K2O, BaO, P2O5, SiO2 - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Hóa học lớp 9
  • Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Chủ đề

  • Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
  • Bài 2. Một số oxit quan trọng
  • Bài 3. Tính chất hóa học của axit
  • Bài 4. Một số axit quan trọng
  • Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit, axit
  • Bài 6. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
  • Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
  • Bài 8. Một số bazơ quan trọng
  • Bài 9. Tính chất hóa học của muối
  • Bài 10. Một số muối quan trọng
  • Bài 11. Phân bón hóa học
  • Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 13. Luyện tập chương I: Các loại hợp chất vô cơ
  • Bài 14. Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối
Bài 10. Một số muối quan trọng
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Thanh Lam
  • Thanh Lam
13 tháng 10 2019 lúc 9:25

Chỉ dùng 1 hóa chất nêu phương pháp nhận biết các oxit sau: K2O, BaO, P2O5, SiO2

Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 4 0 Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 13 tháng 10 2019 lúc 9:41

Chỉ dùng 1 hóa chất nêu phương pháp nhận biết các oxit sau: K2O, BaO, P2O5, SiO2

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

Hòa tan các mẫu thử này vào nước

+Mẫu thử tan: K2O,BaO,P2O5

K2O+H2O\(\rightarrow\)2KOH

BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2

P2O5+H2O\(\rightarrow\)H3PO4

+Mẫu thử không tan=> SiO2

Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan :

+Quỳ hóa xanh: K2O, BaO

+Quỳ hóa đỏ=> P2O5

Cho dd axit H3PO4 của P2O5 đã nhận vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh ở trên

+Xuất hiện kết tủa vàng nhạt => BaO

Các phản ứng xảy ra: Ba(OH)2 + 2H3PO4 ------> Ba(H2PO4)2 + H2O Ba(OH)2 + H3PO4 ------> BaHPO4 + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 ------> Ba3(PO4)2 \(\downarrow\)+ 6H2O

+Chất còn lại không phản ứng là K2O

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thảo Phương Thảo Phương 13 tháng 10 2019 lúc 9:42

Lưu ý : Khi cho Ba(OH)2 + H3PO4 có các phản ứng xảy ra: Ba(OH)2 + 2H3PO4 ------> Ba(H2PO4)2 + H2O Ba(OH)2 + H3PO4 ------> BaHPO4 + 2H2O 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 ------> Ba3(PO4)2 + 6H2O Lưu ý: nếu xét kĩ, quá trình phản ứng xảy ra khá phức tạp - Khi cho từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch H3PO4 gốc axit của muối sẽ giảm H (làm tăng hoá trị gốc axit) 2H3PO4 + Ba(OH)2 ------> Ba(H2PO4)2 + H2O Ba(H2PO4)2 + Ba(OH)2 ------> 2BaHPO4 + 2H2O 2BaHPO4 + Ba(OH)2 ------> Ba3(PO4)2 + 2H2O - Khi cho từ từ H3PO4 vào dung dịch Ba(OH)2, gốc axit của muối sẽ tăng H (làm giảm hoá trị gốc axit) Ba3(PO4)2 + H3PO4 ------> 3BaHPO4 BaHPO4 + H3PO4 ------> Ba(H2PO4)2

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy B.Thị Anh Thơ B.Thị Anh Thơ 13 tháng 10 2019 lúc 10:20

Cho MT vào nước

Không tan là Sio2

Ba chất còn lại tan trong nước

PTHH: K2O+H2O--->.2KOH

BaO+H2O--->Ba(OH)2

P2O5+H2O--->H3PO4R

* 3 chất kia spứ cho vào quỳ tím

Quỳ hoá đỏ là P2O5

2 chất cn lại làm quỳ hoá xanh

Cho KOH và Ba(OH)2 vào CO2 thấy kết tủa trắng xuất hiện là Ba(OH)2

Còn lai KOH

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Lê Thu Dương Lê Thu Dương 13 tháng 10 2019 lúc 11:26

-Cho vào nước(Nước k gọi là thuốc khử)

+ MT k tan là SiO2

+MT tan là K2O, BaO, P2O5, dc KOH,Ba(OH)2,H3PO4(tự viết pt nha)(N2)

Cho QT vào N2

+MT làm QT hóa đỏ là H3PO4-->MT bđ là P2O5

+MT lm QT hóa xanh là KOH,Ba(OH)2(N3)

Cho H3PO4 vào N3

+ MT xuất hiện kết tủa vàng nhạt là Ba(OH)2

+MT K ht là KOH

+

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Milly BLINK ARMY 97
  • Milly BLINK ARMY 97
5 tháng 11 2021 lúc 20:54

Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch muối BaCl2 trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học.

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 1 0 Ngô Chí Thành
  • Ngô Chí Thành
5 tháng 9 2018 lúc 21:13

Chỉ dùng thêm Nước , nêu cách nhận biết các lọ đựng các chất riêng biệt sau : K2O,Al2O3,CaO,MgO

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 1 0 sád
  • sád
7 tháng 11 2016 lúc 17:12

. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ?

a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.

b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.

 

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 3 0 Bình Phạm
  • Bình Phạm
26 tháng 10 2021 lúc 17:08

Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau NaCL KNO3 H2SO4 NaOH

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 1 0 Bảo Ngọc
  • Bảo Ngọc
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

Nhận biết hóa chất bằng phương pháp hóa học

a) 4 chất rắn: CaO, P2O5, Al2O3, MgO

b) 4 dung dịch: HCl, NaCl, Na2CO3, AgNO3

c) 4 dung dịch: HCl, HNO3, NaOH

Các bạn giúp mình với 😭

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 4 0 Nguyễn Văn A
  • Nguyễn Văn A
19 tháng 6 2018 lúc 18:33

a) Chỉ dùng nước và CO2 để nhận biết 5 chất bột trắng sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. b) Chỉ dùng Cu và 1 muối tùy ý hãy nhận biết từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 1 0 Trọng Nghĩa Nguyễn
  • Trọng Nghĩa Nguyễn
14 tháng 10 2021 lúc 21:41

1. Nêu tính chất hóa học và ứng dụng của đồng (II) sunfat CuSO4.

2. Làm thế nào để sản xuất đồng (II) sunfat?

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 1 0 Trần Minh Anh Thư
  • Trần Minh Anh Thư
14 tháng 10 2018 lúc 16:46

1) Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: HCl, Ca(NO3)2, HNO3, BaCl2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong quá trình nhận biết.

2)Từ những chất có sẵn là K, NaCl, H2O và các dung dịch CuCl2, Fe2(SO4)3, hãy viết các phương trình hóa học điều chế:

a/ 2 base tan b/ 2 base không tan

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 1 0 Ngô Chí Thành
  • Ngô Chí Thành
5 tháng 9 2018 lúc 21:13

dùng 1 oxit rắn để nhận biết 4 dung dịch : Na2SO4 , MgSO4 , Al2(SO4)3 , BaCl2

Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 10. Một số muối quan trọng 0 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Nhận Biết K2o Bao P2o5 Sio2