Khi Tài Nguyên Trái đất Dần Cạn Kiệt Thế Giới đang “nợ Sinh Thái”
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Hoạt động của cục
- VB chỉ đạo điều hành
- Tư vấn dịch vụ
- Hợp tác quốc tế
- Giới thiệu
- Văn phòng
- Phòng Kế hoạch - Tài chính
- Phòng Lưu vực sông Hồng - Thái Bình
- Phòng Lưu vực sông Bắc Trung Bộ
- Phòng Lưu vực sông Nam Trung Bộ
- Phòng Lưu vực sông Đông Nam Bộ
- Phòng Lưu vực sông Mê Công
- Trung tâm Giám sát tài nguyên nước và Hỗ trợ phát triển lưu vực sông
- Trung tâm Thẩm định và Kiểm định tài nguyên nước
- Trung tâm Thông tin - Kinh tế tài nguyên nước
- Tin tức
- Hoạt động của Cục - Tin liên quan
- Tài nguyên nước
- Nhìn ra Thế giới
- Hoạt động của địa phương
- Hợp tác quốc tế
- Khoa học - Công nghệ
- Tin thanh tra
- Cấp phép về Tài nguyên nước
- Văn bản pháp luật
- Tài nguyên nước
- Lĩnh vực liên quan đến tài nguyên nước
- Các địa phương
- Cục Quản lý tài nguyên nước
- Đơn giá - Định mức
- Tiêu chuẩn - Quy chuẩn
- Kế hoạch - Đầu tư
- Tổ chức cán bộ
- Thủ tục hành chính
- Hướng dẫn thủ tục cấp phép trong lĩnh vực tài nguyên nước
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Hỏi đáp
- Gửi câu hỏi
- Tài nguyên nước
- Nội dung cơ bản
- Tình huống cụ thể
- Luật Tài nguyên nước
- Liên hệ
» Tin tức - Sự kiện » Tài nguyên nước
Khi tài nguyên Trái đất dần cạn kiệt: Thế giới đang “nợ sinh thái” Thứ năm - 18/11/2010 00:22Các nhà môi trường cảnh báo nước sông Hằng (tiểu lục địa Ấn Độ) bây giờ không thể dùng để ăn uống hay tắm gi
Dân số thế giới tăng nhanh cộng với chủ nghĩa tiêu dùng đang đẩy hành tinh chúng ta vào tình trạng “nợ sinh thái” ngày càng trầm trọng. Không chỉ rừng, năng lượng, đến cả nguồn tài nguyên nước cũng đang dần cạn kiệt. Kết thúc Hội nghị về đa dạng sinh học tại Nhật Bản vừa qua, các nhà nghiên cứu khẳng định, chúng ta chỉ còn cách tìm một hành tinh khác để sinh sống. Nguy cơ xung đột Sự suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên đang diễn ra với mức độ nghiêm trọng, trong đó không thể không đau đáu trước nguồn tài nguyên nước đang khô cạn. Quá trình đô thị hóa, hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và biến đổi khí hậu ngày càng gây áp lực nặng nề lên khối lượng và chất lượng nguồn nước. Cụ thể hơn, 80% nguồn nước ngọt và 2/3 trong tổng số các con sông trên thế giới đang dần cạn nước. Những đợt hạn đang xuất hiện ở châu Âu, tiểu lục địa Ấn Độ, miền Đông Trung Quốc, phía Nam Mexico và khu vực phía Đông dãy Rocky ở Mỹ. Rất nhiều con sông hay hồ nước dần khô cạn vì con người dùng nước để tưới tiêu trong trồng trọt và sản xuất các sản phẩm công nghiệp mà nhờ đó đảm bảo cho cuộc sống. Đó là một nghịch lý vì để duy trì sự sống trước mắt, con người đang hủy hoại tương lai của chính mình. Theo thống kê của các nhà khoa học, nhu cầu nước trên toàn thế giới sẽ tăng tới 45% trong khi nguồn nước đang cạn kiệt ở mức báo động và ngày càng hiếm dần. Dự báo đến trước năm 2030, có khoảng 60 quốc gia lâm vào tình trạng thiếu nước trầm trọng. Hiện tại trên thế giới có khoảng 1,5 tỷ người (khoảng 1/4 dân số toàn cầu) không có nước sạch và hơn 2 tỷ người không đủ điều kiện vệ sinh, an toàn. Hàng năm, 3,6 triệu người chết vì các căn bệnh do nước ô nhiễm gây ra. Khi nguồn nước bên trên đã cạn, tất yếu con người sẽ nghĩ ngay đến việc khai thác trữ lượng nước ngầm sâu dưới lòng đất. Song khi dùng hết lượng nước ngầm dự trữ trong lòng đất sẽ làm tăng thêm sự ô nhiễm nước, vì phân bón hóa học trong canh nông, các chất thải của con người và động vật cùng các hóa chất lại thẩm thấu vô lòng đất. Chính vì vậy, Tổ chức Quốc tế Khí tượng toàn cầu từng cảnh báo: “Sự ô nhiễm xâm nhập từ từ là trái bom nổ chậm đang de dọa toàn thể nhân loại”. Hiện tượng “cầu vượt cung” khiến nhiều nơi trên thế giới, các tập đoàn kinh tế giành cung cấp nước cho cộng đồng. Những công ty tư nhân cho rằng nước còn quan trọng hơn dầu lửa và họ đang kiếm lời song song với việc củng cố quyền lực trong các vấn đề liên quan đến nước sạch (có nghĩa là liên quan đến an sinh của người dân). FAO cảnh báo, trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống trong tình trạng bị thiếu nước. Cho nên không phải ngẫu nhiên các nhà môi trường đưa ra lời cảnh báo thế giới sắp bước vào một cuộc xung đột tranh giành nguồn nước.Nguồn tin: sggp.org.vn (dịch từ Illegal-logging.info, BBC, Global P
