Kể Chuyện Em đã Nghe Hoặc đã đọc Về Những Người đã Góp Sức ...

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 5 Tiếng Việt lớp 5 Sách mới Kể chuyện lớp 5 Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh lớp 5Kể chuyện lớp 5 Tuần 23Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh

  • Gợi ý Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh 
  • Lập dàn ý Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh 
  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Ngắn gọn
  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 1
  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 2
  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 3
  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 4
  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 5
  • Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 6
  • Phiếu bài tập cuối tuần lớp 5 có đáp án - Tuần 23

Kể chuyện lớp 5: Kể chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh là lời giải phần Kể chuyện đã nghe, đã đọc SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 49 cho các em học sinh tham khảo, củng cố kỹ năng kể chuyện. Mời các em cùng tham khảo.

Đề bài trang 49 sgk Tiếng Việt 5: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.

Gợi ý Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh 

Xem chi tiết tại đây ↓

1. Các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh.

  • Đảm bảo trật tự, an ninh trong phố phường, lối xóm.
  • Đảm bảo trật tự giao thông trên các tuyến đường.
  • Phòng cháy, chữa cháy (ví dụ: truyện Tiếng rao đêm - Tiếng Việt 5, tập hai).
  • Bắt trộm, cướp; chống các hành vi phạm pháp, tệ nạn xã hội (ví dụ: truyện Người gác rừng tí hon - Tiếng Việt 5, tập một).
  • Điều tra, xét xử các vụ án (ví dụ: hai truyện ông Nguyễn Khoa Đăng, Phân xử tài tình - Tiếng Việt 5, tập hai).
  • Hoạt động tình báo trong lòng địch (ví dụ: truyện Hộp thư mật - Tiếng Việt 5, tập hai).

2. Tìm câu chuyện ở đâu?

  • Những câu chuyện em được nghe người thân kể.
  • Báo, truyện đọc xưa và nay. Chú ý sách Truyện đọc lớp 5 và các truyện tình báo, truyện trinh thám (ví dụ: Ông cố vấn của Hữu Mai, Sơ-lốc Hôm của Cô-nan Đoi-lơ).

3. Kể chuyện:

  • Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
  • Diễn biến của câu chuyện: Kể rõ trình tự các việc xảy ra, hành động của nhân vật (chú ý nhấn mạnh những chi tiết liên quan đến nội dung bảo vệ trật tự, an ninh).

4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

Lập dàn ý Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh 

a) Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện mà em muốn kể. Tập trung giới thiệu nhân vật chính của câu chuyện - người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

b) Thân bài: Kể lại diễn biến chính của câu chuyện:

- Mở đầu: Tình huống, hoàn cảnh trước khi "người anh hùng" xuất hiện (có những bất cập, vấn nạn gì)

- Diễn biến:

  • "người anh hùng" đã làm những gì để bảo vệ trật tự, an ninh
  • "người anh hùng" đã gặp những khó khăn, nguy hiểm nào trên hành trình đó và vượt qua bằng cách nào
  • "người anh hùng" đã nhận được sự giúp đỡ, góp sức, ủng hộ của ai trên hành trình đó

- Kết thúc: Cuộc sống, xã hội đã thay đổi như thế nào sau các hành động của "người anh hùng" đó

c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em dành cho "người anh hùng" trong câu chuyện vừa kể

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Ngắn gọn

Một tấm gương luôn góp sức bảo vệ trật tự, an ninh mà em rất ngưỡng mộ, kính phục, chính là bác Tổ trưởng Tổ dân phố nơi em sinh sống.

Bác ấy là bộ đội đã về hưu, nhưng vẫn còn rất khỏe mạnh và nhanh nhẹn. Được bà con lối xóm tin tưởng và yêu quý, bác ấy được bầu làm Tổ trưởng Tổ dân phố cũng đã hơn năm năm nay. Trước đây, đường đi trong tổ dân phố rất tối, vì không có bóng đèn. Đã thế cây cối lại mọc um tùm nên mọi người rất ít qua lại.

Từ ngày có bác Tổ trưởng, bác ấy đã tổ chức vận động bà con thường xuyên dọn dẹp các cây cối ở sát đường đi, để hạn chế việc cành cây ngăn cản người đi lại. Đặc biệt, bác còn là người mở quỹ kêu gọi mọi người đóng góp lắp hệ thống đèn dọc đường đi. Nhờ vậy, con đường trong khu phố vừa thông thoáng lại sáng sủa. Buổi tối, mọi người đi thể dục, hay các bạn học sinh đi học thêm về cũng không phải sợ. Không chỉ vậy, mỗi tối, bác tổ trưởng còn đi tuần tra một đến hai lần. Bác nhắc nhở các bạn học sinh đi chơi về muộn về nhà. Các nhóm thanh niên hay tụ tập ở các hẻm cũng bị bác khuyên nhủ và giải tán. Những tên trộm hay đi trộm gà, trộm vịt cũng không dám hoạt động.

Nhờ có bác tổ trưởng, an ninh khu phố em ngày càng nâng cao. Em rất kính trọng và yêu quý bác tổ trưởng.

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 1

Câu chuyện tôi kể các bạn nghe nói về anh tổ trưởng dân phố có tới sáu mươi bằng khen.

Anh Chắng Vòng Phẩu, tổ trưởng dân phố 56, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh là một thành viên của đội dân phòng phường Hòa Thạnh. Nhiều năm qua, ngoài những đóng góp đáng kể trong công việc tuần tra giữ gìn an ninh trật tự tại địa bàn, anh Phẩu còn vận động và đưa hàng trăm thanh niên nghiện hút đi cai nghiện, tái hòa nhập cộng đồng. Cho đến nay, cả phường Hòa Thanh không còn bóng dáng của “nàng tiên nâu”. Để “dụ” một thanh niên đi cai nghiện, anh phải làm đủ mọi cách từ thuyết phục nhẹ nhàng cho tới “hù dọa”… Sau khi gia đình người nghiện đã gật đầu, đích thân anh đón xe đưa người nghiện đi đến các trại cai nghiện ở nhiều tỉnh xa như: Bình Dương, Lâm Đồng, Đắklắk… Chính anh cũng không hiểu sao mình “mát tay” trong khoản “dụ” người nghiện đi cai như vậy. Tiếng lành cứ thế đồn xa nên hễ gia đình nào có con bị nghiện là lập tức nhờ anh Phẩu ra tay.

Hàng ngày, anh Phẩu còn phải đội nắng mấy tiếng đồng hồ làm “cảnh sát giao thông” bất đắc dĩ để điều khiển xe cộ, giảm ùn tắc giao thông trong khu phố. Không những thế, anh đã từng nhiều lần cùng cảnh sát khu vực truy quét những đối tượng buôn bán và tàng trữ ma túy. Trong một lần đi tuần đêm, phát hiện kẻ tình nghi là tên cướp, anh liền tiếp cận bằng nghiệp vụ học “lỏm” được từ mấy anh công an, tên cướp đã khai sạch và thú tội.

Anh Phẩu đã có hơn 60 bằng khen trong mấy năm qua, nổi bật nhất là của ủy ban Nhân dân thành phố, quận, Thành đoàn rồi cả bằng khen của Công an thành phố vì thành tích bắt-Cướp, truy quét tội phạm. Ba mươi tuổi, anh Phẩu đã được người dân phố tôi tín nhiệm bầu làm tổ trưởng tổ dân phố 56 và anh là một trong những tổ trưởng khu phố trẻ nhất thành phố Hồ Chí Minh.

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 2

Giữ gìn an toàn giao thông không chỉ mang lại sự an toàn cho chính bản thân chúng ta mà còn ổn định tình hình giao thông và mang lại hạnh phúc cho mọi người. Trong tuần vừa qua, em đã được tham gia một hoạt động tình nguyện rất có ý nghĩa do liên đội phát động, đó là nhắc nhở các bạn học sinh chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông tại khu vực cổng trường.

