nhân thực có nhiều repliconVí dụ: Saccharomyces cerevisiae có tới 500 replicon, tức có 500 điểm xuất phát sao chép. Quá trình sao chép cũng bắt đầu từ ori rồi lan về 2 phía. Tế bào có cơ chế kiểm soát nghiêm ngặt quá trình sao chép, điểm ori nào đã sao chép qua một lần rồi thì không lặp lại trước khi toàn bộ DNA được sao chép hoàn toàn.Ở các eukaryote có 5 loại DNA polymerase được ký hiệu là pol a, pol b, pol g, pol d, pol e. Các loại DNA polymerase này không đồng nhất về phân tử lượng và một số đặc tính hóa học. Pol g phân bố trong ty thể và tham gia tái bản DNA ở ty thể, các DNA polymerase còn lại ở trong nhân. Trong nhân, DNA polymerase d và DNA polymerase e là 2 enzyme chính tham gia tổng hợp trên sợi khuôn dẫn đầu và sợi chậm. Pol b và tiểu đơn vị bé của pol d có hoạt tính đọc sửa.Nguồn: thuviensinhhoc.com
Tweet Nhãn: tham khao, Tư liệu sinh học0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ kkkp[[[[[[[ Được tạo bởi Blogger.Popular Posts
- Tương tác bổ trợ với tỷ lệ 9:7 và 9 : 6 : 1 Tương tác bổ trợ với tỷ lệ 9:7 Ví dụ : Thí nghiệm của Bateson và Punnett về sự di truyền màu sắc hoa ở cây đậu ngọt ( Lathyrus odoratus ). T...
- Tương tác át chế (epistasis) Tương tác át chế là hiện tượng một gene này kìm hãm sự biểu hiện của một gene khác không allele với nó. Gene át chế có thể là trội hoặc lặn....
- Trao đổi chéo kép Trao đổi chéo ở giai đoạn 4 cromatid, tức trao đổi chéo xảy ra sau khi nhiễm sắc thể đã tự nhân đôi (còn gọi là giai đoạn 4 sợi). Về nguyên ...
- Hiệu quả dòng mẹ lên chiều xoắn vỏ ốc Trứng và phôi chịu ảnh hưởng của môi trường cơ thể mẹ nhiều hơn cơ thể bố. Ngay cả khi bị tách khỏi cơ thể mẹ từ một giai đoạn rất sớm, chún...
- Các tính chất của DNA 1. Biến tính (denaturation) và hồi tính (renaturation) Hai mạch đơn của phân tử AND gắn với nhau nhờ các liên kết hydro.Khi đu...
- Tải nạp (Transduction) 1. Phage là nhân tố chuyển gen Thí nghiệm được tiến hành trong ống hình chữ U. Giữa hai ống của hình chữ U được ngăn cách bằng màng ...
- Hiện tượng bất dục bào chất đực Tính bất dục do nhiều nguyên nhân, bất dục đực (không tạo phấn hoa hay tạo phấn hoa không có khả năng thụ tinh) ở thực vật có các trường h...
- Biến nạp ( Transformation) 1. Hiện tượng và điều kiện - Định nghĩa: biến nạp là hiện tượng truyền thông tin di truyền bằng DNA. Hinh : Biên nap cua vi khuân Trong bi...
- Cơ chế gây đột biến điểm Khi kiểm tra dãy đột biến được gây tạo bới các tác nhân đột biến khác nhau cho thấy mỗi tác nhân đột biến được đặc trưng bởi một đặc tính độ...
- Số lượng NST của các loài Người (Homo sapiens) 2n = 46 Vượn (Gorilla gorila) 2n = 48 Khỉ (Macaca rhezus) ...
Sinh học | Quảng Văn Hải
Đang tải...Sinh học | Quảng Văn Hải
Đang tải...Dạy học blog | Dạy học môn sinh học
Đang tải... Copyright © 2015. Lý thuyết SINH HỌC. All rights reserved NJW V3 Template by Creating Website & CB Blogger. Blogging Tools: Chkme. GT Metrix. Structured Data Testing Tool. Feedburner. Powered by Blogger & Google Webmaster.Từ khóa » Dna E.coli Có Mấy Replicon
-
2. SAO CHÉP DNA Flashcards - Quizlet
-
Replicon - Trang [1]
-
Sao Chép DNA Trong Tế Bào - THUVIENSINHHOC.COM
-
Chương 2 Sao Chép DNA
-
Replicon Là Một đơn Vị Sao Chép Dna. - Bí Quyết Xây Nhà
-
[PDF] Quá Trình Sao Chép DNA DNA Là Vật Liệu Di Truyền
-
Nhiễm Sắc Thể Nhân Sơ – Wikipedia Tiếng Việt
-
IV. SAO CHÉP DNA TRONG TẾ BÀO - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo Trình Sinh Học Phân Tử - SlideShare
-
Bài Tập đoạn Okazaki Có Lời Giải Và Phương Pháp Giải
-
Quá Trình Sao Chép ADN ở Eukaryote
-
Bài 2. Sao Chép ADN - PDFCOFFEE.COM
-
Đoạn Okazaki Trong Tái Bản DNA | Diễn đàn Sinh Học Việt Nam
-
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ 1 - StuDocu