Những tin mới hơn
- Vấn nạn môi trường lên phim (30/11/2010)
- Những con sông thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai ô nhiễm nặng (03/12/2010)
- Dân “mù” thông tin môi trường (03/12/2010)
- Quy hoạch hồ chứa thủy điện, thủy lợi: Hầu hết chưa đánh giá tác động môi trường chiến lược (04/12/2010)
- Khánh thành công trình đầu mối thủy lợi - thủy điện Cửa Đạt (30/11/2010)
- Lập bộ phận chuyên trách chống thất thoát, thất thu nước sạch (27/11/2010)
- Sông Thames bị chê bẩn (23/11/2010)
- Sông Mekong: Thách thức từ mất rừng và chuyển nước (23/11/2010)
- Biến đổi khí hậu “nung nóng” các hồ trên Trái đất (26/11/2010)
- Tương lai gần - VN sẽ khan hiếm nước (20/11/2010)
Những tin cũ hơn
- Lũ lụt không phải do các hồ thuỷ điện (16/11/2010)
- Giới tài phiệt chi phối dòng nước Mekong? (10/11/2010)
- Sông ngòi cạn kiệt, nguy cơ hạn nặng (03/11/2010)
- Con người bức tử thiên nhiên: Thác hấp hối giữa đại ngàn (02/11/2010)
- Điện, nước căng thẳng vì thời tiết bất thường (01/11/2010)
- Biến đổi khí hậu là quan tâm hàng đầu của dân Việt (30/10/2010)
- Hàng loạt hồ vẫn ở trong tình trạng thiếu nước (30/10/2010)
- Ngập lụt sẽ thường xuyên hơn, phạm vi rộng hơn, và ảnh hưởng tới hàng triệu người, nếu xu thể biến đối khí hậu hiện nay vẫn tiếp diễn (27/10/2010)
- Ủy ban sông Mekong: "Hoãn xây đập trên sông Mekong vì rủi ro không thể đảo ngược" (27/10/2010)
- Nước về các hồ thủy điện được cải thiện (27/10/2010)
Tin được xem nhiều
- Quốc hội ban hành Luật tài nguyên nước số 28/2023/QH15
- Mẫu thiết kế tài liệu tuyên truyền Ngày Nước thế giới 2024
- Hội nghị tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xây dựng Luật Tài nguyên nước
- Luật Tài nguyên nước 2023: Công cụ quản lý tài nguyên nước tổng thể, tổng hợp, công bằng
- Các chuyên gia trẻ tham gia giải quyết thách thức tài nguyên nước Việt Nam
- Tài nguyên nước đứng trước nguy cơ suy thoái
- Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Khẩu hiệu tuyên truyền Ngày Nước thế giới 22/3/2024
- Khai mạc Hội thảo “Mạng lưới Chuyên gia trẻ ngành nước 2023 - Giải quyết thách thức tài nguyên nước Việt Nam”
- Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước tại tỉnh Hưng Yên
T2 | T3 | T4 | T5 | T6 | T7 | CN |
1 | 2 | 3 | ||||
4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | |
2023 << 11/2024 >> 2025 |
Video Clips
Thống kê
Đang truy cập : 8
Hôm nay : 3263
Tháng hiện tại : 165425
Tổng lượt truy cập : 66328385
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỤC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Giấy phép số: Chịu trách nhiệm nội dung: Địa chỉ: Điện thoại: Email: 16/GP-BC do Bộ văn hóa - Thông tin cấp ngày 24/01/2006 Cục Quản lý tài nguyên nước - Bộ Tài nguyên và Môi trường Số 10 Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội 04-39437080 - Fax: 04-39437417 cqltnn@monre.gov.vn áo khoác nữ Hàn Quốc vay dep thời trang LOZA thiết kế bộ nhận diện thương hiệu lò hơi nồi hơi rèm cửa giá rẻ Dong phuc nhom san panel Máy làm đá viên công nghiệp Máy sản xuất đá viên Máy xay đá may lam da vien cáp nhôm bọc xlpe giá treo tiviTừ khóa » Nợ Sinh Thái
-
Món Nợ Sinh Thái - Báo Tài Nguyên Và Môi Trường
-
Món Nợ Sinh Thái: Nhân Loại Cần Nhiều Hơn Một Trái đất để Sinh Sống
-
Nợ Sinh Thái - Wiko
-
Món Nợ Sinh Thái - Kinh Tế Môi Trường
-
Loài Người đang “mắc Nợ” Thiên Nhiên - VietNamNet
-
Nợ Sinh Thái Của Các Nước Phát Triển - Renovables Verdes
-
Dấu Chân Sinh Thái - ThienNhien.Net | Con Người Và Thiên Nhiên
-
Nợ Hệ Sinh Thái - Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Vĩnh Phúc
-
Nợ Hệ Sinh Thái - Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Vĩnh Phúc
-
Hệ Sinh Thái Tài Chính Số, Mắt Xích Quan Trọng Của MobiFone Có Gì ...
-
Xóa Nợ: Làm Thế Nào điều Này Có Thể Cải Thiện Hệ Sinh Thái Tín Dụng ...
-
Căn Hộ View Hồ Sinh Thái - Ân Hạn Nợ Gốc đến Khi Nhận Nhà
-
Khi Tài Nguyên Trái đất Dần Cạn Kiệt - Thế Giới đang “nợ Sinh Thái”
-
“Vén Màn” Hệ Sinh Thái Nợ Nần Tân Long Group Của Doanh Nhân ...