Trong buổi chào cờ sáng thứ Hai, chúng em đã được nghe cô giáo tổng phụ trách đọc báo cáo tình hình giao thông khu vực cổng trường em. Do nằm gần trục đường giao thông lớn và gần chợ nên vào giờ đến lớp mỗi buổi sáng và mỗi khi tan trường, các bạn học sinh tập trung ở khu vực cổng trường, đã gây ra tình trạng lộn xộn, tắc nghẽn tuyến đường. Bên cạnh đó, nhiều bạn được bố mẹ đưa đến trường nhưng không đội mũ bảo hiểm, đi bộ dưới lòng đường hoặc đi trên vỉa hè bên trái. Vì vậy, cô giáo đã yêu cầu các bạn học sinh toàn trường cần nghiêm túc thực hiện quy định về an toàn giao thông và phát động chương trình tình nguyện “Em là chiến sĩ giao thông”. Em rất vui khi nghe cô giáo thông báo và đã viết đơn xin tham gia đội tình nguyện, mong muốn được góp chút công sức nhỏ bé của mình vào việc làm ý nghĩa đó.

Theo sự phân công của cô giáo, chúng em được chia thành các đội, thay phiên trực các ngày trong tuần. Đội của em hoạt động vào mỗi buổi sáng và buổi chiều thứ Ba hàng tuần. Từ sáng sớm, em và các bạn đã có mặt, mặc đồng phục nghiêm túc và đeo khăn quàng đỏ. Chúng em nhắc nhở các bạn đi xe đạp cần ghi sát lề đường bên phải, khi sang đường cần quan sát tín hiệu đèn giao thông. Những bác phụ huynh đến đón các bạn đi học về, chúng em lễ phép chào hỏi và nhắc nhở các bạn ngồi sau xe máy cần đội mũ bảo hiểm cẩn thận. Khi vào cổng trường, chúng em yêu cầu các bạn dắt xe đạp vào bãi đỗ xe gọn gàng, không đi xe trong sân trường có thể gây tai nạn. Với những bạn cố tình vi phạm, chúng em sẽ ghi tên vào sổ liên đội.

Trải qua một tuần hoạt động của các nhóm tình nguyện, tình hình giao thông tại khu vực cổng trường em đã ổn định hơn. Không còn tình trạng tắc nghẽn tuyến đường, các bạn học sinh trong trường thực hiện nghiêm túc các quy định giao thông… Cô hiệu trưởng rất vui mừng và tuyên dương chúng em trước toàn trường. Cô mong muốn mỗi bạn học sinh sẽ là một tuyên truyền viên tích cực, không chỉ ở trường mà ở mọi nơi mỗi khi tham gia giao thông.

Hoạt động tình nguyện “Em là chiến sĩ giao thông” của trường em vẫn được duy trì và ngày càng thêm nhiều bạn đăng kí tham gia. Em thấy rất vui và hạnh phúc khi được tham gia một hoạt động có ý nghĩa, góp phần đảm bảo an toàn giao thông. Em mong rằng mỗi bạn học sinh hãy làm thêm được nhiều việc tốt để xây dựng quê hương, đất nước ngày càng văn minh và thanh bình như lời dạy của bác Hồ:

Tuổi nhỏ làm việc nhỏTùy theo sức của mình…Các cháu hãy xứng đángCháu Bác Hồ Chí Minh

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 3

Cách đây 5 năm, anh Lý con bác Thuận, học lớp 8 Trường Trung học cơ sở Lý Tự Trọng bị đuổi học về tội chui vào kho của trạm Nông nghiệp ăn trộm một bao phân đạm. Sự vụ đó ầm lên xóm trong, thôn ngoài. Anh Lý vác bao đạm về giấu trong buồng; mẹ anh biết đã bắt anh phải đem trả lại Trạm Nông nghiệp. Nhưng thầy Hiệu trưởng vẫn đuổi học. Thầy nói "Học sinh phải thật thà. Trộm cắp là một thói xấu. Phải đuổi học để làm gương". Bố mẹ anh Lý đến xin mãi, nhưng vẫn không được. Dạo ấy, bác Hùng, sĩ quan Quân đội mới về hưu. Bác đã đứng ra thu xếp việc học cho anh Lý. Anh Lý phải làm bản kiểm điểm trước Ban giám hiệu nhà trường. Bố mẹ anh Lý đưa anh Lý đi làm việc đó. Bác Hùng đã đề nghị thầy Quang, Hiệu trưởng, cho anh Lý được chuyển trường sang học trường Đồng Minh của xã bạn. Một buổi sáng trời mưa to, bác Hùng đã dẫn anh Lý đi học trường mới. Chuyện anh Lý đã được bác Hùng báo cáo đầy đủ với thầy Hiệu trưởng và cô giáo chủ nhiệm trường Đồng Minh. Nhưng bác xin các thầy cô giáo "giữ kín cho cháu, để cháu có điều kiện tu dưỡng". Anh Lý mang tiền đi nộp tiền học, không may bị mất. Số tiền là 80.000 đồng. Anh sợ bố đánh nên đã xảy ra chuyện tai tiếng đó. Bác Hùng đã phân tích, đã chỉ cho anh Lý thấy rõ khuyết điểm của mình, thường xuyên an ủi, động viên anh Lý tu dưỡng đạo đức và chăm chỉ học tập. Năm lớp 8, anh Lý được xếp đạo đức khá, đạt học sinh Tiên tiến. Từ năm lớp 9 đến lớp 12, anh Lý đều đạt học sinh có học lực Khá, xếp loại Tốt đạo đức. Kì thi đại học năm 2004 –2005, anh Lý trúng tuyển vào trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Trước khi ra Hà Nội học, anh Lý đến chào bác Hùng, bác đã cho anh 100.000 đồng để mua sách. Vỗ vai anh, bác bảo: "Cháu cố học giỏi. Quê mình còn cần nhiều kĩ sư nông nghiệp nữa đó..."Xã em có chợ Bào, những hôm chợ phiên, bọn cờ bạc tụ tập, nhiều lần đã xảy ra xô xát, đánh nhau, làm cho cảnh chợ búa ồn ào, lộn xộn. Bác Hùng đã giúp ủy ban xã tổ chức và quản lý lại chợ Bào ngày một khang trang, văn minh, không còn các tệ nạn như trước nữa. Gặp ai, bác Hùng cũng vui vẻ. Cả xã em, ai cũng kính nể Bác. Khi có việc gì khó khăn, cán bộ xã lại đến hỏi ý kiến bác.

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 4

Giữ gìn an ninh trật tự là nhiệm vụ của mỗi công dân để quê hương được thanh bình, mọi người được bình an và hạnh phúc. Qua câu chuyện về anh Lê Văn Lưu - Đội trưởng và anh Phan Thành Lực - Đội phó Đội xe thồ tự quản tỉnh Phú Yên, đã dũng cảm và mưu trí bắt cướp mà em được đọc qua báo Công an nhân dân, đã để lại trong em nhiều suy nghĩ.

Câu chuyện xảy ra vào một buổi sáng tháng 10 năm 2015. Như thường lệ, hai anh cùng đến nơi làm sớm để chuẩn bị cho công việc của ngày mới. Vừa lúc đó, có 5 thanh niên không đội mũ bảo hiểm, ngồi trên hai chiếc xe máy lao tới. Hai chiếc xe này đều không có chìa khóa xe, ổ khóa bị hỏng. Dáng điệu của các đối tượng này khiến hai anh thấy rất khả nghi. Các đối tượng nói với anh Lưu và anh Lực muốn bán hai chiếc xe máy này để lấy tiền gấp. Nếu hai anh giúp chúng bán được xe, sẽ thưởng cho các anh 1 triệu đồng.

