Món Nợ Sinh Thái - Báo Tài Nguyên Và Môi Trường

Thứ Sáu, 29/11/2024

logo
  • Thời sự
  • Tài nguyên
  • Môi trường
  • Kinh tế
  • Bạn đọc - Pháp luật
  • Xã hội
  • Thế giới
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
  • Video
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
  1. Trang chủ
  2. Môi trường
  3. Biến đổi khí hậu
Món nợ sinh thái 04/09/2014 00:00

(TN&MT) - Năm 2014, thời điểm nhân loại tiêu hết nguồn vốn thiên nhiên của 365 ngày được xác định là ngày 19/8...

(TN&MT) - Năm 2014, thời điểm nhân loại tiêu hết nguồn vốn thiên nhiên của 365 ngày được xác định là ngày 19/8, tức là nhân loại rơi vào tình trạng “nợ nần sinh thái” trong 134 ngày còn lại. Chỉ trong vòng hơn 8 tháng, loài người chúng ta đã tiêu thụ hết khả năng tái tạo thiên nhiên của Trái đất trong cả năm.           Ngược dòng thời gian, người ta thấy thời điểm tiêu hết vốn tài nguyên của nhân loại cứ bị đẩy lùi hàng năm khiến cho món nợ sinh thái của loài người cứ ngày càng chồng chất thêm. Năm nay, thời điểm rơi vào nợ sinh thái (ngày đánh dấu thời điểm thế giới đã sử dụng hết tài nguyên mà Trái đất có thể đáp ứng cho cả năm - “Earth Overshoot Day”) được đẩy sớm hơn một ngày so với năm 2013, nhưng so với năm 2010 thì nó đến trước 12 ngày. Năm 2000 rơi vào ngày 5/10 hay xa hơn một chút là năm 1975, thì đến tận ngày 29/11 thì nhân loại mới tiêu hết nguồn tài nguyên cho phép.       Có thể lý giải cho thực trạng “Earth Overshoot Day” bị đẩy lên sớm dần là vì trong những năm 1970, dân số thế giới chỉ bằng khoảng một nửa hiện nay (gần 4 tỷ người vào những năm 1970, trong khi đến năm 2014 dân số thế giới là 7,2 tỷ người). Tất cả các nhu cầu cho con người đều tăng, trong đó đặc biệt có nhu cầu năng lượng tăng rõ nét, cho dù rất nhiều tiến bộ khoa học công nghệ xuất hiện hàng ngày giúp tiết kiệm năng lượng.       Người ta đã tính được mỗi năm toàn cầu tiêu thụ tới 40% vật liệu (các loại) khai thác trực tiếp từ tự nhiên để xây dựng các công trình (đường giao thông, nhà máy, nhà cửa, cầu cống…). Các công trình xây dựng ấy lại tiêu thụ từ 36% - 45% nguồn năng lượng của mỗi quốc gia. Chỉ riêng nước cho hoạt động xây dựng trên toàn cầu đã chiếm 1/6 nguồn cung cấp nước sạch.       Trong đó, các thành phố phát triển quá mức, tiêu thụ một lượng hàng hoá khổng lồ: Năng lượng, lương thực thực phẩm và nước… Rồi các thành phố lại đưa các loại rác, nước thải, khí ô nhiễm ra bên ngoài thành phố. Cả hai quá trình này đều phá vỡ sự cân bằng sinh thái - từ khu vực đô thị đến mức độ quốc gia và toàn cầu. Thế nên, người ta chống sự ra đời những thành phố siêu lớn do nó không đủ khả năng xử lý các loại rác thải làm ô nhiễm dòng chảy nước mặt, nước ngầm, ven biển…       Sự phát triển đó đã “góp phần” làm nhiệt độ trái đất khắc nghiệt hơn - thế là dẫn tới việc phải làm mát hoặc sưởi ấm các thành phố, như vậy, chi cho năng lượng lại cao hơn - hậu quả lượng phát thải khí nhà kính cũng tăng theo. Chu trình này như một vòng luẩn quẩn của con người trong cuộc chiến với chính các hậu quả do nó gây ra.       