Khoa Hoc 5 Bài 20 Hỗn Hợp Và Dung Dịch - Huỳnh Thị Yến Lan

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Bài 11 T3 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Bài 11 T2 Năng lượng mặt trời,  gió và nước...
  • Luyệntậptìm ý, lậpdàn ý chobàivănkểchuyệnsángtạo...
  • BAI 6 T2 NÓI VÀ NGHE...
  • BAI 6 T1 BUOI SANG Ở TP HỒ CHÍ MINH...
  • BAI 5 T4 VIET BAI VAN KCST...
  • BAI 5 T3 LTVC LT VỀ ĐẠI TỪ...
  • BAI 5 T1,2 TRƯỚC NGÀY GIÁNG SINH...
  • BAI 36 CHIA MỘT SỐ TN CHO MỘT SỐ TN...
  • BAI 35 CHIA MOT SO TP CHO MOT SO TN...
  • Thành viên trực tuyến

    548 khách và 348 thành viên
  • mai thi huyen
  • Nguyễn Thị Quỳnh Như
  • Nguyễn Thị Giang
  • Lê Thị Bích Ngọc
  • Lê Thị Thanh
  • Trần Thị Bích Thuận
  • Trịnh Đình Toàn
  • Lê Văn Hảo
  • Nguyễn Thị Nguyên
  • Nguyễn Thị Hoài Mơ
  • Xa Thị Hường
  • Lang Văn Đức
  • Phan Tập
  • Hoàng Thu Hương
  • Tòng Văn Thanh
  • Đỗ Văn Truy
  • Tạ Thị Binh
  • Nguyễn Thị Đặng Thúy
  • Nguyễn Việt Anh
  • Hồ Ái Vy
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Tiểu học (Chương trình cũ) > Lớp 5 > Khoa học 5 >
    • khoa hoc 5 Bài 20 hỗn hợp và dung dịch
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    khoa hoc 5 Bài 20 hỗn hợp và dung dịch Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Huỳnh thị yến lan Ngày gửi: 22h:52' 07-02-2022 Dung lượng: 3.6 MB Số lượt tải: 322 Số lượt thích: 0 người MÔN KHOA HỌC LỚP 5Thứ ba, ngày 08 tháng 2 năm 2022Khoa họcBài 20. HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCHMỤC TIÊU Sau bài học, em:Nêu được ví dụ về hỗn hợp, dung dịch.Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.Thực hành tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản. 1. Liên hệ thực tếa. Hỏi bạn:Bạn đã bao giờ pha nước chanh chưa?Khi pha nước chanh bạn dùng những vật liệu nào?Khi hòa lẫn những vật liệu đó với nhau, chúng có đặc điểm như thế nào? + Khi pha nước chanh, em sử dụng những vật liệu: đường, chanh tươi, một xíu muối và nước.+ Khi hòa lẫn những vật liệu đó, nó sẽ tạo ra một thứ đồ uống vừa ngọt của đường, vừa chua chua của chanh và nước uống cảm thấy thanh dịu không bị gắt khi ta bỏ thêm vài hạt muối trắng. Tiến hành thí nghiệm 1:b.Thí nghiệm: Chuẩn bị: Quan sát quá trình từ khi cho muối vào nước đến khi khuấy đều. Ghi kết quả vào phiếu:Thể lỏng, trong suốt, không mùi không màuNước có màu hơi đục, có vị mặnThể rắn, hạt nhỏ màu trắngTan trong nước, không còn hình dạngc.Tiến hành thí nghiệm 2: Lấy một cốc nước, cho một thìa dầu ăn vào cốc nước khuấy đều. Nhận xét:Thể lỏng, trong suốt, không mùi không màuMột ít nước đóng theo váng dầu nổi phía trên mặt, có mùi dầu ăn. Chất lỏng, hơi sệt, có màu vàng óngDầu nổi lên mặt nước, kết lại từng mảng, có màu vàng nhạtHỗn hợp: được tạo thành từ hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. Ví dụ: hỗn hợp muối và hạt tiêu xay nhỏ, hỗn hợp dầu ăn và nước, hỗn hợp gạo lẫn sạn, …3. Đọc thông tin:Dung dịch là hỗn hợp một hoặc vài chất này tan vào chất kia và không phân biệt được riêng từng chất. Ví dụ: dung dịch nước muối, dung dịch nước đường, dung dịch nước chanh, dung dịch nước cam, …Ở 2 thí nghiệm ở mục 2, thí nghiệm thứ nhất đã tạo ra dung dịch.Vì khi ta hòa tan nước và muối ta nhận được dung dịch nước muối, không còn phân biệt được đâu là muối, đâu là nước trong suốt như ban đầu.4. Làm thí nghiệm tách các chất khỏi hỗn hợpSử dụng các dụng cụ như hình gợi ý:a. Nghiên cứu tình huốngCác bạn trong nhóm đọc tình huống: “Bạn Thư giúp bà phơi thóc ở sân. Bỗng một cơn gió to nối lên cuôn theo cát, sỏi bay tứ tung. Bạn Thư vội vàng thu dọn thóc vào nhà nhưng thóc bị lẫn rất nhiều cát và sỏi. Bạn Thư không biết làm thế nào để tách thóc ra khỏi cát và sỏi. Các em hãy giúp bạn nhé!”Kết luận: Trong các dụng cụ trên, bạn Thư cần lấy sàng để sảy cho cát và sỏi rơi ra ngoài theo những lỗ nhỏ trên mặt sàng, phần còn lại sẽ là thóc.5. Làm thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịchTách các chất ra khỏi dung dịch nước muối:Dự đoán kết quả: Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ như thế nào? Nước thu được là nước tinh khiết hay nước muối? Trên thìa sứ thu được chất gì?Chất thu được sau khi tách các chất ra khỏi dung dịch sẽ trở về trạng thái ban đầu. Nước thu được là nước tinh khiết. Trên thìa sứ thu được muối tinh.6. Đọc và viết vào vở: Ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng nhiều cách như làm lắng, lọc, sang, vớt….