Nghi vấn đây là hai chiếc xe trộm cắp nên anh Lưu liền bí mật ra hiệu cho anh Lực giữ chân bọn chúng, còn anh tìm cách nhanh chóng gọi điện báo cho các chiến sĩ công an phường gần đó. Trong lúc anh Lực đang nói chuyện tìm cách giữ chân bọn chúng thì chúng nghi ngờ bị phát hiện, nên đã nhanh chóng chia thành hai nhóm chạy trên hai chiếc xe về các hướng khác nhau. Vừa lúc đó, các chiến sĩ công an phường kịp thời có mặt và truy đuổi theo các đối tượng.. Anh Lưu cùng một cán bộ Công an thị trấn đuổi theo một đối tượng, ép hắn vào lề đường và bắt giữ được đối tượng cùng tang vật. Anh Lực và các chiến sĩ còn lại đuổi theo nhóm trộm cướp thứ hai. Qua đoạn đường đèo khó đi, cuối cùng hai đối tượng còn lại cũng đã bị bắt gọn.

Tại cơ quan công an, chúng đã khai nhận, do có hộ gia đình, sơ suất quên khóa cổng nên chúng đã lẻn vào lấy cắp hai chiếc xe máy. Sau đó, các chiến sĩ công an liên lạc với gia đình bị mất đến nhận lại tài sản.

Chiến công của hai anh đã được bà con nhân dân khen ngợi. Hành động mưu trí và dũng cảm của hai anh đã giúp triệt phá được nhóm cướp, ổn định tình hình trật tự tại địa phương. Tấm gương của hai anh thật đáng khen ngợi. Điều đó khiến em thêm cảm phục và sẽ cố gắng làm nhiều việc tốt, góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc giữ gìn và bảo vệ an ninh trật tự phố phường.

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 5

Ngôi làng nhỏ của em nằm tách biệt giữa cánh đồng và cách xa đường lớn, trong làng chỉ khoảng gần một trăm hộ dân, nhà cửa thưa thớt lại cách xa nhau nên trong làng rất hay xảy ra nạn trộm cắp vặt. Có lần có nhà mất ti vi, có nhà mất xe máy, xe đạp điện, lại có nhà mất chó, mọi người trong làng ai cũng đề cao cảnh giác, kín cổng cao tường nhưng vì bọn trộm đã để ý, lợi dụng nhà dân cách xa nhau khi thấy nhà không có người sẽ phá khóa vào trộm đồ. Mọi người ai cũng phải đi làm, không thể cứ ở nhà canh bắt trộm được, trước tình hình đó làng của em đã thành lập nên một nhóm tuần tra và canh giữ cho cả làng. Nhóm tuần tra của làng gồm năm chú to khỏe lực lưỡng và nhanh nhẹn, các chú lấy xe của mình làm phương tiện thay phiên nhau đi tuần tra mọi ngóc ngách của làng cả ngày lẫn đêm. Mỗi khi thấy có dấu hiệu khả nghi là các chú gọi cho nhau tập hợp lại, có lần một chú nhìn thấy kẻ lạ đứng ngoài cổng một nhà không có người, chú theo dõi hồi lâu thì thấy hắn đang cố phá khóa cổng, chú liền tập trung mọi người đến bắt tên trộm ngay tại trận và đưa lên đồn. Các chú đã bỏ thời gian và công việc riêng của mình để làm công việc chung bảo vệ cho sự bình yên của cả làng, từ khi có nhóm tuần tra làng của em không còn xảy ra trộm cắp thường xuyên như trước nữa, những tên trộm có lẽ cũng không dám bén mảng đến ngôi làng của em. Em rất yêu quý các chú trong nhóm tuần tra, dù trời mưa hay nắng các chú vẫn đều đặn đi tuần, thật đáng cảm phục và biết ơn.

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Mẫu 6

Xã em ở ven biển có ba thôn: Hải Triều, Hải Ngư và Hải Khoa. Nghề chính của bà con xã em là đánh cá. Toàn xã hiện có trên 100 con thuyền, riêng thôn Hải Triều của em có 37 con thuyền trên mười tấn vừa chạy bằng máy vừa chạy bằng buồm.

Trước đây, làng xóm thật bình yên. Nhưng gần đây, xóm làng trở nên lộn xộn. Nạn trộm cắp xảy ra thường xuyên. Bắt chó, trộm ti vi, lấy áo quần. Bọn nghiện hút, lưu manh từ thị xã lần mò tới, làm cho người ra khơi, kẻ đi chợ không yên tâm làm ăn. Hầu hết đàn ông, trai tráng trong làng đều đi khơi, đi lộng; có tàu thuyền ra khơi đánh cá sáu bảy ngày mới về. Ở nhà chỉ có ông bà già, các mẹ các chị đi chợ bán cá. Trẻ em, học sinh đi học cả ngày. Làng xóm trở nên vắng vẻ.

Trước tình hình đó, bác Chu 68 tuổi, Trung tá quân đội về hưu, đã bàn với xã cho lập tổ Dân phòng tự quản. Sáu vị trong Hội Cựu chiến binh, 14 cán bộ công nhân về hưu đều tích cực tham gia. Cổng làng được xây dựng, sửa sang lại. Bác Chu đã lập ra 6 chốt canh phòng ở đầu làng và cuối làng. Ban đêm có tổ chức tuần tra, có đánh mõ. Người lạ xuất hiện được theo dõi kiểm tra: Gặp ai? Việc gì? Ở đâu đến? v.v...

Các em học sinh Tiểu học, Trung học cơ sở cũng là tai mắt của tổ Dân phòng. Học sinh Trung học phổ thông đều tham gia đi tuần cùng các bác, mỗi người hai đêm trong một tháng.

Chẳng có gươm giáo, súng ống gì, thế mà bác Chu và tổ Dân phòng đã theo dõi và mật phục bắt sống bốn tên đi xe máy ăn trộm chó, bắt giải lên xã 5 tên "đạo chích" lừng danh trong vùng. Có tên trộm trốn xuống giếng làng cũng bị bác Chu bắt sống! Hai ba tháng nay, cuộc sống của thôn Hải Triều trở lại bình yên. Nghe nói, Hải Ngư và Hải Khoa cũng đã lập tổ Dân phòng tự quản do các cán bộ, công nhân về hưu đảm nhiệm.

Gặp ai, bác Chu cũng dặn: "Sắp đến Tết rồi. Tháng củ mật đó”. Bác vừa nói vừa cười. Cuối năm, thuyền đánh cá đi về tới tấp bến Triều Châu. Vụ cá năm nay, làng em thắng lớn. Cả làng đều vui. Hải Triều thật yên bình. Bác Chu nói với cô Sen Hiệu trưởng trường em: "Trật tự trị an kỳ nhiệm vụ của toàn dân. Ai cũng có thể tham gia. Các thầy cô giáo và học sinh là tai mắt của tổ Dân phòng tự quản”.

Phiếu bài tập cuối tuần lớp 5 có đáp án - Tuần 23

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Tuần 23

  • Đề kiểm tra cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 23

Bài tập cuối tuần Tiếng Anh lớp 5 Tuần 23

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5: Tuần 23 - Đề 1
  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5: Tuần 23 - Đề 2
  • Phiếu bài tập cuối tuần môn Toán lớp 5 Tuần 23 - Đề 3

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 23

  • Bài tập cuối tuần môn Tiếng Anh lớp 5 - Tuần 23

--------------------------------------------------------------------------------------

>> Bài tiếp theo: Tập đọc lớp 5: Chú đi tuần

Ngoài ra, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm phần Tập làm văn 5 , Giải SGK Tiếng Việt lớp 5 và Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 . Đồng thời, để củng cố kiến thức, mời các em tham khảo các phiếu bài tập Đọc hiểu Tiếng Việt 5 , Bài tập Luyện từ và câu 5 , Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 .