Theo tính toán của Global Footprint Network, Trái đất phải tăng gấp 1,5 lần khả năng tái tạo tự nhiên mới đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên của con người cho tới thời điểm năm 2014. Và nếu cứ giữ nhịp độ tiêu thụ như hiện nay thì từ nay đến năm 2050, loài người sẽ phải cần có “hai Trái đất” mới đáp ứng được nhu cầu về tài nguyên.       Vào “Ngày thế giới mắc nợ” thiên nhiên năm nay, tổ chức phi chính phủ Mỹ cũng đưa ra bản thống kê đối với các quốc gia riêng dựa trên những chỉ số dự trữ tài nguyên thiên nhiên của từng nước có được và mức tiêu thụ tài nguyên thực tế của dân cư. Các “con nợ sinh thái” lớn vẫn là những nước phát triển và mới trỗi dậy như Nhật Bản, Mỹ và không thể thiếu được Trung Quốc - đất nước của hơn 1 tỷ dân và đang trong cơn khát năng lượng và nguyên vật liệu phục vụ cho tốc độ phát triển phi mã của họ. Tiếp theo là các nước như Ấn Độ, Nga, Brazil và Qatar.       Tại Việt Nam, hơn 20 năm qua chúng ta có thêm gần 200 đô thị mới ở các quy mô, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người cũng giảm 50% trong 10 năm (từ 2000 - 2010), mỗi năm giảm 5 m2/người… Thế nhưng, dường như sự gia tăng này chưa có một tỷ lệ tương xứng về chất lượng sống tại các đô thị. Tất cả đô thị từ loại IV trở lên đều có quy hoạch chung xây dựng được phê duyệt, nhưng quy hoạch chi tiết chưa phủ kín được các đô thị. Tỷ lệ trung bình trong cả nước mới có quy hoạch chi tiết khoảng 45%, không đồng đều giữa các đô thị và vùng, miền nên ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư, bố trí nguồn lực phát triển, khai thác nguồn lực đất đai chưa hiệu quả.       Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị mất cân đối với các yêu cầu của sự phát triển đô thị. Nước sạch thất thoát lớn, úng ngập, nhiều đô thị lớn không được bảo vệ với triều cường, với mưa lũ. Tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng gây lãng phí và phiền hà nhiều cho người cần lưu thông trong đô thị.       Không những thế, sự tăng trưởng xây dựng đang huỷ hoại nguồn tài nguyên. Đến năm 2020 chúng ta sẽ tiêu thụ khoảng 405 triệu tấn vật liệu xây dựng các loại. Hàng vạn ha đất trồng lúa đang bị khai thác không thương tiếc để sản xuất gạch ngói, đất sét nung. Rất nhiều núi đã bị khai thác nham nhở.       Rõ ràng, sự tiêu dùng vô độ không chỉ sẽ làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, mà sự tiêu thụ ấy còn gây ô nhiễm môi trường sống. Sự thái quá này, nói hình ảnh, con người “càng xài sang càng tự đầu độc mình”.    Ngọc Lý   Theo baotainguyenmoitruong.vn Link bài gốcCopy Linkhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/mon-no-sinh-thai-782541.html Copy Link Link đã được copyhttps://baotainguyenmoitruong.vn/a/mon-no-sinh-thai-782541.html Thông báo Đã copy thành công!
  • Chia sẻ Facebook
  • Chia sẻ Zalo
  • Chia sẻ Zalo
Gửi bình luận