Đối với dung dịch, ta có thể tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản ( chưng cất hoặc bay hơi).HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH1. Lấy một trong các hỗn hợp sau và dụng cụ phù hợp tại gia đình để tách các chất ra khỏi hỗn hợp:b. Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng dụng cụ đã chuẩn bị.c. Nhận xét kết quả tách các chất từ hỗn hợp và viết vào vở: tên hỗn hợp, các chất thu được sau khi tách.cát + sỏinước + cátnước + trấub. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp Ta dùng cái sàng có lỗ nhỏ để sàng cát và sỏi.- Cách làm như sau: Ta đổ hỗn hợp cát và sỏi vào sàng, sau đó dùng tay sàng qua sàng lại cho đến khi cát rơi xuống hết còn lại trong sàng toàn là sỏi thì ta hoàn thành. Ta dùng mảnh vải lọc (vải xô, chiếc khăn von nhỏ) để lấy cát và nước.- Cách làm như sau: Để mảnh vải lọc (vải xô, chiếc khăn von nhỏ) trên một cái cốc hoặc bình nước, sau đó đổ hỗn hợp nước và cát lên trên mảnh vải lọc (vải xô, chiếc khăn von nhỏ). Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống cốc hoặc bình nước, cát sẽ được giữ lại ở trên mảnh vải lọc (vải xô, chiếc khăn von nhỏ), khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành. Ta dùng cái rá để tách nước và trấu.- Cách làm như sau: Để cái rá trên một cái chậu, sau đó đổ hỗn hợp nước và trấu lên trên rá. Khi đó nước sẽ từ từ rơi xuống chậu, trấu sẽ được giữ lại ở trên rá, khi nào nước rơi xuống hết thì khi đó hoàn thành.- Hoặc ta có thể làm như sau: Đổ hỗn hợp nước và trấu vào một cái chậu, sau đó dùng cái vợt lỗ nhỏ vớt trấu lên vì trấu nhẹ, nổi trên mặt nước. Cứ làm như vậy vớt hết trấu trong nước thì khi đó hoàn thành.Cát + sỏic. Kết quả tách các chất từ hỗn hợp:CátSỏiNước + CátNướcCátNước + TrấuNướcTrấu2. Thực hành tách chất ra khỏi dung dịch:a. Lấy một ít dung dịch nước đường đã đun tới sôi từ bình đựng "dung dịch nước đường" và dụng cụ phù hợp để tách được nước ra khỏi dung dịch đó.b. Thực hành tách nước ra khỏi dung dịch bằng dụng cụ chưng cất.c. Nhận xét về nước được tách ra từ dung dịch nước đường và viết vào vở.b. Cách tiến hành tách nước ra khỏi dung dịch: Đổ dung dịch nước đường từ bình đựng vào cốc, úp đĩa thủy tinh lên cốc và chờ 2-3 phút. Gạt nước đọng trên đĩa bằng thìa sang một cái bát. Tiếp tục úp đĩa lên miệng cốc nước đường và tiếp tục lấy đi nước đọng trên đĩa.c. Nhận xét: Nước được tách ra từ dung dịch nước đường là nước tinh khiết.3. Liên hệ thực tế:- Trong thực tế, bạn thường gặp những hỗn hợp, những dung dịch nào? Nêu ví dụ.- Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế có ích lợi gì ? Nêu ví dụ.Trong thực tế, chúng ta thường gặp:- Các hỗn hợp: muối tiêu, vữa bê tông, muối vừng, dưa muối, món xào thập cẩm, ...- Các dung dịch: nước chanh muối, nước chanh đường, nước cam, nước muối, nước đường, ... Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế: giúp con người sử dụng các nguồn thực phẩm có chất lượng, tốt cho sức khoẻ. Ví dụ: Pha nước chanh muối sẽ rất có lợi trong việc giúp con người giải nhiệt trong mùa hè nắng nóng. Còn nếu chỉ ăn chanh và uống nước muối thì nó lại rất có hại có cơ thể.Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Để tách sỏi ra khỏi cát, em đã sử dụng phương pháp nào? A. Lọc C. Làm lắng B. Sàng D. Vớt b. Để sản xuất muối từ nước biển, người ta đã sử dụng phương pháp nào? A. Lọc C. Chưng cất B. Làm lắng D. Phơi nắng c. Để sản xuất nước cất, người ta đã sử dụng phương pháp nào? A. Lọc C. Chưng cất B. Làm lắng D. Phơi nắng ỨNG DỤNGTrong bữa ăn của gia đình:1. Tạo một dung dịch có thể dùng được trong bữa ăn.2. Hỏi người than về mùi, vị của sản phẩm bạn làm.CHÚC CÁC EM: CHĂM NGOAN, HỌC TỐT!CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM!   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailKhoa học Phòng tránh HIV/AIDS
  • ThumbnailCĐ2. BÀI 5- NĂNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG ... ĐỐT (TIẾT 2)
  • Thumbnaillop 5
  • ThumbnailĐẠO ĐỨC 5
  • Thumbnailkhoa học 5
  • Thumbnailkhoa học
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Dung Dịch Lớp 5 Violet