Ký Hiệu Và Cách Ghi Sai Lệch, Dung Sai Về Hình Dạng Và Vị Trí Trên Bản Vẽ
Có thể bạn quan tâm
, H H H H
a) Phôi ñể gia công lỗ; b) Phôi kẹp trên máy bị biến dạng; c) Lỗ sau khi gia công;d) Sản phẩm tháo ra khỏi máy
1.3.1.4 Ký hiệu và cách ghi sai lệch, dung sai về hình dạng và vị trí trên bản vẽ
a. Cách ghi sai lệch trên bản vẽ
Để qui ñịnh cách hiểu thống nhất các yêu cầu trên bản vẽ về sai lệch hình dáng vị trí bề mặt Tiêu Chuẩn Việt Nam 10-85 (TCVN 10-85) ñã soạn thảo các dấu hiệu qui ước:
Các dấu hiệu tượng trưng và trị số cho phép của sai lệch hình dạng và vị trí
ñược ñặt trong khung chữ nhật.
Các khung này ñược nối bằng ñường dóng có mũi tên tới ñường biên của bề mặt doặc ñường kích thước của thông số hay ñường trục ñối xứng nếu sai lệch thuộc vềñường trục chung.
Bảng 1.2. Cách ghi sai lệch trên bản vẽ
Khung hình chữ nhật ñược chia thành 2 hoặc 3 phần:
1 2 3
Phần 1: ghi dấu hiệu tượng trưng Phần 2: ghi trị số sai lệch giới hạn
Dưới ñây là một số ví dụ về cách ghi kí hiệu sai lệch hình dáng và vị trí bề mặt trên bản vẽ
Bảng 1.3. Cách ghi kí hiệu sai lệch hình dáng và vị trí bề mặt trên bản vẽ
b. Dung sai về hình dạng và vị trí bề mặt
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 384-93 qui ñịnh: dung sai hình dạng và vị
khoảng kích thước danh nghĩa và cấp chính xác ta sẽ xác ñịnh ñược dung sai hình dạng và vị trí bề mặt. Tiêu chẩn Việt Nam qui ñịnh có 16 cấp chính xác về dung sai hình dạng và vị trí bề mặt ñược ký hiệu theo mức chính xác giảm dần là: 1,2,3..15,16. Khi thiết kế chế tạo các chi tiết muốn xác ñịnh dung sai hình dạng vị trí các bề mặt ta phải căm cứ vào cấp chính xác mà ta chọn cho chi tiết. Cấp chính xác về dung sai hình dạng và vị trí bề mặt thường ñược chọn dực vào phương pháp gia công chi tiết.
Đối với bề mặt trụ thì cấp chính xác hình dạng dựa vào quan hệ cấp chính xác kích thước và ñộ chính xác hình học tương ñối của hình dạng bề mặt (bảng 1.4) Bảng 1.4. cấp chính xác hình dạng ứng với các cấp chính xác kích thước 1.3.2 Nhám bề mặt 1.3.2.1 Khái niệm
Bề mặt chi tiết sau khi gia công không bằng phẳng một cách lí tưởng mà có những nhấp nhô. Những nhấp nhô này là kết quả của quá trình biến dạng dẻo của lớp bề mặt khi cắt gọt lớp kim loại, là ảnh hưởng của chấn ñộng khi cắt, là vết lưỡi cắt ñể lại trên bề mặt và nhiều nguyên nhân khác nữa. Tuy vậy không phải toàn bộ những nhấp nhô trên bề mặt ñều thuộc nhám bề mặt.
Nhám bề mặt là tập hợp những nhấp nhô có bước tương ñối nhỏ và
ñược xét trong giới hạn chiều dài chuẩn L.
Để phân biệt rõ ta xem xét một phần của profin bề mặt ñã ñược khuyếch ñại của chi tiết sau khi gia công (Hình 1.39).
Những nhấp nhô có tỷ số giữa bước nhấp nhô (P) và chiều cao nhấp nhô (h) > 1000 1000 4 P > thuộc sai lệch hình dạng (h1) Những nhấp nhô 50 P 1000 h < < thuộc về sóng bề mặt (h2) Những nhấp nhô mà P 50 h < thì thuộc nhám bề mặt (h3)
Sở dĩ ta quan tâm ñến nhám bề mặt vì nó ảnh hưởng lớn ñến chất lượng làm việc của chi tiết máy.
Trong các mối ghép ñộng, nhám dẫn tới sự mòn trước thời hạn của các bề mặt, vì khi các chi tiết làm việc các ñỉnh nhọn của nhám bề mặt bị mài mòn, mặt khác bột kim loại ñược trộn lẫn với dầu càng ñẩy nhanh quá trình mài mòn của các bề mặt.
Trong các mối ghép cố ñịnh, nhám làm giảm ñộ bền chắc cuả mối ghép, bởi vì khi thực hiện mối ghép ép hai chi tiết với nhau các ñỉnh nhám bị
san phẳng do vậy ñội dôi thực tế sẽ nhỏ hơn ñộ dôi tính toán.
Từ khóa » Cách Ghi Ký Hiệu Sai Lệch Trên Bản Vẽ
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 5706:1993 Cách Ghi Dung Sai
-
Chương 2 Biểu Diễn Dung Sai Trên Bản Vẽ
-
Dung Sai Sai Lệch Hình Dạng ( Độ Song Song, độ đồng Tâm…)
-
Chỉ Dẫn Dung Sai Trên Bản Vẽ Của Các Chi Tiết Lắp Ghép
-
Chỉ Dẫn Dung Sai Trên Bản Vẽ Kĩ Thuật
-
Dung Sai Hình Dạng Và Vị Trí - Kỹ Thuật Chế Tạo
-
Các Ký Hiệu Và ý Nghĩa Các Loại Dung Sai Hình Học Trong Tiêu Chuẩn ...
-
Hướng Dẫn Cách Ghi Dung Sai Trên Bản Vẽ CAD - Trên ProgeCAD
-
Cách đọc Bản Vẽ Kt | Xemtailieu
-
Khái Niệm Dung Sai, Dung Sai Lắp Ghép - LinkedIn
-
Dung Sai Kỹ Thuật đo Lường - SlideShare
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) Về Hệ ...
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 5906:1995 Về Dung Sai Hình Dạng Và Vị Trí