Bình luận của bạn đã được gửi và sẽ hiển thị sau khi được duyệt bởi ban biên tập. Ban biên tập giữ quyền biên tập nội dung bình luận để phù hợp với qui định nội dung của Báo.

(0) Bình luận Xếp theo:
  • Thời gian
  • Số người thích
Đọc thêm Biến đổi khí hậu
  • Phù Yên (Sơn La): Nâng cao năng lực ứng phó biến đổi khí hậu

    Phù Yên (Sơn La): Nâng cao năng lực ứng phó biến đổi khí hậu

    (TN&MT) – Là địa phương chịu nhiều thiệt hại dưới tác động của biến đổi khí hậu, để nâng cao năng lực ứng phó các hiện tượng thời tiết cực đoan, bảo vệ tài nguyên, môi trường, phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp trọng tâm.
  • Bắc Trà My (Quảng Nam): Phát hiện nhiều vết nứt ở ngôi làng xã Trà Bui

    Bắc Trà My (Quảng Nam): Phát hiện nhiều vết nứt ở ngôi làng xã Trà Bui

    (TN&MT) - Gần 10 vết nứt xuất hiện ở xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My sau mưa lớn. Chính quyền địa phương đã tổ chức di dời người dân ra khỏi điểm sạt lở nguy hiểm.
  • Văn Chấn (Yên Bái): Trồng 2.000 cây xanh tại xã Suối Quyền

    Văn Chấn (Yên Bái): Trồng 2.000 cây xanh tại xã Suối Quyền

    (TN&MT) - Huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã phối hợp với LuxGroup Foundation và tổ chức Green Dream trồng 2.000 cây xanh tại khu vực rừng đầu nguồn xã Suối Quyền. Đây là hoạt động ý nghĩa nhằm phục hồi hệ sinh thái, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
  • Quảng Ngãi: Khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

    Quảng Ngãi: Khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

    Đến thời điểm này, nước lũ trên các con sông lớn tại tỉnh Quảng Ngãi đã rút. Chính quyền và người dân ở đang khẩn trương dọn vệ sinh môi trường, khắc phục thiệt hại để nhanh chóng ổn định cuộc sống sau mưa lũ.
  • Bến Tre: Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học

    Bến Tre: Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học

    (TN&MT) - Là địa phương ven biển nằm cuối nguồn sông Mê Công, tỉnh Bến Tre đã và đang tăng cường các giải pháp về chính sách quản lý, khoa học thực tiễn trước các thách thức về nguồn nước, khí hậu, phát triển du lịch sinh thái, môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH).
  • Thừa Thiên – Huế: Mưa trắng trời, nước lũ lên nhanh

    Thừa Thiên – Huế: Mưa trắng trời, nước lũ lên nhanh

    (TN&MT) - Mưa lớn đang diễn ra ở Thừa Thiên – Huế, đặc biệt ở thượng nguồn khiến lũ sông Hương đang gần lên báo động 3. Nhiều nơi đã ngập lụt, học sinh toàn tỉnh được cho nghỉ học.
Nổi bật
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính trao quyết định bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho 2 tân Bộ trưởng

    Thủ tướng Phạm Minh Chính trao quyết định bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho 2 tân Bộ trưởng

    Chiều tối ngày 28/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trao quyết định bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh.
  • Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

    Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

    Sáng 27/11, tại Trụ sở Thành ủy Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội để nghe báo cáo kết quả về công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại của thành phố năm 2024 và kế hoạch năm 2025, giai đoạn 2025 - 2030.
  • Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi chuyên đề 'Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam'

    Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi chuyên đề 'Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam'

    Chiều 25/11, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo sư, Tiến sỹ Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp trao đổi chuyên đề “Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam”.
  • Lắng nghe, tháo gỡ khó khăn về pháp luật bảo vệ môi trường để nông dân yên tâm sản xuất

    Lắng nghe, tháo gỡ khó khăn về pháp luật bảo vệ môi trường để nông dân yên tâm sản xuất

    (TN&MT) - Tại Diễn đàn "Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường lắng nghe nông dân nói" diễn ra vào ngày 24/11 tại Hà Nội, có rất nhiều ý kiến, đề xuất, nguyện vọng của người dân được gửi đến Diễn đàn với mong muốn được giải đáp các thắc mắc về các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn, những chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, môi trường làng nghề; cung cấp nước sạch và xử lý nước thải ở nông
  • Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ carbon và hướng đến mục tiêu Net Zero

    Bộ trưởng Đỗ Đức Duy: Nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp sẽ được cấp chứng chỉ carbon và hướng đến mục tiêu Net Zero