Chia sẻ, đánh giá bài viết 719 96.842 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Phạm Thị Ngọc Anh
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 19/02/2024
Tải về Chọn file muốn tải về:

Kể chuyện về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh lớp 5

97,3 KB 22/01/2018 4:40:00 CH
  • Tải file.Doc

    32 KB 22/01/2018 4:45:49 CH
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! 79.000 / thángMua ngayĐặc quyền các gói Thành viênPROPhổ biến nhấtPRO+Tải tài liệu Cao cấp 1 LớpTải tài liệu Trả phí + Miễn phíXem nội dung bài viếtTrải nghiệm Không quảng cáoLàm bài trắc nghiệm không giới hạnTìm hiểu thêm Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiTiếng Việt 5 Sách mới
  • Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức

    • Tuần 1
      • Đọc: Thanh âm của gió
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về danh từ, động từ, tính từ
      • Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo
      • Đọc: Cánh đồng hoa
      • Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
      • Đọc mở rộng trang 17
    • Tuần 2
      • Đọc: Tuổi Ngựa
      • Luyện từ và câu: Đại từ
      • Viết: Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo
      • Đọc: Bến sông tuổi thơ
      • Viết: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo
      • Nói và nghe: Những câu chuyện thú vị
    • Tuần 3
      • Đọc: Tiếng hạt nảy mầm
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn kể chuyện sáng tạo
      • Đọc: Ngôi sao sân cỏ
      • Viết: Tìm hiểu cách viết báo cáo công việc
      • Đọc mở rộng trang 35
    • Tuần 4
      • Đọc: Bộ sưu tập độc đáo
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ (tiếp theo)
      • Viết: Viết báo cáo công việc
      • Đọc: Hành tinh kì lạ
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa báo cáo công việc
      • Nói và nghe: Những điểm vui chơi lí thú
    • Tuần 5
      • Đọc: Trước cổng trời
      • Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
      • Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Kì diệu rừng xanh
      • Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn tả phong cảnh (Tiếp theo)
      • Đọc mở rộng trang 54
    • Tuần 6
      • Đọc: Hang Sơn Đoòng - Những điều kì thú
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
      • Viết: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Những hòn đảo trên vịnh Hạ Long
      • Viết: Quan sát phong cảnh
      • Nói và nghe: Bảo tồn động vật hoang dã
    • Tuần 7
      • Đọc: Mầm non
      • Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa
      • Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Những ngọn núi nóng rẫy
      • Viết: Viết đoạn văn tả phong cảnh
      • Đọc mở rộng trang 54
    • Tuần 8
      • Đọc: Bài ca Mặt Trời
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
      • Viết: Viết bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Xin chào, Xa-ha-ra
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả phong cảnh
      • Nói và nghe: Cảnh đẹp thiên nhiên
    • Tuần 9
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1 - Tiết 1,2
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1 - Tiết 3,4
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1 - Tiết 6,7
      • Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt 5 sách Kết nối
    • Tuần 10
      • Đọc: Thư gửi các học sinh
      • Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển
      • Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
      • Đọc: Tấm gương tự học
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
      • Đọc mở rộng trang 97
    • Tuần 11
      • Đọc: Trải nghiệm để sáng tạo
      • Luyện từ và câu: Luyện tập sử dụng từ điển
      • Viết: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
      • Đọc: Khổ luyện thành tài
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách
      • Nói và nghe: Cuốn sách tôi yêu
    • Tuần 12
      • Đọc: Thế giới trong trang sách
      • Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
      • Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
      • Đọc: Từ những câu chuyện ấu thơ
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
      • Đọc mở rộng trang 113
    • Tuần 13
      • Đọc: Giới thiệu sách Dế Mèn phiêu lưu kí
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
      • Đọc: Tinh thần học tập của nhà Phi-lít
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
      • Nói và nghe: Lợi ích của tự học
    • Tuần 14
      • Đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
      • Luyện từ và câu: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
      • Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
      • Đọc: Trí tưởng tượng phong phú
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
      • Đọc mở rộng trang 131
    • Tuần 15
      • Đọc: Tranh làng Hồ
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
      • Đọc: Tập hát quan họ
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
      • Nói và nghe: Chương trình nghệ thuật em yêu thích
    • Tuần 16
      • Đọc: Phim hoạt hình Chú ốc sên bay
      • Luyện từ và câu: Kết từ
      • Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
      • Đọc: Nghệ thuật múa ba lê
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
      • Đọc mở rộng trang 148
    • Tuần 17
      • Đọc: Một ngôi chùa độc đáo
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về kết từ
      • Viết: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
      • Đọc: Sự tích chú Tễu
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một bộ phim hoạt hình
      • Nói và nghe: Bộ phim yêu thích
    • Tuần 18
      • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 1, 2
      • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 3,4
      • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập và đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 6, 7
      • Đề thi học kì 1 Tiếng Việt 5 - Kết nối
    • Tuần 19
      • Đọc: Tiếng hát của người đá
      • Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
      • Viết: Tìm hiểu cách viết bài văn tả người
      • Đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
      • Viết: Viết mở bài và kết bài cho bài văn tả người
      • Đọc mở rộng trang 16
    • Tuần 20
      • Đọc: Hạt gạo làng ta
      • Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
      • Viết: Quan sát để viết bài văn tả người
      • Đọc: Hộp quà màu thiên thanh
      • Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả người
      • Nói và nghe: Nét đẹp học đường
    • Tuần 21
      • Đọc: Giỏ hoa tháng Năm
      • Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép (tiếp theo)
      • Viết: Viết đoạn văn tả người
      • Đọc: Thư của bố
      • Viết: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
      • Đọc mở rộng trang 33
    • Tuần 22
      • Đọc: Đoàn thuyền đánh cá
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu ghép
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa bài văn tả người
      • Đọc: Khu rừng của Mát
      • Viết: Viết bài văn tả người (Bài viết số 2)
      • Nói và nghe: Những ý kiến khác biệt
    • Tuần 23
      • Đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
      • Luyện từ và câu: Liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ
      • Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
      • Đọc: Những búp chè trên cây cổ thụ
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc=
      • Đọc mở rộng trang 52
    • Tuần 24
      • Đọc: Hương cốm mùa thu
      • Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
      • Đọc: Vũ điệu trên nền thổ cẩm
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
      • Nói và nghe: Địa điểm tham quan, du lịch
    • Tuần 25
      • Đọc: Đàn t'rưng - tiếng ca đại ngàn
      • Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
      • Viết: Tìm hiểu cách viết chương trình hoạt động
      • Đọc: Đường quê Đồng Tháp Mười
      • Viết: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 1)
      • Đọc mở rộng trang 69
    • Tuần 26
      • Đọc: Xuồng ba lá quê tôi
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa chương trình hoạt động
      • Đọc: Về thăm Đất Mũi
      • Viết: Viết chương trình hoạt động (Bài viết số 2)
      • Nói và nghe: Sản vật địa phương
    • Tuần 27
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 1,2
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 3,4
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập và đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 6,7
      • Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt 5 sách Kết nối
    • Tuần 28
      • Đọc: Nghìn năm văn hiến
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ và kết từ
      • Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
      • Đọc: Người thầy của muôn đời
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
      • Đọc mở rộng trang 96
    • Tuần 29
      • Đọc: Danh y Tuệ Tĩnh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 1)
      • Đọc: Cụ Đồ Chiểu
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
      • Nói và nghe: Đền ơn đáp nghĩa
    • Tuần 30
      • Đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu ghép
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng (Bài viết số 2)
      • Đọc: Bộ đội về làng
      • Viết: Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc
      • Đọc mở rộng trang 111
    • Tuần 31
      • Đọc: Về ngôi nhà đang xây
      • Luyện từ và câu: Viết hoa danh từ chung để thể hiện sự tôn trọng khác biệt
      • Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Việt Nam quê hương ta
      • Viết: Luyện viết bài văn tả phong cảnh
      • Nói và nghe: Di tích lịch sử
    • Tuần 32
      • Đọc: Bài ca trái đất
      • Luyện từ và câu: Cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài
      • Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người
      • Đọc: Những con hạc giấy
      • Viết: Luyện viết bài văn tả người
      • Đọc mở rộng trang 129
    • Tuần 33
      • Đọc: Một người hùng thầm lặng
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
      • Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
      • Đọc: Giờ Trái Đất
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
      • Nói và nghe: Trải nghiệm ngày hè
    • Tuần 34
      • Đọc: Điện thoại di động
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
      • Đọc: Thành phố thông minh Mát-xđa
      • Viết: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn nêu ý kiến phản đối một sự việc, hiện tượng
      • Đọc mở rộng trang 147
    • Tuần 35
      • Ôn tập và đánh giá cuối năm học - Tiết 1, 2
      • Ôn tập và đánh giá cuối năm học - Tiết 3, 4
      • Ôn tập và đánh giá cuối năm học - Tiết 5
      • Ôn tập và đánh giá cuối năm học - Tiết 6, 7
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt 5 - Kết nối
  • Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo

    • Tuần 1
      • Đọc: Chiều dưới chân núi
      • Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
      • Viết: Bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Quà tặng mùa hè
      • Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ
      • Viết: Quan sát tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
    • Tuần 2
      • Đọc: Tiếng gà trưa
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
      • Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Rét ngọt
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
      • Viết: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh
    • Tuần 3
      • Đọc: Quà sinh nhật
      • Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa
      • Viết: Viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Tiếng vườn
      • Nói và nghe: Giới thiệu một chương trình truyền hình hoặc một hoạt động dành cho thiếu nhi
      • Viết: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh
    • Tuần 4
      • Đọc: Chớm thu
      • Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển
      • Viết: Viết bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Ban mai
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tuổi thơ
      • Viết: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
    • Tuần 5
      • Đọc: Trạng nguyên nhỏ tuổi
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
      • Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Thư gửi các học sinh
      • Nói và nghe: Thảo luận về ích lợi của việc đọc sách
      • Viết: Trả bài văn tả phong cảnh
    • Tuần 6
      • Đọc: Nay em mười tuổi
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
      • Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Cậu bé say mê toán học
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa và từ đa nghĩa
      • Viết: Viết bài văn tả phong cảnh
    • Tuần 7
      • Đọc: Lớp học trên đường
      • Luyện từ và câu: Viết hoa thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
      • Viết: Viết chương trình hoạt động
      • Đọc: Luật trẻ em
      • Nói và nghe: Tranh luận theo chủ đề Bổn phận của trẻ em
      • Viết: Luyện tập viết chương trình hoạt động
    • Tuần 8
      • Đọc: Bức tranh đồng quê
      • Luyện từ và câu: Luyện tập sử dụng từ điển
      • Viết: Trả bài văn tả phong cảnh
      • Đọc: Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân
      • Viết: Viết báo cáo công việc
    • Tuần 9
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa kì 1 - Tiết 6, 7
      • Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt 5 sách Chân trời
    • Tuần 10
      • Đọc: Tết nhớ thương
      • Luyện từ và câu: Đại từ
      • Viết: Viết chương trình hoạt động
      • Đọc: Mặn mòi vị muối Bạc Liêu
      • Nói và nghe: Giới thiệu về một làng nghề
      • Viết: Bài văn kể chuyện sáng tạo
    • Tuần 11
      • Đọc: Nụ cười mang tên mùa xuân
      • Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
      • Viết: Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo
      • Đọc: Mùa vừng
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
      • Viết: Viết đoạn văn cho bài văn kể chuyện sáng tạo
    • Tuần 12
      • Trước ngày Giáng sinh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
      • Viết: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
      • Đọc: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh
      • Nói và nghe: Thảo luận theo chủ đề Ý nghĩa của sự chia sẻ
      • Viết: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo
    • Tuần 13
      • Đọc: Về ngôi nhà đang xây
      • Luyện từ và câu: Kết từ
      • Viết: Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 1)
      • Đọc: Hãy lắng nghe
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hạnh phúc
      • Viết: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2)
    • Tuần 14
      • Đọc: Tiếng rao đêm
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về kết từ
      • Viết: Bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
      • Đọc: Một ngày ở Đê Ba
      • Nói và nghe: Trao đổi ý kiến với người thân Chung tay vì cộng đồng
      • Viết: Luyện tập tìm ý, lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo (tiếp theo)
    • Tuần 15
      • Đọc: Ca dao về lễ hội
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về kết từ
      • Viết: Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 2)
      • Đọc: Ngày xuân Phố Cáo
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về kết từ
      • Viết: Viết bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3)
    • Tuần 16
      • Đọc: Những lá thư
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ và kết từ
      • Viết: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
      • Đọc: Ngôi nhà chung của buôn làng
      • Nói và nghe: Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng
      • Viết: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
    • Tuần 17
      • Đọc: Dáng hình ngọn gió
      • Luyện từ và câu: Luyện tập sử dụng từ ngữ
      • Viết: Trả bài văn kể chuyện sáng tạo (Bài viết số 3)
      • Đọc: Từ những cánh đồng xanh
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Cộng đồng
      • Viết: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
    • Tuần 18
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 4
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 5
      • Đánh giá cuối học kì 1 - Tiết 6 và Tiết 7
      • Đề thi học kì 1 Tiếng Việt 5 - Chân trời
    • Tuần 19
      • Đọc: Điều kì diệu dưới những gốc anh đào
      • Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
      • Viết: Bài văn tả người
      • Đọc: Giờ Trái Đất
      • Nói và nghe: Thảo luận theo chủ đề Vì môi trường xanh
      • Viết: Quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
    • Tuần 20
      • Đọc: Mùa xuân em đi trồng cây
      • Luyện từ và câu: Cách nối các vế trong câu ghép
      • Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả người
      • Đọc: Rừng xuân
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
      • Viết: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người
    • Tuần 21
      • Đọc: Bầy chim mùa xuân
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
      • Viết: Viết đoạn văn cho bài văn tả người
      • Đọc: Thiên đường của các loài động vật hoang dã
      • Nói và nghe: Trao đổi ý kiến với người thân Trồng và chăm sóc cây cối, vật nuôi
      • Viết: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người
    • Tuần 22
      • Đọc: Lộc vừng mùa xuân
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
      • Viết: Viết bài văn tả người (Bài viết số 1)
      • Đọc: Dưới những tán xanh
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Môi trường
      • Viết: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn tả người
    • Tuần 23
      • Đọc: Sự tích con Rồng cháu Tiên
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu ghép
      • Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người
      • Đọc: Những con mắt của biển
      • Nói và nghe: Giới thiệu về một nét đẹp truyền thống
      • Viết: Trả bài văn tả người (Bài viết số 1)
    • Tuần 24
      • Đọc: Ngàn lời sử xanh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
      • Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người
      • Đọc: Vịnh Hạ Long
      • Luyện từ và câu: Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
      • Viết: Viết bài văn tả người (Bài viết số 2)
    • Tuần 25
      • Đọc: Ông Trạng Nồi
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
      • Viết: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
      • Đọc: Một bản hùng ca
      • Nói và nghe: Giới thiệu về một di tích hoặc danh lam thắng cảnh
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
    • Tuần 26
      • Đọc: Việt Nam
      • Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
      • Viết: Trả bài văn tả người (Bài viết số 2)
      • Đọc: Tranh làng Hồ
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Đất nước
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc
    • Tuần 27
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Đánh giá giữa học kì 2 - Tiết 6, tiết 7
    • Tuần 28
      • Đọc: Vì đại dương trong xanh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
      • Viết: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
      • Đọc: Thành phố Vì hoà bình
      • Nói và nghe: Nói về cuộc sống thanh bình
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
    • Tuần 29
      • Đọc: Bài ca Trái Đất
      • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách lặp từ ngữ
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
      • Đọc: Miền đất xanh
      • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách thay thế từ ngữ
      • Viết: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
    • Tuần 30
      • Đọc: Những con hạc giấy
      • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong đoạn văn bằng cách dùng từ ngữ nối
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
      • Đọc: Lễ hội đèn lồng nổi
      • Nói và nghe: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
    • Tuần 31
      • Đọc: Theo chân Bác
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
      • Viết: Đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
      • Đọc: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Hoà bình
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
    • Tuần 32
      • Đọc: Lời hứa
      • Luyện từ và câu: Viết tên người, tên địa lí nước ngoài
      • Viết: Viết đoạn văn giới thiệu về nhân vật trong một cuốn sách đã đọc
      • Đọc: Chiền chiện bay lên
      • Nói và nghe: Giới thiệu một địa điểm vui chơi
      • Viết: Đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
    • Tuần 33
      • Đọc: Thơ viết cho ngày mai
      • Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
      • Viết: Tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
      • Đọc: Bài ca về mặt trời
      • Luyện từ và câu: Luyện tập sử dụng từ ngữ
      • Viết: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 1)
    • Tuần 34
      • Đọc: Bên ngoài Trái Đất
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Khám phá
      • Viết: Luyện tập tìm ý cho đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc
      • Đọc: Vào hạ
      • Nói và nghe: Chia sẻ theo chủ đề Điều em muốn nói
      • Viết: Viết đoạn văn nêu lí do tán thành hoặc phản đối một hiện tượng, sự việc (Bài viết số 2)
    • Tuần 35
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
      • Đánh giá cuối năm học - Tiết 6, tiết 7
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt 5 - Chân trời
  • Tiếng Việt 5 Cánh Diều

