Khái Niệm Dung Sai, Dung Sai Lắp Ghép - LinkedIn
Có thể bạn quan tâm
Agree & Join LinkedIn
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Sign in to view more content
Create your free account or sign in to continue your search
Sign inWelcome back
Email or phone Password Show Forgot password? Sign inor
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
New to LinkedIn? Join now
or
New to LinkedIn? Join now
By clicking Continue to join or sign in, you agree to LinkedIn’s User Agreement, Privacy Policy, and Cookie Policy.
Skip to main contentDung sai là phạm vi cho phép của sai số. Trị số dung sai bằng hiệu số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất, hoặc bằng hiệu đại số giữa sai lệch giới hạn trên và sai lệch giới hạn dưới.
Dung sai được ký hiệu là T (Tolerance) và được tính theo các công thức bên dưới đây :
- Dung sai kích thước trục : Td = dmax – dmin hoặc Td = es – ei
- Dung sai kích thước lỗ : TD = Dmax – Dmin hoặc TD = ES – EI
Trong đó,
- Dmax,dmax là kích thước gới hạn lớn nhất của lỗ và trục.
- Dmin, dmin là kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ và trục.
Dung sai luôn có giá trị dương. Trị số dung sai càng nhỏ thì phạm vi cho phép của sai số càng nhỏ, yêu cầu độ chính xác chế tạo kích thước càng cao. Ngược lại nếu trị số dung sai càng lớn thì yêu cầu độ chính xác chế tạo càng thấp. Như vậy dung sai đặc trưng cho độ chính xác yêu cầu của kích thước hay còn gọi là độ chính xác thiết kế.
Trong thực tế, trên bản vẽ chi tiết người thiết kế chỉ ghi kích thước danh nghĩa và kề sau đó là các sai lệch giới hạn (sai lệch giới hạn trên ghi ở phía trên, sai lệch giới hạn dưới ghi ở phía dưới).
Khi gia công kết cấu thép, gia công cơ khí thì người thợ phải nhẩm tính ra các kích thước giới hạn, rồi đối chiếu với kích thước đo được (kích thước thực tế) của chi tiết đã gia công và đánh giá chi tiết đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.
Dung sai lắp ghép
Hai hay một số chi tiết phối hợp với nhau một cách cố định (đai ốc vặn chặt vào bulong) hoặc di động (pit tông trong xi lanh) thì tạo thành mối ghép. Những bề mặt mà dựa theo chúng các chi tiết phối hợp với nhau gọi là bề mặt lắp ghép. Bề mặt lắp ghép thường là bề mặt bao bên ngoài và bề mặt bị bao bên trong.
Dung sai lắp ghép then
Dung sai lắp ghép then được sử dụng rất phổ biến để cố định các chi tiết trên trục như bánh răng, bánh đai, tay quay,… và thực hiện chức năng truyền mômen xoắn hoặc dẫn hướng chính xác khi các chi tiết cần di trượt trục dọc. Then có nhiều loại : then bằng, then bán nguyệt.
Dung sai kích thước và lắp ghép của then bằng và bán nguyệt được quy định theo TCVN4216 ÷ 4218-86.
Hình trên là mặt cắt ngang của mối ghép then. Với chức năng là truyền mômen xoắn và dẫn hướng, lắp ghép then được thực hiện theo bề mặt bên và theo kích thước b. Then lắp với rãnh trục và rãnh bạc (bánh răng hoặc bánh đai). Dung sai kích thước lắp ghép tra theo tiêu chuẩn dung sai lắp ghép bề mặt trơn, TCVN2244-99.
- Miền dung sai kích thước b của then được chọn là h9.
- Miền dung sai kích thước b của rãnh trục có thể chọn là N9 hoặc H9.
- Miền dung sai kích thước b của rãnh bạc có thể chọn là J9 hoặc D10.
Dung sai lắp ghép then hoa
Khái niệm về mối ghép
Trong thực tế, khi cần truyền mômen xoắn lớn và yêu cầu độ chính xác định tâm cao giữa trục và bạc thì mối ghép then không đáp ứng được mà ta phải sử dụng mối ghép then hoa.