    (TN&MT) - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy cho rằng, trong thời tới, nếu chúng ta đầu tư thêm, dùng phân hữu cơ, thuốc sinh học... áp dụng vào trong nông nghiệp phát thải thấp nói chung sẽ có tiềm năng bán tín chỉ carbon và đạt mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Đừng bỏ lỡ
  • Tổng Bí thư Tô Lâm hội kiến Quốc vương Campuchia

    Tổng Bí thư Tô Lâm hội kiến Quốc vương Campuchia

    Chiều 28/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã hội kiến Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni đang thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
  • Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni

    Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì lễ đón Quốc vương Campuchia Norodom Sihamoni

    Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Quốc vương Campuchia Preah Bat Samdech Preah Boromneat Norodom Sihamoni đã đến thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam trong ngày 28- 29/11/2024.
  • Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ trao tặng Huy hiệu 45 năm, 40 năm và 30 năm tuổi Đảng

    Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ trao tặng Huy hiệu 45 năm, 40 năm và 30 năm tuổi Đảng

    Sáng 28/11, tại Hà Nội, Đảng bộ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức Lễ trao tặng Huy hiệu 45 năm, 40 năm và 30 năm tuổi Đảng. Tổng Bí thư Tô Lâm đến dự.
  • Chủ tịch nước Lương Cường làm việc với Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương

    Chủ tịch nước Lương Cường làm việc với Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương

    Sáng 27/11, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì buổi làm việc với Ban Nội Chính Trung ương - Cơ quan Thường trực của Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương để cho ý kiến về một số phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp trong thời gian tới, hoàn thiện các Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc, quan hệ công tác của Ban Chỉ đạo.
  • Thúc đẩy chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến cho quá trình chuyển đổi xanh

    Thúc đẩy chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ tiên tiến cho quá trình chuyển đổi xanh

    Sáng 26/11 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm làm việc tại Vương quốc Đan Mạch, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có cuộc gặp làm việc với Bộ trưởng Khí hậu, Năng lượng và Tiện ích Đan Mạch Lars Aagaard.
  • Long An: Khai mạc Tuần Văn hóa - Thể thao - Du lịch 2024

    Long An: Khai mạc Tuần Văn hóa - Thể thao - Du lịch 2024

    (TN&MT) - Tối 28/11, Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Long An lần thứ 2 năm 2024, với chủ đề “Long An – Khát vọng sông Vàm” chính thức được khai mạc. Tham dự có đại diện lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Trung ương; cơ quan ngoại giao, hiệp hội, doanh nghiệp Hàn Quốc và doanh nghiệp trong nước; đại biểu tỉnh Long An và các tỉnh bạn; cùng hàng chục ngàn người dân địa phương và du khách.
  • Những loại hình "nhà trọ kiểu mới" xuất hiện bên cạnh phòng trọ truyền thống

    Những loại hình "nhà trọ kiểu mới" xuất hiện bên cạnh phòng trọ truyền thống

    Bên cạnh phòng trọ truyền thống, loại hình sleepbox, ký túc xá nhà ở ngày càng “nở rộ” hơn tại các thành phố lớn nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở giá rẻ, tiện nghi dành cho người đi thuê, đặc biệt là nhóm đối tượng sinh viên.
  • Thêm nhiều cây di sản được công nhận tại VQG Côn Đảo

    Thêm nhiều cây di sản được công nhận tại VQG Côn Đảo

    (TN&MT) - Ngày 28/11, VQG Côn Đảo tổ chức lễ đón nhận Danh hiệu Cây di sản Việt Nam và Bằng xác lập Kỷ lục sân chim Hòn Trứng. Sự kiện được tổ chức nhân Kỷ niệm 79 năm ngày thành lập ngành Lâm nghiệp Việt Nam.
  • Hà Tĩnh: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong khai thác khoáng sản

    Hà Tĩnh: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trong khai thác khoáng sản

    Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã quy hoạch 191 khu vực mỏ làm VLXD thông thường, với tổng diện tích 2.374,6 ha, phê duyệt 124 khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản; điều chỉnh 69 khu vực mỏ đưa ra khỏi khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản. Đồng thời, ban hành các văn bản để bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, chấn chỉnh tình trạng khai thác khoáng sản trái phép tại các địa phương.
  • VinWonders đầu tiên tại TP HCM sắp ra mắt: Dự án nào hưởng lợi nhiều nhất?