    • Tuần 1
      • Chia sẻ và đọc: Thư gửi các em học sinh
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trẻ em, quyền của trẻ em
      • Viết: Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
      • Nói và nghe: Trao đổi Quyền của trẻ em
      • Đọc: Chuyện một người thầy
      • Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
      • Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Tìm ý, sắp xếp ý)
    • Tuần 2
      • Đọc: Khi bé Hoa ra đời
      • Viết: Luyện tập viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học (Thực hành viết)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Tôi học chữ
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
      • Góc sáng tạo: Nội quy lớp học
      • Tự đánh giá: Rất nhiều mặt trăng
    • Tuần 3
      • Chia sẻ và đọc: Lớp trưởng lớp tôi
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bình đẳng giới
      • Viết: Tả người (Cấu tạo của bài văn)
      • Nói và nghe: Trao đổi Bạn nam, bạn nữ
      • Đọc: Muôn sắc hoa tươi
      • Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
      • Viết: Luyện tập tả người (Quan sát)
    • Tuần 4
      • Đọc: Dây thun xanh, dây thun đỏ
      • Viết: Trả bài viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Cuộc họp bí mật
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang
      • Góc sáng tạo: Chúng mình thật đáng yêu
      • Tự đánh giá: Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái
    • Tuần 5
      • Chia sẻ và đọc: Trái cam
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về học và hành
      • Viết: Luyện tập tả người (Tìm ý, lập dàn ý)
      • Nói và nghe: Trao đổi Học và hành
      • Đọc: Làm thủ công
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Học hành
      • Viết: Luyện tập tả người (Viết mở bài)
    • Tuần 6
      • Đọc: Hạt nảy mầm
      • Viết: Luyện tập tả người (Viết kết bài)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Bầu trời mùa thu
      • Luyện từ và câu: Quy tắc viết tên riêng nước ngoài
      • Góc sáng tạo: Những bài học hay
      • Tự đánh giá: Buổi sớm ở Mường Động
    • Tuần 7
      • Chia sẻ và đọc: Sự tích trái dưa hấu
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về ý chí, nghị lực
      • Viết: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
      • Nói và nghe: Trao đổi Gian nan thử sức
      • Đọc: "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
      • Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa
      • Viết: Luyện tập tả người (Tả hoạt động, tính cách)
    • Tuần 8
      • Đọc: Tục ngữ về ý chí, nghị lực
      • Viết: Luyện tập tả người (Viết bài văn)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Tiết mục đọc thơ
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa
      • Góc sáng tạo: Có công mài sắt, có ngày nên kim
      • Tự đánh giá: Cậu bé Kơ Sung
    • Tuần 9
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 7
    • Tuần 10
      • Chia sẻ và đọc: Câu chuyện chiếc đồng hồ
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về nghề nghiệp
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn)
      • Nói và nghe: Trao đổi Câu chuyện về nghề nghiệp
      • Đọc: Tiếng chổi tre
      • Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển
      • Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Tìm ý, sắp xếp ý)
    • Tuần 11
      • Đọc: Hoàng tử học nghề
      • Viết: Luyện tập viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Thực hành viết)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Tìm việc
      • Luyện từ và câu: Luyện tập tra từ điển (Tiếp theo)
      • Góc sáng tạo: Bức tranh nghề nghiệp
      • Tự đánh giá: Cô giáo em
    • Tuần 12
      • Chia sẻ và đọc: Hội nghị Diên Hồng
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về tình đoàn kết
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Cấu tạo của đoạn văn)
      • Nói và nghe: Trao đổi Cùng nhau đoàn kết
      • Đọc: Thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam
      • Luyện từ và câu: Đại từ
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Tìm ý, sắp xếp ý)
    • Tuần 13
      • Đọc: Cây phượng xóm Đông
      • Viết: Trả bài viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Tiếng ru
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ
      • Góc sáng tạo: Điều em muốn nói
      • Tự đánh giá: Bài ca loài kiến
    • Tuần 14
      • Chia sẻ và đọc: Mồ Côi xử kiện
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về phán xử, hòa giải
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
      • Nói và nghe: Trao đổi Ý kiến của em
      • Đọc: Người chăn dê và hàng xóm
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về đại từ (Tiếp theo)
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
    • Tuần 15
      • Đọc: Chuyện nhỏ trong lớp học
      • Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Thực hành viết)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Tấm bìa các tông
      • Luyện từ và câu: Kết từ
      • Góc sáng tạo: Diễn kịch Có lý có tình
      • Tự đánh giá: Ai có lỗi
    • Tuần 16
      • Chia sẻ và đọc: 32 phút dành sự sống
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về trật tự, an ninh
      • Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc (Ôn tập)
      • Nói và nghe: Trao đổi Vì cuộc sống yên bình
      • Đọc: Chú công an
      • Luyện từ và câu: Kết từ (TIếp theo)
      • Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)
    • Tuần 17
      • Đọc: Khi các em ở nhà một mình
      • Viết: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Cao Bằng
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ An ninh, an toàn
      • Góc sáng tạo: Chung tay vì cuộc sống yên bình
      • Tự đánh giá: Sang đường
    • Tuần 18
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 3
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 4
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 5
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 6
      • Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 7
      • Đề thi học kì 1 Tiếng Việt 5 - Cánh Diều
    • Tuần 19
      • Chia sẻ và đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
      • Viết: Tả phong cảnh (Cấu tạo của bài văn)
      • Nói và nghe: Trao đổi Vẻ đẹp cuộc sống
      • Đọc: Sắc màu em yêu
      • Luyện từ và câu: Câu đơn và câu ghép
      • Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Cách quan sát)
    • Tuần 20
      • Đọc: Mưa Sài Gòn
      • Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Thực hành quan sát)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Hội xuân vùng cao
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép
      • Góc sáng tạo: Muôn màu cuộc sống
      • Tự đánh giá: Mầm non
    • Tuần 21
      • Chia sẻ và đọc: Người công dân số Một
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
      • Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Tìm ý, lập dàn ý)
      • Nói và nghe: Trao đổi Bác Hồ của em
      • Đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
      • Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
      • Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết mở bài)
    • Tuần 22
      • Đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
      • Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết kết bài)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Bay trên mái nhà của mẹ
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế câu ghép
      • Góc sáng tạo: Viết quảng cáo
      • Tự đánh giá: Những chấm nhỏ mà không nhỏ
    • Tuần 23
      • Chia sẻ và đọc: Cậu bé và con heo đất
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về các bạn thiếu niên tích cực đóng góp cho trường lớp và cộng đồng
      • Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết thân bài)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em là chủ nhân tương lai
      • Đọc: Hè vui
      • Luyện từ và câu: Viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt
      • Viết: Luyện tập tả phong cảnh (Viết bài văn)
    • Tuần 24
      • Đọc: Hoa trạng nguyên
      • Viết: Kể chuyện sáng tạo (Thay đổi vai kề và lời kể)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Ngôi nhà thiên nhiên
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Thiếu nhi
      • Góc sáng tạo: Những chủ nhân của đất nước
      • Tự đánh giá: Các phong trào thi đua của Đội
    • Tuần 25
      • Chia sẻ và đọc: Vua Lý Thái Tông
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về những tấm gương trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước
      • Viết: Kể chuyện sáng tạo Phát triển câu chuyện)
      • Nói và nghe: Trao đổi Theo dòng lịch sử
      • Đọc: Tuần lễ Vàng
      • Luyện từ và câu: Điệp từ, điệp ngữ
      • Viết: Trả bài văn tả phong cảnh
    • Tuần 26
      • Đọc: Thăm nhà Bác
      • Viết: Kể chuyện sáng tạo Thay đổi cách mở đầu và kết thúc câu chuyện)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Vượt qua thách thức
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về điệp từ, điệp ngữ
      • Góc sáng tạo: Em yêu Tổ quốc
      • Tự đánh giá: Hạ thuỷ con tàu
    • Tuần 27
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 2
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 7
      • Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 5 - Cánh Diều
    • Tuần 28
      • Chia sẻ và đọc: Biểu tượng của hoà bình
      • Viết: Luyện tập kể chuyện sáng tạo (Thực hành viết)
      • Nói và nghe: Trao đổi Vì hạnh phúc trẻ thơ
      • Đọc: Bài ca Trái Đất
      • Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
      • Viết: Viết báo cáo công việc
    • Tuần 29
      • Đọc: Những con hạc giấy
      • Viết: Luyện tập viết báo cáo công việc (Thực hành viết)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Vượt qua thách thức
      • Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
      • Góc sáng tạo: Trò chơi mở rộng vốn từ Hoà bình
      • Tự đánh giá: Ngọn lửa Ô-lim-pích
    • Tuần 30
      • Chia sẻ và đọc: Trăng ơi từ đâu đến
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về bầu trời và việc khám phá, chinh phục bầu trời
      • Viết: Trả bài viết kể chuyện sáng tạo
      • Nói và nghe: Trao đổi Chinh phục bầu trời
      • Đọc: Vinh danh nước Việt
      • Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
      • Viết: Viết chương trình hoạt động (Cách viết)
    • Tuần 31
      • Đọc: Chiếc khí cầu
      • Viết: Luyện tập viết chương trình hoạt động (Thực Thành viết)
      • Nói và nghe: Trao đổi Em đọc sách báo
      • Đọc: Bạn muốn lên Mặt Trăng
      • Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
      • Góc sáng tạo: Bầu trời của em
      • Tự đánh giá: Vì sao có cầu vồng
    • Tuần 32
      • Chia sẻ và đọc: Nghìn năm văn hiến
      • Tự đọc sách báo: Đọc sách báo về gương học tập, rèn luyện hoặc các hoạt động quốc tế của tuổi trẻ Việt Nam
      • Viết: Trả bài viết báo cáo công việc
      • Nói và nghe: Trao đổi Ngày hội Thiếu nhi
      • Đọc: Ngày hội
      • Luyện từ và câu: Liên kết câu bằng từ ngữ nối
      • Viết: Kể chuyện sáng tạo (Ôn tập)
    • Tuần 33
      • Đọc: Người được phong ba danh hiệu Anh hùng
      • Viết: Trả bài viết chương trình hoạt động
      • Nói và nghe: Trao đổi Chúng mình ra biển lớn
      • Đọc: Cô gái mũ nồi xanh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập liên kết câu bằng từ ngữ nối
      • Góc sáng tạo: Trò chơi Trại hè quốc tế
      • Tự đánh giá: Đua tài sáng tạo
    • Tuần 34
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 1
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 2
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 3
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 4
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 5
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 6
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 7
    • Tuần 35
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 8
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 9
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 10
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 11
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 12
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 13
      • Ôn tập cuối năm học - Tiết 14
      • Đề thi học kì 2 Tiếng Việt 5 - Cánh Diều
  • Tiếng Việt 5 Sách cũ

