Kết Cấu đối đáp: - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >
Kết cấu đối đáp:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 143 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn94nẩy sinh và sử dụng, lƣu truyền trong sinh hoạt ca hát đối đáp nam nữ. [60,tr.268].Nguyễn Xuân Kính trong Thi pháp ca dao đã chỉ ra các dạng cấu trúc của bài ca dao: Kết cấu một vế đơn giản, kết cấu một vế có phần vần[15,tr.155-156]; Kết cấu hai vế đối lập, kết cấu hai vế tƣơng hợp, kết cấu nhiều vế nối tiếp. [15,tr.159-160-161]Và trong Những thế giới nghệ thuật ca dao, tác giả Phạm Thu Yến đã nêu rõ hai hình thức cấu trúc của ca dao: kết cấu một vế [63,tr.31] và kết cấu đối đáp[64,tr.32]. Trong khi tìm hiểu những bài ca dao cổ truyền nói về nét đẹp của ngườiphụ nữ, chúng tôi nhận thấy những bài ca dao này cũng có hai hình thức cấu trúc chủ yếu: Kết cấu đối đáp và kết cấu một vế. Bên cạnh đó còn có những bàica dao có kết cấu gợi mở, mượn chuyện này nói chuyện kia để biểu đạt sâu sắc nét đẹp tinh thần của người phụ nữ.

3.2.1.1. Kết cấu đối đáp:

Như đã trình bầy ở trên, ca dao trữ tình được sáng tác một phần lớn do nhu cầu hát xướng đối đáp nam nữ, do đó nhiều bài được làm dưới hình thức đốiđáp là điều dễ hiểu. Và hình thức này đã trở thành thơng dụng khiến nhiều bài ca dao dù không được làm ra để hát xướng đối đáp vẫn có hình thức đối đáp.Chẳng hạn đối đáp hai vế : -Vào vƣờn hái quả cau nonAnh thấy em giòn muốn kết nhân duyên. Hai má có hai đồng tiềnCàng nom càng đẹp, càng nhìn càng ƣa. Anh đà có vợ con chƣaMà anh ăn nói gió đƣa ngọt ngào. Mẹ già anh để nơi naoĐể em tìm vào hầu hạ thay anh. [10,tr.860] Bài ca dao trên có cấu trúc đối đáp hai vế rõ rệt. Lời tỏ tình của chàng traiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn95thật khéo, vừa bày tỏ được khát vọng nên duyên để tiến tới hôn nhân vừa ngợi ca vẻ đẹp tự nhiên duyên dáng của người con gái mình yêu. Lời của cô gái cũngvậy vừa khen Mà anh ăn nói gió đƣa ngọt nào, vừa đặt câu hỏi Anh đà có vợ hay chƣa,vừa đồng cảm để sẵn sàng tiến tới hôn nhân Mẹ già anh để nớinao Để em tìm vào hầu hạ thay anh Đây là đối đáp một vế :-Hỡi ngƣời ngồi hát bên này Răng đen nhay nháy tựa màu hạt na.[28,tr.227]Dù chỉ có một vế là lời của chàng trai, nhưng ta vẫn có thể hiểu có một người con gái đang lắng nghe lời bày tỏ tình cảm của chàng trai. Sự im lặng củangười con gái cũng chính là câu trả lời với chàng trai mà cô rất đỗi thương yêu. Khi tìm hiểu những bài ca nói về nét đẹp về hình thức của người phụ nữ, chúngtơi nhận thấy nổi trội hơn cả là cấu trúc một vế. Bởi những bài ca này có thể là lời ngợi ca của người khác phái hay của chính người phụ nữ vừa là chủ thể vừalà đối tượng của nội dung lời ca dao. Đại từ nhân xưng là hình thức ngơn ngữ thể hiện rõ phương thức diễnxướng qua lối kết hợp câu đối đáp trong ca dao dân ca, chủ yếu ở ngôi thứ nhất và thứ hai như: anh - em, chàng - thiếp, mình - ta, đó - đây, anh ba - em, chị hai- tơi, qua - bậu, tui - mình, bạn - ta, anh - cô nƣờng.....: - Hỡi cô yếm trắng kia làLại đây anh gửi lƣợc ngà cùng gƣơng.[29,tr.201] - Ta về ta cũng nhớ mìnhNhớ yếm mình mặc, nhớ tình mình trao.[29,tr.594] Đó là những lời thơ thể hiện rõ dấu ấn của lối kết cấu đối đáp, trò chuyệnmang đặc trưng bản chất thể loại của ca dao. Với lối trò chuyện, đối đáp trực tiếp, đại từ nhân xưng trong ca dao đã được sử dụng một cách hết sức linh hoạtvà độc đáo. Và cách xưng hô trong ca dao là một trong những thủ pháp nghệ thuật quan trọng khẳng định phương thức diễn xướng của thể loại. Phương thứcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn96diễn xướng của thể loại ca dao dân ca với lối sử dụng đại từ nhân xưng là sự thể hiện của phong cách ngẫu hứng trong sinh hoạt diễn xướng dân ca. Đơi khi đóchỉ là những lời hát bâng quơ của những cặp nam nữ bất chợt gặp nhau trên đường hay là những câu ca đối đáp của gái trai trong quá trình lao động, cũngcó khi nó là những cuộc hát có tổ chức vào những dịp lễ hội nhất định. Song dù dưới hình thức nào thì hành động diễn xướng ở đây không nhất thiết phải là“đối giọng” mà còn được thể hiện qua “đối lời” vì vậy cách xưng hơ trong ca dao đóng vai trò quan trọng nhằm diễn tả mọi sắc thái biểu cảm nội dung ngơnngữ đối thoại của nhân vật. Tính phiếm chỉ, xu hướng khơng cá thể hóa nhân vật là đặc điểm của thơ ca dân gian Việt Nam mà lối sử dụng đại từ nhân xưnglà một trong những thủ pháp nghệ thuật nổi bật làm tăng thêm giá trị diễn xướng của những lời ca nói về nét đẹp của người phụ nữ.

3.2.1.2. Kết cấu gợi mở

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Nét đẹp của người phụ nữ trong ca dao cổ truyền người việt.pdfNét đẹp của người phụ nữ trong ca dao cổ truyền người việt.pdf
    • 143
    • 2,121
    • 10
Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(3.43 MB) - Nét đẹp của người phụ nữ trong ca dao cổ truyền người việt.pdf-143 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đối đáp Là Gì