    VinWonders đầu tiên tại TP HCM sắp ra mắt: Dự án nào hưởng lợi nhiều nhất?

    Được thiết kế theo mô hình themepark (công viên chủ đề), VinWonders tại đại đô thị Vinhomes Grand Park (TP Thủ Đức) mang đến những trải nghiệm vui chơi giải trí đỉnh cao, tạo nên sức hút lớn đối với hàng triệu cư dân TP HCM cũng như đông đảo du khách trong nước và quốc tế. Đây cũng chính là đòn bẩy đưa giá trị các dự án BĐS nằm gần VinWonders gia tăng mạnh mẽ.
Xem thêm Đọc nhiều
  • 1

    Thừa Thiên – Huế: Mưa trắng trời, nước lũ lên nhanh

  • 2

    Thiệt hại do thiên tai năm 2024 gấp hơn 9 lần so với năm 2023

  • 3

    Quảng Ngãi: Mưa lớn, nước trên các sông lên cao trên báo động 3

  • 4

    Quảng Ngãi: Lũ lên nhanh, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo khẩn trương ứng phó

  • 5

    Hội nghị COP29: Tiến độ đàm phán tới giữa tuần thứ hai

  • 6

    Bến Tre: Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học

  • 7

    Bình Định: Nhiều nơi bị ngập lụt, sạt lở do mưa lớn

  • 8

    Văn Chấn (Yên Bái): Trồng 2.000 cây xanh tại xã Suối Quyền

logo Biến đổi khí hậu Món nợ sinh thái
  • Cỡ chữ Mặc định
  • Thời sự
    • Trong nước
    • Ngành TN&MT
  • Tài nguyên
    • Đất đai
    • Khoáng sản
    • Tài nguyên nước
    • Biển đảo
  • Môi trường
    • Tin tức
    • Biến đổi khí hậu
    • Câu chuyện môi trường
    • Khoa học & Công nghệ
    • Quản lý chất thải rắn
  • Kinh tế
    • Bất động sản
    • Doanh nghiệp - doanh nhân
    • Đầu tư - Tài chính
    • Thông tin cần biết
  • Bạn đọc - Pháp luật
    • Tiếng dân
    • An ninh trật tự
    • Cảnh sát môi trường
    • Pháp đình
    • Văn bản mới
    • Tư vấn pháp luật
  • Dân tộc - Tôn giáo
    • Dân tộc thiểu số
    • Công tác tín ngưỡng tôn giáo
    • Infographic
    • Sắc màu dân tộc tôn giáo
    • Video
    • Giải đáp pháp luật
  • Xã hội
    • Sức khỏe
    • Văn hóa
    • Thể thao
    • Góc ảnh đô thị
    • Du lịch
    • Giải trí
  • Thế giới
    • Biến đổi khí hậu
    • Khám phá
  • Triển khai Luật Đất đai 2024
    • Tổng kết Luật Đất đai 2013
    • Xây dựng Luật Đất đai (sửa đổi)
  • Phát triển Xanh
    • Chính sách Xanh
    • Tài chính Xanh
    • Chuyển đổi Xanh
  • Video
    • Bản tin TN&MT
    • Thời sự
    • Xã hội
BÁO ĐIỆN TỬ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCƠ QUAN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trụ sở: Lô E2, Khu Đô thị mới Cầu Giấy, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội

Giấy phép xuất bản số 100/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 18/02/2022

Tổng biên tập: Hoàng Mạnh Hà

Phó tổng biên tập phụ trách báo điện tử: Lê Xuân Dũng

Phó tổng biên tập: Lý Thị Hồng Điệp

Đường dây nóng: 0972 647 099

Điện thoại: 024.37738729 – Fax: 024.37823995.

Email: tnmtonline@gmail.com

Liên hệ quảng cáo: 0913411239

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của báo Tài nguyên & Môi trường

POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO Gửi bình luận Hủy Gửi

Từ khóa » Nợ Sinh Thái