    • Tuần 1: Việt Nam - Tổ Quốc em
      • Tập đọc: Thư gửi các học sinh
      • Chính tả: Nghe – viết: Việt Nam thân yêu
      • Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa
      • Kể chuyện: Lý Tự Trọng
      • Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa
      • Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
    • Tuần 2: Việt Nam - Tổ Quốc em
      • Tập đọc: Nghìn năm văn hiến
      • Chính tả: Nghe – viết Lương Ngọc Quyến
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Sắc màu em yêu
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
      • Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
    • Tuần 3: Việt Nam - Tổ Quốc em
      • Tập đọc : Lòng dân
      • Chính tả: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Lòng dân (tiếp theo)
      • Tập làm văn lớp 5: Luyện tập tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tiếp theo)
    • Tuần 4: Việt Nam - Tổ Quốc em
      • Tập đọc: Những con sếu bằng giấy
      • Chính tả (Nghe - viết): Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
      • Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
      • Kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
      • Soạn bài Tập đọc: Bài ca về trái đất
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ trái nghĩa
      • Tập làm văn: Viết bài văn tả cảnh
    • Tuần 5: Cánh chim hòa bình
      • Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
      • Chính tả: Nghe - viết: Một chuyên gia máy xúc
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Hòa bình
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Ê-mi-li, con...
      • Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê
      • Luyện từ và câu: Từ đồng âm
      • Bài tập về từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa
    • Tuần 6: Cánh chim hòa bình
      • Tập đọc: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
      • Chính tả: Nhớ - viết: Ê-mi-li, con
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị, hợp tác
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
      • Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
      • Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
    • Tuần 7: Cánh chim hòa bình
      • Tập đọc: Những người bạn tốt
      • Chính tả: Nghe – viết: Dòng kinh quê hương
      • Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa
      • Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
      • Tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tiếp theo)
    • Tuần 8: Con người với thiên nhiên
      • Tập đọc: Kì diệu rừng xanh
      • Chính tả: Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Trước cổng trời
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
      • Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
    • Tuần 9: Con người với thiên nhiên
      • Tập đọc: Cái gì quý nhất?
      • Chính tả: Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Đất Cà Mau
      • Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
      • Luyện từ và câu: Đại từ
      • Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận tiếp theo
    • Tuần 10: Ôn tập giữa học kì 1
      • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 1 + 2
      • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 3 + 4
      • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 5 + 6
      • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 7
      • Ôn tập giữa học kì 1: Tiết 8
    • Tuần 11: Giữ lấy màu xanh
      • Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
      • Chính tả: Nghe - viết: Luật Bảo vệ môi trường
      • Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô
      • Kể chuyện: Người đi săn và con nai
      • Tập đọc: Tiếng vọng
      • Luyện từ và câu: Quan hệ từ
      • Tập làm văn: Luyện tập làm đơn
    • Tuần 12: Giữ lấy màu xanh
      • Tập đọc: Mùa thảo quả
      • Chính tả: (Nghe – viết): Mùa thảo quả
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Hành trình của bầy ong
      • Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả người
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
      • Tập làm văn: Luyện tập tả người
    • Tuần 13: Giữ lấy màu xanh
      • Tập đọc: Người gác rừng tí hon
      • Chính tả: Nhớ - viết - Hành trình của bầy ong
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn
      • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
      • Luyện từ và câu: Luyện tập về quan hệ từ
    • Tuần 14: Giữ lấy màu xanh
      • Tập đọc: Chuỗi ngọc lam
      • Chính tả lớp 5: Nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
      • Kể chuyện lớp 5: Pa-xtơ và em bé
      • Tập đọc lớp 5: Hạt gạo làng ta
      • Tập làm văn lớp 5: Làm biên bản cuộc họp
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về từ loại
      • Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
    • Tuần 15: Giữ lấy màu xanh
      • Tập đọc: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
      • Chính tả (Nghe - viết): Buôn Chư Lênh đón cô giáo
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Về ngôi nhà đang xây
      • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
      • Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
      • Tập làm văn: Luyện tập tả người (tiếp theo)
    • Tuần 16: Giữ lấy màu xanh
      • Tập đọc: Thầy thuốc như mẹ hiền
      • Chính tả (Nghe - viết): Về ngôi nhà đang xây
      • Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc lớp 5: Thầy cúng đi viện
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả người
      • Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ (tiếp theo)
      • Tập làm văn: Làm biên bản một vụ việc
    • Tuần 17: Giữ lấy màu xanh
      • Tập đọc: Ngu công xã Trịnh Tường
      • Chính tả: (Nghe - viết): Người mẹ của 51 đứa con
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Ca dao về lao động sản xuất
      • Tập làm văn: Ôn tập về viết đơn
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về câu
    • Tuần 18: Ôn tập cuối học kì 1
      • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 3 + 4
      • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 5 + 6
      • Ôn tập cuối học kì 1 : Tiết 7
      • Ôn tập cuối học kì 1: Tiết 8
      • Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt
    • Tuần 19: Người công dân
      • Tập đọc: Người công dân số Một
      • Chính tả: Nghe - viết - Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
      • Luyện từ và câu: Câu ghép
      • Kể chuyện: Chiếc đồng hồ
      • Tập đọc: Người công dân số Một (tiếp theo)
      • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
      • Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
      • Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
    • Tuần 20: Người công dân
      • Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ
      • Chính tả: Nghe - viết Cánh cam lạc mẹ
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Công dân
      • Kể chuyện: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
      • Tập đọc: Người tài trợ đặc biệt của Cách mạng
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả người
      • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
      • Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
    • Tuần 21: Người công dân
      • Tập đọc: Trí dũng song toàn
      • Chính tả: (Nghe - viết): Trí dũng song toàn
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Công dân
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Tiếng rao đêm
      • Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
      • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
      • Tập làm văn: Trả bài văn tả người
    • Tuần 22: Vì cuộc sống thanh bình
      • Tập đọc: Lập làng giữ biển
      • Chính tả: Nghe - viết: Hà Nội
      • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
      • Kể chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng
      • Tập đọc: Cao Bằng
      • Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
      • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tiếp theo)
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Kể chuyện
    • Tuần 23: Vì cuộc sống thanh bình
      • Tập đọc: Phân xử tài tình
      • Chính tả: Nhớ - viết: Cao Bằng
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
      • Kể chuyện: Kể chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
      • Tập đọc: Chú đi tuần
      • Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động
      • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
    • Tuần 24: Vì cuộc sống thanh bình
      • Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê
      • Chính tả: (Nghe - viết): Núi non hùng vĩ
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Hộp thư mật
      • Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
      • Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
      • Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật
    • Tuần 25: Nhớ nguồn
      • Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng
      • Chính tả: (Nghe - viết): Ai là thủy tổ loài người?
      • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
      • Kể chuyện: Vì muôn dân
      • Tập đọc: Cửa sông
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả đồ vật
      • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
      • Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
    • Tuần 26: Nhớ nguồn
      • Tập đọc: Nghĩa thầy trò
      • Chính tả: Nghe - viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
      • Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
      • Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
    • Tuần 27: Nhớ nguồn
      • Tập đọc: Tranh làng Hồ
      • Chính tả (Nhớ - viết): Cửa sông
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Đất nước
      • Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối
      • Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả cây cối
    • Tuần 28: Ôn tập giữa học kì 2
      • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 1 + 2
      • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 3
      • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 4
      • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 5 + 6
      • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 7
      • Ôn tập giữa học kì 2: Tiết 8
    • Tuần 29: Nam và nữ
      • Tập đọc: Một vụ đắm tàu
      • Chính tả: Nghe - viết: Đất nước
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
      • Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
      • Tập đọc: Con gái
      • Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
      • Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối
    • Tuần 30: Nam và nữ
      • Tập đọc: Thuần phục sư tử
      • Chính tả: (Nghe - viết): Cô giáo của tương lai
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
      • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam
      • Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả con vật
    • Tuần 31: Nam và nữ
      • Tập đọc: Công việc đầu tiên
      • Chính tả (Nghe - viết): Tà áo dài Việt Nam
      • Kể chuyện: Kể về một việc làm tốt của bạn em
      • Tập đọc: Bầm ơi
      • Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
      • Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh - Lập dàn ý
    • Tuần 32: Những chủ nhân tương lai
      • Tập đọc: Út Vịnh
      • Chính tả: (Nghe - viết): Bầm ơi
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
      • Kể chuyện lớp 5: Nhà vô địch
      • Tập đọc lớp 5: Những cánh buồm
      • Tập làm văn: Trả bài văn tả con vật
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả cảnh
    • Tuần 33: Những chủ nhân tương lai
      • Tập đọc: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
      • Chính tả: Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
      • Kể chuyện tuần 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
      • Tập đọc: Sang năm con lên bảy
      • Tập làm văn: Ôn tập về tả người - Lập dàn ý
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
      • Tập làm văn: Bài kiểm tra viết - Tả người
    • Tuần 34: Những chủ nhân tương lai
      • Tập đọc: Lớp học trên đường
      • Chính tả (Nhớ - viết): Sang năm con lên bảy
      • Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận
      • Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
      • Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con
      • Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh
      • Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
      • Tập làm văn: Trả bài văn tả người
    • Tuần 35: Ôn tập học kì 2
      • Ôn tập cuối học kì 2: Tiết 1
      • Ôn tập cuối học kì 2: Tiết 2
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 4
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 5
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 6
      • Ôn tập cuối học kì 2 - Tiết 7
      • Đề thi cuối kì 2 Tiếng Việt 5