Mối ghép then hoa có nhiều loại : then hoa dạng răng hình chữ nhật, răng hình thang, răng hình tam giác, răng thân khai.
Dung sai kích thước
Lắp ghép then hoa chỉ thực hiện theo 2 trong 3 yếu tố kích thước d, D và b.
- Khi thực hiện đồng tâm theo D thì lắp ghép theo D và b.
- Khi thực hiện đồng tâm theo d thì lắp ghép theo d và b.
- Khi thực hiện đồng tâm theo b thì chỉ lắp ghép theo b.
TCVN2324-78 quy định dãy miền dung sai của các kích thước lắp ghép như trong 2 bảng dưới. Sai lệch giới hạn ứng với các miền dung sai tra theo TCVN2245-99, bảng 1 và 2 (phụ lục 1). Những miền dung sai có đóng khung là những miền dung sai sử dụng ưu tiên.
Tùy theo phương pháp thực hiện đồng tâm hai chi tiết then hoa mà ta chọn các miền dung sai cho các kích thước lắp ghép. Sự phối hợp các miền dung sai kích thước lỗ và trục then hoa có thể tạo thành một dãy các kiểu lắp thỏa mãn chức năng sử dụng của mối ghép then hoa.
CHỦ ĐỀ TƯƠNG TỰ
- Cấu tạo tường và vách ngăn nhà dân dụng
- Phân loại, cấu tạo công thức tính toán móng đơn
- Biện pháp thi công tầng hầm nhà phố
- Khái niệm phương pháp thi công móng bè
- Copy
To view or add a comment, sign in
No more previous content-
MOONLIGHT AVENUE THỦ ĐỨC
Sep 26, 2022
-
HAI GIANG MERRY LAND QUY NHON
Jul 21, 2022
-
FIVESEASONS HOMES VŨNG TÀU
Jul 9, 2022
-
MIAMI HOMES VŨNG TÀU
Jul 6, 2022
-
MERRY LAND QUY NHƠN
Feb 16, 2022
-
NHỮNG ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM NẾU CHUẨN BỊ MUA NHÀ
Nov 25, 2021
-
DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN XUẤT SẮC 2021
Nov 22, 2021
-
CĂN HỘ BIỂN ĐÓN ĐẦU XU HƯỚNG BẤT ĐỘNG SẢN SỨC KHỎE
Nov 18, 2021
-
5 ĐIỂM MỚI VỀ SỔ ĐỎ CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 01/9/2021
Nov 17, 2021
-
NHỮNG CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG MẠNH ĐẾN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN SẮP TỚI
Nov 16, 2021
Explore topics
- Sales
- Marketing
- IT Services
- Business Administration
- HR Management
- Engineering
- Soft Skills
- See All
Từ khóa » Cách Ghi Ký Hiệu Sai Lệch Trên Bản Vẽ
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 5706:1993 Cách Ghi Dung Sai
-
Chương 2 Biểu Diễn Dung Sai Trên Bản Vẽ
-
Ký Hiệu Và Cách Ghi Sai Lệch, Dung Sai Về Hình Dạng Và Vị Trí Trên Bản Vẽ
-
Dung Sai Sai Lệch Hình Dạng ( Độ Song Song, độ đồng Tâm…)
-
Chỉ Dẫn Dung Sai Trên Bản Vẽ Của Các Chi Tiết Lắp Ghép
-
Chỉ Dẫn Dung Sai Trên Bản Vẽ Kĩ Thuật
-
Dung Sai Hình Dạng Và Vị Trí - Kỹ Thuật Chế Tạo
-
Các Ký Hiệu Và ý Nghĩa Các Loại Dung Sai Hình Học Trong Tiêu Chuẩn ...
-
Hướng Dẫn Cách Ghi Dung Sai Trên Bản Vẽ CAD - Trên ProgeCAD
-
Cách đọc Bản Vẽ Kt | Xemtailieu
-
Dung Sai Kỹ Thuật đo Lường - SlideShare
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) Về Hệ ...
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 5906:1995 Về Dung Sai Hình Dạng Và Vị Trí