Tham khảo thêm

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • Kể chuyện em đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam

  • Kể chuyện sáng tạo (Ôn tập) lớp 5 Cánh Diều

  • Tuyển tập 100 bài văn Kể chuyện lớp 5 hay nhất

  • Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo lớp 5

  • Kể một kỉ niệm về thầy (cô) giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô

  • Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng lớp 5

  • Tiếng Việt lớp 5 VNEN Bài 22C: Cùng đặt câu ghép

  • Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi trang 112 lớp 5 Tập 2

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án

Xem thêm
  • Lớp 5 Lớp 5

  • Tiếng Việt lớp 5 Sách mới Tiếng Việt lớp 5 Sách mới

  • Kể chuyện lớp 5 Kể chuyện lớp 5

  • Toán lớp 5 Toán lớp 5

  • Giải bài tập Toán lớp 5 Giải bài tập Toán lớp 5

  • Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Giải Vở bài tập Toán lớp 5

  • Văn mẫu lớp 5 Sách Mới Văn mẫu lớp 5 Sách Mới

  • Văn mẫu lớp 5 Ngắn gọn Sách mới Văn mẫu lớp 5 Ngắn gọn Sách mới

  • Cùng em học Toán lớp 5 Cùng em học Toán lớp 5

  • Toán lớp 5 nâng cao Toán lớp 5 nâng cao

  • Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Sách mới có đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Sách mới có đáp án

  • Giải Toán lớp 5 VNEN Giải Toán lớp 5 VNEN

  • Lý thuyết Toán 5 Lý thuyết Toán 5

  • Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 Trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5

  • Giải vở bài tập Tiếng Việt 5 Sách mới Giải vở bài tập Tiếng Việt 5 Sách mới

🖼️

Kể chuyện lớp 5

  • Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo lớp 5

  • Kể một kỉ niệm về thầy (cô) giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô

  • Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi trang 112 lớp 5 Tập 2

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 27: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • Kể chuyện lớp 5 Tuần 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

  • Tuyển tập 100 bài văn Kể chuyện lớp 5 hay nhất

Xem thêm

Từ khóa » Câu Chuyện Sơ - Lốc Hôm Của Conan đoi - Lơ